Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021

ĐẠO ĐỨC

 TIẾT 29. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng

- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

2. Năng lực: Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

3. Phẩm chất : Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học

-Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.

- Clip về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

III. Hoạt động dạy – học:

1. Khởi động: (5/)

- Gv cho HS nghe bài hát Điều đó tùy thuộc hành động của bạn.

- GV dẫn dắt giới thiệu vào bài - GV nêu mục tiêu tiết học.

2. Khám phá

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK). Xem clip về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. (10/)

Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài.

- 1 HS đọc thông tin.

- Xem clip

- HS thảo luận N2 theo hướng dẫn của GV.

Tài nguyên thiên nhiên gồm những gì ?

. mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm, .

+ Tài nguyên thiên nhiên ở đâu có ?

. do thiên nhiên ban tặng.

+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và con người ?

. dùng trong sản xuất, phát triển kinh tê (khai thác dầu mỏ, than đá để phục vụ công nghiệp và đời sống con người ; dùng sức nước để chạy máy phát điện ; sử dụng ánh nắng mặt trời để cung cấp năng lượng trong sản xuất và sinh hoạt, .)

+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?

- sử dụng tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí, .

+ Quan sát hình 1, em có suy nghĩ gì ?

+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?

- GV nhận xét và tuyên dương .

+ Cánh đồng thanh bình, loài vật kéo đến sống đông đúc .

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK(8/)

Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.

Cách tiến hành:

-1 HS đọc yêu cầu của BT 1.

- Cho HS làm việc cá nhân.

- Trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn như công ước quốc tế về quyền trẻ em đã quy định.

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK) (7/)

Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.

Cách tiến hành:

- GV đọc từng ý kiến trong BT1.

- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước:

+ Thẻ đỏ: Tán thành.

+ Thẻ xanh: Không tán thành.

+ Thẻ vàng: Phân vân.

- GV kết luận:

+ Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai.

+ Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm

3. Vận dụng(5/)

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Viết những hành động bảo vệ môi trường.

- Yêu cầu vài HS nhận xétthái độ học tập của bạn

- GV Nhận xét tiết học

 

doc19 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 62 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia đình..
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Ôn chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đã học.
CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết )
 TIẾT 29. ĐẤT NƯỚC 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
2. Năng lực: Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác,..
3. Phẩm chất :Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
3 tờ phiếu khổ to, giấy A4
III. Hoạt động dạy học
1.Khởi động(5/)
 HS nghe bài hát Đất nước. 
Gv dẫn dắt Giới thiệu bài vào bài- GV nêu mục tiêu tiết học	
2. Khám phá
Họat động 1: Hướng dẫn HS nhớ -viết (20/)
Mục tiêu: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài 	
- GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ yêu cầu 	
- Cho cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối 	
- GV hướng dẫn HS các từ dễ viết sai: rừng tre, bỏt ngỏt, phự sa, rỡ rầm, tiếng đất 
- Yêu cầu HS gấp sách, nhớ lại tự viết bài 
- HS nhớ và viết bài vào vở
- GV chấm một số bài - Nhận xét chung về bài viết. 
Hoạt động 2: Hưóng dẫn HS làm bài tập (7/)
Mục tiêu: Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
Cách tiến hành:
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 	 
- Yêu cầu HS làm bài theo yêu cầu, 1em lên bảng làm bài	. Hết thời gian GV gọi HS nêu kết quả bài làm của mình 	
- GV nhận xét chốt lại ý đúng 
Bài tập 3 : Yêu cầu 1 HS đọc nội dung của bài tập 	
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - HS đọc đoạn văn bằng mắt 
- HS nói lại tên các danh hiệu được ghi tên trong đoạn văn	 
- GV phát giấy hổ to và bút dạ cho 2 nhóm HS - yêu cầu HS làm bài trên phiếu	
- Một số HS làm bài trên phiếu 
- Hết thời gian gọi HS trình bày kết quả bài làm của mình trước lớp 
- HS nối tiếp nhau trình bày
- GV nhận xét, kết luận kết quả đúng .
- Thảo luận qui tắc viết hoa các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS nghe- ghi vào vở
3. Vận dụng. ( 3 phút)
GV nhận xét chung tiết học 
Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 57. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( DẤU CHẤM , CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
- Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện( BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm ( BT2); sửa được dấu câu cho đúng( BT3) .
2. Năng lực: Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác,..
3. Phẩm chất :Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ và phiếu khổ to 
- Một tờ phô tô mẫu chuyện vui Kỉ lục thế giới
- ba tờ phô tô mẫu chuyện vui Tỉ số chưa được mở 
III. Hoạt động dạy học
1.Khởi động(5/)
- Trò chơi nối tiếp nói về các dấu câu đã học.
- GV Giới thiệu bài- nêu mục tiêu tiết học .
2. Khám phá
Bài tập 1 :
- 1 HS đọc thành tiếng nội dung bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bằng mắt
- HS làm việc cá nhân - khoanh tròn các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than - trong mẫu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu.	
- HS làm việc theo yêu cầu 
- GV dán lên bảng tờ phiếu khổ to ghi truyện Kĩ lục thế giới, một HS lên bảng làm bài	
-1 HS làm bài trên bảng sau đó HS khác nêu nhận xét 
- GV cùng HS nêu nhận xét chốt lại kết quả đúng 	
- HS hoàn chỉnh lại bài 
- GV hỏi vê tính khôi hài của truyện 	
Bài tập 2: Gọi 1HS đọc nội dung của bài tập (đọc cả bài Thiên đường của phụ nữ )
- 1HS đọc thành tiếng,cả lớp đọc thầm 
- GV nhắc nhở HS chú ý yêu cầu của bài trước khi làm bài- HS lắng nghe 
- Thảo luận cặp đôi
- GV dán lên bảng tờ phiếu khổ to và gọi 1 HS lên làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở 	
- Cả lớp cùng làm bài sau đó thống nhất kết quả bài làm 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng - HS hoàn chỉnh bài làm vào vở 
Bài tập 3 : Gọi HS đọc nội dung của bài tập -1HS đọc thành tiếng 
	(GV thực hiện tương tự bài tập 1) 
	Kết quả đúng là : 
Nam: 1) –Hùng này, hai bài kiểm tra 	 
Tiếng Víêt và toán hôm qua, cậu được mấy	 chấm thành dấu chấm hỏi.
điểm. 
Hùng: 2)-Vẫn chưa mở được tỉ số	- Câu 2 là câu kể nên dấu chấm dùng 
	đúng
Nam: 3)-Nghĩa là sao!	- Câu 3 là câu hỏi nên phải sửa dấu 
	chấm than thành dấu chấm hỏi
Hùng : 4)Vẫn đang hoà không-không? 	- Câu 4 là câu kể phải sửa dấu chấm 
	hỏi thành dấu chấm 
Nam: ?!	- Hai dấu ?! dùng đúng . Dấu ? diễn
	tả thắc mắc của Nam, dấu ! cảm xúc 
	của Nam.
3. Vận dụng. ( 3 phút)
- YC HS viết đoạn văn về bạn bè, trường lớp có sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, chấm than
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS nếu chưa hoàn thiện về nhà hoàn thiện tiếp. Chuẩn bị trước tiết học sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2021
TOÁN
TIẾT 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng
Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng –ti- mét khối.
 - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
 - Chuyển số đo thể tích. (BT cần làm: BT1, BT2(cột 1), BT3(cột 1)
2. Năng lực: Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.. - Năng lực tư duy và lập luận toán học
3. Phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập, có trách nhiệm.
II. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động(5/)
- HS nối tiếp nhau nêu từng đơn vị đo thể tích theo bảng đơn vị đo từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
- HS-GV nhận xét
- GV giới thiệu bài- nêu mục tiêu yêu cầu giờ học .
2. Khám phá, luyện tập
Bài 1: N2
GV kẻ sẵn bảng như SGK rồi cho HS viết số thích hợp vào chổ chấm, trả lời câu hỏi SGK phần b 
- Chữa bài: 3hs lên bảng điền vào 3 dòng.
Tiếp đó GV nêu các câu hỏi ở phần b) – HS trả lời.
- GV chốt, minh họa để nhấn mạnh quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng –ti- mét khối.
BT2 (cột 1): GV cho HS tự làm bài CN.
- GV hướng dẫn giúp đỡ thêm cho HS yếu. Chấm một số vở.
- Chữa bài: 2HS lên bảng chữa (mỗi em chữa 2 bài). GV cùng cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
1m3= 1000dm3	7,268m3= 7268dm3
0,5m3= 500dm3	3m3 2dm3= 3002dm3
BT3 (cột 1): Khuyến khích HS khá giỏi làm cả bài.
Cách tổ chưc tương tự BT2.
KQ: a/ 6m3272dm3= 6,272m3
 b/ 8dm3439cm3= 8,439dm3
3. Vận dụng. ( 3 phút)
- HS nhắc lại các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo tiếp liền.
- Dặn về nhà đo và tính thể tích bể nước , thùng hàng
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
KỂ CHUYÊN
TIẾT29. NHÀ VÔ ĐỊCH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Năng lực: Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
3. Phẩm chất : Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập, nhân ái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động(5/)
- 2 HS kể về việc làm tốt của một người bạn.
- GV nhận xét .
- Giới thiệu bài- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Khám phá
Hoạt động 1. Kể chuyện "Nhà vô địch"(7/)
Mục tiêu : Hs nghe Gv kể chuyện
Cách tiến hành :
- GV kể lần 1 - HS nghe
- GV ghi tên các nhân vật trong câu chuyện lên bảng.
- GV kể lần 2 kết hợp kể tranh minh hoạ.
- HS lắng nghe và quan sát từng tranh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (20/)
Mục tiêu : HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện.
HS thảo luận kể chuyện theo nhóm. Đại diện các nhóm thi kể
GV và các nhóm nhận xét
Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. 
Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong chuyện, về nguyên nhân dẫn đến thành 
tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
- Từng cặp HS nhập vai nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện, nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét - bình chọn người thực hiện bài tập kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất, người hiểu truyện, trả lời các câu hỏi đúng nhất.
- GV củng cố chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
- Hs nghe- ghi ý nghĩa câu chuyện
3. Vận dụng. ( 3 phút)
- Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
ĐẠO ĐỨC
 TIẾT 29. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng
- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2. Năng lực: Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
3. Phẩm chất : Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
-Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
- Clip về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
III. Hoạt động dạy – học:
1. Khởi động: (5/)
- Gv cho HS nghe bài hát Điều đó tùy thuộc hành động của bạn.
- GV dẫn dắt giới thiệu vào bài - GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK). Xem clip về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. (10/)
Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài.
- 1 HS đọc thông tin.
- Xem clip
- HS thảo luận N2 theo hướng dẫn của GV.
Tài nguyên thiên nhiên gồm những gì ?
... mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm, ...
+ Tài nguyên thiên nhiên ở đâu có ?
... do thiên nhiên ban tặng.
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và con người ?
... dùng trong sản xuất, phát triển kinh tê (khai thác dầu mỏ, than đá để phục vụ công nghiệp và đời sống con người ; dùng sức nước để chạy máy phát điện ; sử dụng ánh nắng mặt trời để cung cấp năng lượng trong sản xuất và sinh hoạt, ...)
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?	
- sử dụng tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí, ...
+ Quan sát hình 1, em có suy nghĩ gì ?
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
- GV nhận xét và tuyên dương .
+ Cánh đồng thanh bình, loài vật kéo đến sống đông đúc ...
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK(8/)
Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành: 
-1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn như công ước quốc tế về quyền trẻ em đã quy định.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK) (7/)
Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành: 
- GV đọc từng ý kiến trong BT1.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước:
+ Thẻ đỏ: Tán thành.
+ Thẻ xanh: Không tán thành.
+ Thẻ vàng: Phân vân.
- GV kết luận:
+ Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai.
+ Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm
3. Vận dụng(5/)
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Viết những hành động bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu vài HS nhận xétthái độ học tập của bạn
- GV Nhận xét tiết học
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2021
TOÁN
 TIẾT 148: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết so sánhcác số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán liên quanđến tính diện tích,thể tích các hình đã học.(BT cần làm: BT1, BT2, BT a)
2. Năng lực: Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.. - Năng lực tư duy và lập luận toán học
3. Phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập, có trách nhiệm.
II. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động(5/)
HS nối tiếp:
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền quan hệ với nhau như thế nào?
- Hai đơn vị đo thể tích tiếp liền có quan hệ với nhau như thế nào?
- GV nhận xét.
- GV Giới thiệu bài vào bài
2. Khám phá, luyện tập
Bài 1: CN
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Kết quả là:
 a) 8m2 5dm2 = 8,05 m2. b)7m3 5dm3 = 7,005 m3
 8 m2 5dm2< 8,5 m2 7 m3 5dm3 < 7,5 m3 
 8 m2 5dm2 > 8,005 m2 2,94dm3 < 2dm3 94cm3 
Bài 2: N2
- Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và hướng giải 
- Thảo luận N2 , giải vào vở
- Chữa bài
Bài giải
 Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x= 100(m)
 Diện tích thửa ruộng là: 150 x 100 =15000 (
 15000m2 gấp100m2. số lần là: 15000: 100= 150(lần)
 Số tấn thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x150 =9000(kg); 9000(kg) =9(tấn)
 Đáp số: 9 tấn
Bài 3a: Khuyến khích HS khá, giỏi làm cả câu b)
- Cách tổ chức tương tự bài tập 2.
Bài giải
	Thể tích của bể nước là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
	Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 (m3)
a/ Số lít nước chứa trong bể là: 24 m3 = 24000 dm3 = 24000 l
b/ Diện tích đáy của bể là: 4 x 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mực nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2 (m)
	Đáp số: a/ 24000 l
	 b/ 2m
3. Vận dụng. ( 3 phút)
- Dặn về nhà đo và tính thể tích bể nước , thùng hàng, diện tích phòng học của em.
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn lại công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TẬP ĐỌC 
TIẾT 58. CON GÁI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn , cách nghĩ của cô bé Mơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán quan niệm lạc hậu “Trọng nam, khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
KNS: Kĩ năng tự nhận thức ( Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ .)
2. Năng lực: Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác,..
3. Phẩm chất : Góp phần hình thành và phát triển tính nhân ái, chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài tập đọc 
III. Hoạt động dạy học
1.Khởi động(5/)
-Cho HS nghe bài hát Người con gái sông La
-Dẫn dắt giới thiệu vào bài
- GV nêu mục tiêu tiết học 
2. Khám phá
Hoạt động 1: Luyện đọc (9/)
Mục tiêu: Đọc lưu loát bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn , cách nghĩ của cô bé Mơ.
Cách tiến hành:
- HS nối tiếp nhau đọc bài theo 5 đoạn - GV chỉ định 1 HS đọc , HS đó đọc xong được chỉ định bạn khác và cứ tiếp tục như thế đọc hết bài 1 lượt.- HS khác theo dõi nhận xét bạn đọc. Tiếp tục với đọc lần 2.
- GV theo dõi, chữa lỗi cho HS 	
- HS luyện đọc theo cặp với bạn 
- GV ghi lên bảng các từ khó đọc - HS luyện đọc từ khó, câu khó 
- GV đọc mẫu toàn bài -HS lắng nghe
Họat động 2: Tìm hiểu bài (8/)
Mục tiêu: 
- Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán quan niệm lạc hậu “Trọng nam, khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn
- Kĩ năng tự nhận thức ( Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ .)
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận và đọc lướt lại toàn bài kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS điều hành trinh bày trả lời trước lớp 
- HS- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái (Lại một vịt trời nữa ;cả bố và Mơ đều buồn,...)
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gỡ các bản trai? (Ở lớp Mơ luôn là HS giỏi, Đi học về Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm)
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không? Chi tiết nào cho thấy điều đó?
+ Đọc truyện này em có suy nghĩ gì?	- HS trả lời theo ý hiểu 
- GV nhận xét và kết luận 
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài , cả lớp suy nghĩ nêu nội dung của bài 	
- HS đọc bài và suy nghĩ nêu nôi dung
- Gọi HS trình bày nội dung - GV nhận xét chốt lại ý đúng - HS đọc lại .
- HS nghe và ghi lại nội dung bài vào vở .
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (10/)
Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn , cách nghĩ của cô bé Mơ.
Cách tiến hành:
- Một tốp HS đọc nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm bài văn 	
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn : Từ đó, bố về ... con trai cũng không bằng	
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
- GV nhận xét chọn ra người đọc tốt nhất
3. Vận dụng. ( 3 phút)
- Gọi 1 HS nêu lai nội dung của bài 
- YC HS viết đoạn văn 2-3 câu tuyên truyền về bình đẳng nam nữ .
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài mỗi ngày .
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 57. TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại đoạn văn trong bài làm của mỡnh cho hay hơn.
2. Năng lực: Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,..
3. Phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1.Khởi động(5/)
2 HS phân vai diễn lại một đoạn trong màn kịch (Giu-li-ét-ta hoặc ma-ri-ô)	
- GV nhận xét . 
-GV Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học 
2. Khám phá
Hoạt động 1 : Nhận xét kết quả làm bài của HS 	(10/)
- GV mở bảng phụ ghi 5 đề bài văn đó kiểm tra, hướng dẫn HS xác định ra yêu cầu của đề bài và nêu một số lỗi điển hình 	
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS
- Những ưu điểm chính	
- Những thiếu sót hạn chế 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài (17/)
- Hướng dẫn HS sửa lỗi chung 
+ GV chỉ các lỗi cụ thể trên bảng phụ để HS quan sát 	
- HS cả trao đổi về bài chữa. GV chữa lại cho đúng (nếu sai)
- Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài của mỡnh 
- Gọi HS đọc lời nhận xét của GV trong bài làm của mình 	
- HS lần lượt đọc nhận xét và tự sửa lỗi trong bài làm của mỡnh
- GV theo dừi kiểm tra HS làm việc 
- Hướng dẫn học tập những đọan văn hay
- GV đọc từng đoạn văn hay, bài văn có ý hay, sỏng tạo của HS 	
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đọan văn, bài văn
- HS trao đổi với nhau
- Yêu cầu HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn	
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết lại cho hay hơn
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn vừa viết 	
- Một số HS nối tiếp nhau đọc 
- GV nhận xét đoạn văn viết lại hay (so với sánh với đoạn cũ)
3. Vận dụng. ( 3 phút)
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về một cây trước sân trường em.
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn cho hay hơn .
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2021
TOÁN 
TIẾT 149. ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân; 
- Chuyển đổi số đo thời gian; xem đồng hồ.( BT cần làm: BT1, BT2 (cột1), BT3)
2. Năng lực: Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.. - Năng lực tư duy và lập luận toá

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_29_nam_hoc_2020_2021.doc