Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Đôn Phục

Hoạt động dạy

1. Giới thiệu bài – Ghi mục bài

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu

 - GV cho học sinh quan sát sơ đồ mạch có nam châm điện

 ? Em hãy nêu các thiết bị điện trong sơ đồ mạch điện .

 ? Để lắp được sơ đồ mạch có nam châm điện , cần phải có mấy tấm ghép sơ đồ.

GV tổng kết ý chính.

 - GV cho HS quan sát mạch có nam châm điện , sau đó đóng mạch( ngắt mạch), đặt con bướm lên lõi thép, cho HS quan sát hiện tượng xẩy

 ? Em có nhận xét gì về cách lắp mạch có nam châm điện ( GV gợi í cho HS trả lời )

 - GV tiểu kết ý chính

Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

 a- Chọn các chi tiết và thiết bị điện :

 - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I SGK

 - Gọi HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ GV nhận xét bổ sung cho đúng

b- Ghép sơ đồ mạch điện :

GV nhận xét

 c- Lắp mạch điện :

 GV quan sát nhận xét

 - GV mỏ công tắc ra và cho HS quan sát hiện tư¬ợng để trả lời 2 câu hỏi cuối trong SGK

d- Mạch có động cơ điện : Yêu cầu HS quan sát hình 3

 ? Hãy so sánh mạch có nam châm điện , với sơ đồ mạch có động cơ điện

 ? Hãy so sánh mạch có nam châm với mạch có động cơ điện

GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh

Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét tiết học

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Đôn Phục, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.
2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện:
+ KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em.
+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH.
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn: 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. 
- HS kể lại chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
-HS đọc đề, lớp đọc thầm.
Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về: Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- HS theo dõi nắm các cách kể chuyện
- 4HS đọc nối tiếp.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn, biểu dương.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện.
Tiết 3. Kĩ thuật:
 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
LẮP MẠCH CÓ THIẾT BỊ ĐIỆN
I. Mục tiêu:
 - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sơ đồ mạch điện có nam châm điện được lắp sẵn. Mạch điện có nam châm điện đã được lắp sẵn
 - Bộ lắp ghép mô hình điện 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy 
1. Giới thiệu bài – Ghi mục bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
 - GV cho học sinh quan sát sơ đồ mạch có nam châm điện 
 ? Em hãy nêu các thiết bị điện trong sơ đồ mạch điện .
 ? Để lắp được sơ đồ mạch có nam châm điện , cần phải có mấy tấm ghép sơ đồ.
GV tổng kết ý chính.
 - GV cho HS quan sát mạch có nam châm điện , sau đó đóng mạch( ngắt mạch), đặt con bướm lên lõi thép, cho HS quan sát hiện tượng xẩy 
 ? Em có nhận xét gì về cách lắp mạch có nam châm điện ( GV gợi í cho HS trả lời )
 - GV tiểu kết ý chính
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 a- Chọn các chi tiết và thiết bị điện :
 - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I SGK
 - Gọi HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ GV nhận xét bổ sung cho đúng
b- Ghép sơ đồ mạch điện : 
GV nhận xét
 c- Lắp mạch điện :
 GV quan sát nhận xét
 - GV mỏ công tắc ra và cho HS quan sát hiện tượng để trả lời 2 câu hỏi cuối trong SGK 
Mạch có động cơ điện : Yêu cầu HS quan sát hình 3
 ? Hãy so sánh mạch có nam châm điện , với sơ đồ mạch có động cơ điện 
 ? Hãy so sánh mạch có nam châm với mạch có động cơ điện 
GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh
Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét tiết học
Hoạt động học 
- HS quan sát và trả lời
- Con bướm bị lõi thép hút chặt.
- Con bướm không bị lõi thép hút nữa.
HS đọc nội dung mục I SGK
HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ 
Một HS dọc tên các chi tiết và thiết bị điện cần chọn ở bảng trong SGK và 1 HS khác lên bảng chọn các chi tiết và thiết bị điện 
- HS quan sát H1 SGK- một em lên bảng ghép các tấm ghép sơ đồ.
- HS đọc nội dung mục II và quan sát hình 2 SGK , một học sinh lên bảng thực hiện
 - Cả lớp cùng quan sát.
- Hs quan sát và nhận xét.
- HS trả lời. 
 - Một HS lên lắp sơ đồ mạch điện có động cơ điện ( dựa vào sơ đồ mạch có nam châm điện)
 - Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn 
- Thao tác chi tiết và và thiết bị điện , xếp gọn vào hộp .
_______________________________________________________
Thứ ngày tháng năm 2015
Tiết 1 . Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG (trang 169)
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính S và thể tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.
2.2-Luyện tập:
Bài tập 1 (169): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài
.
*Bài tập 2 (169): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
*Bài tập 3 (170): ( BTMR)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập
- HS nêu các quy tắc đã học.
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1/ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài
Bài giải:
 Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 160 : 2 = 80 (m)
 Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
 80 – 30 = 50 (m)
 Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
 50 x 30 = 1500 (m2)
 Số kg rau thu hoạch được là:
 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250 kg.
2/ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.
Bài giải:
 Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
 (60 + 40) x 2 = 200 (cm)
 Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
 6000 : 200 = 30 (cm)
 Đáp số: 30 cm.
3/1 HS đọc yêu cầu, xác định dạng toán, phân tích, giải, 1HS lên bảng sửa bài.
*Bài giải:
 Độ dài thật cạnh AB là:
 5 x 1000 = 5000 (cm) hay 50m
 Độ dài thật cạnh BC là:
 2,5 x 1000 = 2500 (cm) hay 25m
 Độ dài thật cạnh CD là:
 3 x 1000 = 3000 (cm) hay 30m
 Độ dài thật cạnh DE là:
 4 x 1000 = 4000 (cm) hay 40m.
 Chu vi mảnh đất là:
 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
 50 x 25 = 1250 (m2)
 Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
 Diện tích mảnh đất hình ABCDE là:
 1250 + 600 = 1850 (m2)
 Đáp số: a) 170 m ; b) 1850 m2.
- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.
Tiết 2. Luyện toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG (VTH toán trang 67; 68)
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học 
II. Chuẩn bị: VTH toán
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1/67: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
Thể tích hình lập phương cạnh 3,6 cm là:
Bài tập 2/68: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 6 cm, rộng 4 cm và cao 3,5 cm là:
Bài tập 3/68: 
Bài tập 4/68
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
 Khoanh vào C. 46,656 cm3
a) 84 cm3 Đ; b) 70 cm3 S; c) 0,84 dm3 S
 0,7 dm3 S 
Bài giải: 
Chiều rộng thửa ruộng là:
 260 : 2 - 90 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
90 x 40 = 3600 (m2)
Thửa ruộng đó thu hoạch được là:
3600 : 100 x 80 = 2880 (kg)
 Đáp số: 2880 kg
Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
4000 : 25 = 160 (cm)
Tổng chiều dài và chiều rộng là:
160 : 2 = 80 (cm)
Chiều dài đáy hộp hình chữ nhật là:
80 - 30 = 50 (cm)
 Đáp số: 50 cm
Tiết 3. Khoa học
 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. Mục tiêu: 
 Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
 II. Đồ dùng 
 - Hình trang 136 , 137 SGK .
 - Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay .
 III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài:
2. Phần hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm 
GV đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ .
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Tiếp theo , GV yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau :
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi ?
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó ? 
 GV kết luận : 
 Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, con ngời cần nhiều diện tích đất ở hơn . Ngoài ra , khoa học kỹ thuật phát triển , đời sống con ngời nâng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác nhau thành lập các khu vui chơi giải trí , phát triển công nghiệp , giao thông 
 Hoạt động 2 : Thảo luận 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
GV kết luận : 
 Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái :
- Dân số gia tăng , nhu cầu chổ ở tăng , nhu cầu lơng thực tăng , đất trồng bị thu hẹp . Vì vậy , ngời ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng , trong đó có biện pháp bón phân hoá học , sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ .Những việc làm đó khiến cho môi trờng đất , nớc bị ô nhiểm .
- Dân số tăng , lượng rác thải tăng , việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đất . 
 IV. Cũng cố – dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau .
Hoạt động dạy
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1 ,2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi :
 ? Hình 1 và hình 2 cho biết con ngời sử dụng đất trồng vào việc gì .
 ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung
- HS liên hệ thực tế qua theo câu hỏi gợi ý :
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi :
 + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học , thuốc trừ sâu , .đến môi trờng đất ?
 +Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất .? 
 Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung 
Tiết 4. Địa lí
 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước VN trên bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm về điieù kiện tự nhiên ( vị trí địa lý, đặc điểm thiên nhiên), dan cư, hoạt động kinh tế( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi,châu Mĩ, châu Đại dương, châu Nam cực.
II. Đồ dùng
 Bản đồ thế giới; Quả địa cầu; Phiếu học tập:
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu N.Cực
 Vị trí 
Thiên nhiên
Dân cư
Họat động kinh tế
1số sản phẩm CN
1số sản phẩm NN
 III. Hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
 Bước 1: gọi một số hs lên bảng chỉ các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu
 Gv nhận xét 
*Hoạt động 2: Trò chơi " Đối đáp nhanh"
 - Gv chia 3 nhóm mỗi nhóm 5 hs
 - Gv hướng dẫn hs cách chơi:
 - Em số1(nhóm 1) nói tên 1 quốc gia hay một châu lục
 - Em số 2 có nhiêm vụ lên chỉ trên bản đồ quốc gia hay châu lục đó. Nếu em này chỉ sai hoặc ko chỉ được thì một hs khác trong nhóm lên chỉ giúp. Chỉ đúng tính một điểm chỉ sai không được điểm, cứ tiếp tục như thế đến hs cuối cùng.
 - Gv cho học sinh nhận xét - đánh giá tổng số điểm của mỗi nhóm
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
 Gv phát biểu thảo luận cho từng nhóm
 - Gv cùng cả lớp nhận xét- giáo viên nhận xét
*. Củng cố - dặn dò: Gv nhận xét tiết học
3 hs lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu
 - Các nhóm cùng chơi trò chơi.
- Học sinh nhận xét - đánh giá tổng số điểm của mỗi nhóm
- Các nhóm thảo luận và điểm đúng vào phiếu 
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc
Tiết 5. Tập đọc: 
SANG NĂM CON LÊN BẢY (Trích)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do 
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã từ tuổi thơ ; con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; Thuộc hai khổ thơ cuối bài )
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra: HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi về ND bài.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc.Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+ Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
+) Rút ý 1: 
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi TN khi ta lớn lên?
+ Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy HP ở đâu?
+ Bài thơ nói với các em điều gì?
+) Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc về học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc bài và TLCH. Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK. Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS nối tiếp đọc bài, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- 2 HS đọc lại cả bài.
- HS lắng nghe nắm cách đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu TLCH:
+ Giờ con đang lon ton/ Khắp sân trường chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/
+) Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu TLCH:
+ Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật
- HS nêu.
*Điều người cha muốm nói với con: Khi lớn lên từ giã từ tuổi thơ ; con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. 
- HS đọc.
- 3HS tiếp nối đọc bài thơ.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét bình chọn, biểu dương.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện
__________________________________________
Thứ ngày tháng năm 2015
Tiết 1. Toán
 MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC (trang 170)
I. Mục tiêu: 
- Biết một số dạng toán đã học 
- Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1 - Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.
2.2-Ôn kiến thức:
- GV cho HS lần lượt nêu một số dạng bài toán đã học.
- GV ghi bảng (như SGK).
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (170): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
*Bài tập 2 (170): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
 Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (170)( MR)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nêu, lớp bổ sung.
1/1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.
Bài giải:
 Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
 (12 + 18 ) : 2 = 15 (km)
 Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: 
 (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
2/1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.
Bài giải:
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 (60 + 10) : 2 = 35 (m2)
 Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
 35 – 10 = 25 (m2)
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
 35 x 25 = 875 (m2)
 Đáp số: 875 m2.
3/1 HS đọc yêu cầu, xác định dạng toán, phân tích, giải, 1HS lên bảng sửa bài.
Tóm tắt: 3,2 cm3 : 22,4g
 4,5 cm3 : g ?
Bài giải:
1 cm3 kim loại cân nặng là:
 22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5 cm3 kim loại cân nặng là: 
 7 x 4,5 = 31,5 (g)
 Đáp số: 31,5g.
- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.
Tiết 2. Luyện toán: 
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC (VTH trang 68; 69)
I. Mục tiêu: 
- Biết một số dạng toán đã học 
- Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Chuẩn bị: VTH toán
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1/68
Bài tập 2: 
 Một khối kim loại có thể tích là 2,4 cm3, cân nặng 16,6 g. Hỏi một khối kim loại cùng chất cân nặng 33,2 g có thể tích là bao nhiêu xăng- ti- mét khối ?
Bài tập 3: Chú Phương đi xe máy trong 2 giờ 15 phút được 94,5 km. Tính vận tốc xe máy của chú phương
Bài 4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 78 m, chiều rộng kém chiều dài 9m. Tính diện tích mảnh vườn 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Hai xe đầu chở được là:
2050 x 2 = 4100 (kg)
Ba xe đầu chở được là:
2150 x 3 = 6450 (kg)
Trung bình mỗi xe chở được số kg thóc là: (4100 + 6450) : 5 = 2110 (kg)
 Đáp số: 2110 (kg)
Bài giải 
33,2 g gấp 16,6 g số lần là:
33,2 : 16,6 = 2 (lần)
 Khối kim loại cùng chất cân nặng 33,2 g có thể tích là :
2,4 x 2 = 4,8 (cm3)
Đáp số: 4,8 cm3 
 Bài giải : 
2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Vận tốc xe máy của chú phương là:
94,5 : 2,25 = 42 (km/giờ)
 Đáp số: 42 km/giờ
Bài giải: 
Nửa chu vi mảnh vườn là:
78 : 2 = 39 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
(39 + 9) : 2 = 24 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là:
24 - 9 = 15 (m)
Diện tích của khu vườn đó là:
24 x 15 = 360 (m2)
 Đáp số: 360m2
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Tập làm văn: 
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý một bài van tả người theo đề bài gợi ý trong sách giáo khoa 
- Trình bày miệng đoạn văn một cách rõ ràng, rành mahj dựa trên dàn ý đã lập 
II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn.
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
Chọn đề bài:
- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Mời một số HS nói đề bài các em chọn.
Lập dàn ý:
- GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó (trình bày miệng).
- Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhóm, trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS yêu cầu của bài.
- HS dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày trong nhóm 4.
- GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Cả lớp và GV n

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_33.doc