Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015

1/ Tính chất của nước

- Cho HS nêu một số thí dụ về nước ở thể lỏng.

- GV dùng khăn ướt lau bảng.

- Cho HS lên sờ tay vào chỗ vừa lau.

+ Mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?

- GV cho HS quan sát nước nóng đang bốc hơi và cho HS nhận xét.

- Cho HS thực hành: Úp một cái đĩa lên cốc nước vài phút sau nhấc ra và nhận xét.

+ Quan sát thí nghiệm em thấy nước có tính chất gì?

2/ Sự chuyển thể của nước:

- Cho HS quan sát khay nước đá.

+ Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?

+ Nhận xét hình dạng của nước ở thể này.

+ Hiện tượng nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì?

+ Khi để nước đá ngoài tủ lạnh có hiện tượng gì xảy ra?

- GV kết luận.

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sâu.
- Khí hậu: Những nơi cao của HLS khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng mùa đông.
- Dân tộc:Tày, Nùng, Dao, H'Mông,...
- Trang phục: Sặc sỡ được may thêu, T2công phu.
- Lễ hội: Lễ hội xuống dồng, hội chơi núi mùa xuân. 
- Thời gian: tổ chức lễ hội vào mùa xuân.
- HĐ trong lễ hội:Thi hát, múa sạp, ném còn, múa xòe,...
- HĐSX: + Trồng lúa, ngô, khoai, đậu, cây ăn quả...
+ Nghề thủ công: Đan lát, dệt thổ cẩm, rèn, đúc,...
+ Khai thác khoáng sản. 
 Tây Nguyên
- Là vùng đất cao rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô.
- Dân tộc: Ê- đê, Ba- na, 
Xơ- đăng, Mạ, H' Mông, Tày,
Gia- rai ...
- Trang phục: Trang trí hoa văn nhiều màu sắc, đồ trang sức bằng kim loại.
- Lễ hội: ...đâm trâu, đua voi, cồng chiêng, hội xuân, lễ ăn cơm mới,...
- Thời gian: tổ chức lễ hội vào sau vụ thu hoạch, mùa xuân...
- HĐ trong lễ hội: Nhảy múa, tế lễ.
- HĐSX: + Trồng chè, cà phê, cao su, hồ tiêu...
 + Chăn nuôi trâu, bò, voi.
 + Khai thác sức nước, khai thác rừng.
c. HĐ3 : Làm việc cả lớp.
+ Nêu đặc điểm địa hình vùngTrung du bắc bộ?
+ Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- GV nhận xét, KL.
+ Là 1 vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp (trung du).
+ Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả.
	4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS ôn bài và CB bài: Đồng bằng Bắc Bộ. 
 Buổi chiều
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP: NHÂN VỚI 10, 100,1000, . . .
 CHIA CHO 10, 100, 1000, . . .
 (Dạy trong sách BT Toán 4)
I/ Mục tiêu: 
 - Luyện tập giúp học sinh:
	- Cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,...
II/ Đồ dùng dạy học:
	- ND bài.
III/ Các hoạt động dạy- học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu lại cách nhân ới 10, 100, 1000, . . Chia cho 10, 100, 1000, . . .
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
* Dạy bài luyện tập:
*) Bài 1: (61)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS nêu miệng kết quả
*) Bài 2:
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bảng con
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 3:
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu miệng kết quả
a)27 x 10 = 270 72 x 100 = 7200
 86 x 10 = 860 103 x 100 = 103000
 358 x 10 = 3580 1977 x 100 = 197700
. . .
b) 80 : 10 = 8 400 : 100 = 4
 300 : 10 = 30 4000 : 100 = 40
 2000 : 10 = 200 40000 : 100 = 400
. . .
c) 64 x 10 = 640 32 x 100 = 3200
 640 : 10 = 64 3200 : 100 = 32
. . .
*) Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bảng con
a) 63 x 100 : 10 = 6300 : 10
 = 630
b) 960 x 1000 : 100 = 960000 : 100
 = 9600
c) 79 x 100 : 10 = 7900 : 10
 = 790
d) 90000 : 1000 x 10 = 90 x 10
 = 900
*) Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
a) 160 = 16 x 10 b) 8000 = 8 x 1000
 4500 = 45 x 100 800 = 8 x 100
 9000 = 9 x 1000 80 = 8 x 10
c) 70000 = 70 x 1000
 70000 = 700 x 100
 70000 = 7000 x 10
d) 2020000 = 202 x 10000
 2020000 = 2020 x 1000
 2020000 = 202000 x 10
 4. Củng cố, dặn dò: 
 - NX chung giờ học. Dặn dò: CB bài sau.
 Ngày soạn: 31/10/2014. 
 Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 3/11/2014. Tiết 2: Lớp 4B. 
 Sáng: Thứ ba 4/11/2014. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học
 §21: BA THỂ CỦA NƯỚC
I. Mục tiêu:
	- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
	- làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình trang 44, 45 SGK, nước nóng, nước đá,...
III. Các hoạt động dạy - học.
	1. Ổn định tổ chức: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
 + Nước có những tính chất gì?
 - GV nhận xét.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - Trực tiếp
* Dạy bài mới:
1/ Tính chất của nước:
- Cho HS nêu một số thí dụ về nước ở thể lỏng.
- HS nêu: Nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng,....
- GV dùng khăn ướt lau bảng.
- Cho HS lên sờ tay vào chỗ vừa lau.
- HS quan sát. 
- 1 HS thực hiện và nhận xét.
+ Mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
+ Không ướt mãi, 1 lúc nó sẽ khô. Nước bay hơi.
- GV cho HS quan sát nước nóng đang bốc hơi và cho HS nhận xét.
- Hơi nước bốc lên, lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù.
- Cho HS thực hành: Úp một cái đĩa lên cốc nước vài phút sau nhấc ra và nhận xét. 
- Hs thực hành.
+ Có những giọt nước đọng ở trên đĩa.
+ Quan sát thí nghiệm em thấy nước có tính chất gì? 
+ Nước có thể lỏng thường xuyên bay hơi trở thành thể khí.
+ Hơi nước là nước ở thể khí không nhìn thấy bằng mắt thường.
+ Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
2/ Sự chuyển thể của nước:
- Cho HS quan sát khay nước đá.
+ Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
- HS quan sát, nhận xét. 
+ Đã biến thành nước ở thể rắn.
+ Nhận xét hình dạng của nước ở thể này.
+ Có hình dạng nhất định.
+ Hiện tượng nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì?
+ Gọi là sự đông đặc.
+ Khi để nước đá ngoài tủ lạnh có hiện tượng gì xảy ra?
+ Nước đá chảy ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
- GV kết luận.
3/ Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước.
- GV nêu câu hỏi:
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
- Thể lỏng, thể khí và thể rắn.
+ Ở mỗi thể nó có tính chất gì?
- HS nêu.
- Cho HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Cho HS trưng bày trước lớp.
- HS thực hiện vẽ theo nhóm 4.
- HS trưng bày.
- GV và HS nhận xét, KL.
	4. Củng cố-dặn dò: + Nước tồn tại ở những thể nào? 
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập đọc
 	 LUYỆN ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
(Dạy trong sách SEQAP)
I/ Mục tiêu: 
 + Luyện đọc giúp học sinh:
Đọc đúng theo yêu cầu BT 1( Trang 48)
Gạch đúng các từ ngữ gọi tả, cần nhấn giọng trong BT2.
Nối được các ô chữ theo yêu cầu BT3 
Điền tiếp vào chỗ trống theo yêu cầu BT4
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - ND bài
III/ Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs đọc bài Ông Trạng thả diều.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - GV nêu MT bài.
* Dạy bài luyện đọc:
*) Bài 1 (48).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
-Cho HS luyện đọc.
- Mời HS thi đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 2 (48).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời HS lên bảng gạch.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 3 (49).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
-Cho HS làm bài và chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 4 (49).
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
- Mời HS đọc.
- Lớp và GV nhận xét.
*) Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS nghe.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
*) Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS nghe.
- HS làm bài.
Gạch dưới các từ ngữ: bay cao, vi vút, chữ tốt văn hay.
*) Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài.
Nối A.a - B(3); A.b- B(1); A.c- B(2)
*) Bài 4:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở.
Nguyễn Hiền, có ý chí vượt khó, Trạng Nguyên, mười ba tuổi.
 4. Củng cố , dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. Dặn dò: CB bài sau.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 1/11/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 4 /11/2014. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 6/11/2014. Tiết 3: Lớp 5B. 
Tiết 2: Khoa học
 ¤n tËp: Con ng­êi vµ søc khoÎ
I. Mục tiêu:
Ôn tập kiến thức về: 
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập giấy khổ to có vẽ sẵn các khung sơ đồ thể hiện phòng tránh các bệnh : sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
*) Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS làm việc.
- Cho các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày.
- NX- TD
- Trình baøy saûn phaåm cuûa mình
- Cả lớp nhận xét.
- Cho HS làm việc theo nhóm. 
- Cho HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét.
- HS quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình từ đố đề xuất nội dung tranh của nhóm mình. 
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.
4 . Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
 Ngày soạn: 1/11/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 4 /11/2014. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 7 /11/2014. Tiết 1: Lớp 4B. 
Tiết 3: Lịch sử
 §11: NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu:
	- Nêu được những lí do Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt
	- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập Vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đo là Thăng Long
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình minh hoạ SGK.
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất?.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* Dạy bài mới:
1/ Hoàn cảnh ra đời của nhà Lí.
- Gọi 1 HS đọc phần 1- SGK.
- 1Hs đọc từ năm ® Nhà Lí bắt đầu từ đây. Lớp đọc thầm.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu ND phần 1.
+ Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình nước ta ntn?
- HS trả lời:
+ Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên lòng dân rất oán hận.
+ Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều tôn Lí Công Uẩn lên làm vua?
+ Vì Lí Công Uẩn là 1 vị quan trong triều nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hoá được lòng dân. Khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều tôn Lí Công Uẩn lên làm vua.
+ Vương triều nhà Lí bắt đầu từ năm nào?
+ Nhà Lí bắt đầu từ năm 1009.
- GV kết luận chốt ý chính.
2/ Nhà Lí dời đô ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
- Hs quan sát bản đồ.
- Cho Hs tìm vị trí của vùng Hoa Lư - Ninh Bình; Vị trí của Thăng Long - Hà Nội trên bản đồ.
- 2 HS lên chỉ bản đồ. Lớp quan sát - nhận xét.
+ Năm 1010 vua Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ đâu về đâu?
+ Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long.
+ So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi cho việc phát triển đất nước?
+ Vua Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long.
+ Về vị trí địa lí: Vùng Hoa Lư không phải là vùng trung tâm của đất nước.
+ Về địa hình: Vùng Hoa Lư là vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, đi lại khó khăn. Còn vùng Đại La lại ở giữa vùng đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ.
+ Vua Lí Thái Tổ tin rằng, muốn con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no thì phải
dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về
vùng Đại La một vùng đồng bằng rộng lớn màu mỡ.
- GV chốt ý chính.
3/ Kinh thành Thăng Long dưới thời Lí.
- Cho HS quan sát tranh ảnh (SGK).
- HS quan sát tranh ảnh chụp 1 số hiện vật của kinh thành Thăng Long (SGK).
+ Nhà Lí xây dựng kinh thành Thăng Long ntn?
+ Nhà Lí xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền, chùa.
+ Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông tạo nên nhiều phố, nhiều phường, nhộn nhịp tươi vui.
- GV KL chốt ý chính.
* Bài học: SGK
- 3 học sinh đọc phần bài học SGK.
	4. Củng cố - dặn dò: 
 - Cho HS kể các tên khác của kinh thành Thăng Long: 
(Tống Bình ® Đại La ®Thăng Long ® Đông Đô ® Đông Quan ® Đông Kinh ® Hà Nội (tỉnh) ® TP Hà Nội ® Thủ đô Hà Nội). Qua 9 thời kì.
- Nhận xét giờ học. Dặn dò HS học bài và Cbị bài sau.
 Buổi chiều
Tiết 3: Toán
 (Dạy trong sách BT Toán 4)
 ÔN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN , TÍNH CHẤT KẾT HỢP 
 CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhận biết tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.
	- Biết vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy- học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: + Không KT.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - Trực tiếp.
* Dạy bài mới:
*Bài 84(17) Vở BT toán 4: 
- Mời 1 hs nêu y/c của BT.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Cho HS tính nhẩm và nêu miệng KQ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 82(17): Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau.
- Gọi 1 HS nêu YC.
- GV gợi ý hs cách làm bài.
- Cho hs thảo luận nhóm 4 và hoàn thành BT.
- Cho hs nêu KQ.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 87(18): (Tính bằng cách thuận tiện nhất)
- Gọi 1 HS nêu YC.
- GV gợi ý hs cách làm bài.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gv thu 1 số bài chấm điểm, nhận xét, chữa bài.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 88(18): (Hs khá, giỏi)
- Gọi 1 hs đọc yc.
- Gv hướng dẫn HS làm bài.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Gv và hs nhận xét, chữa bài.
- HS nêu: Tính nhẩm
- HS tính nhẩm và nêu.
*Kết quả:
 12 x 10 = 120 270 : 10 = 27
 34 x 100 = 3 400 4 300 : 100 = 43
 560 x 1000 = 560 000 
 670 000 : 1000 = 670
- 1 hs nêu y/c của BT.
- HS làm bài.
*Kết quả:
A = ( 1 + 2) x ( 3000 + 456)
B = ( 2000 + 5) x ( 10 - 1)
C = ( 101 - 1) x (5000 + 40 + 7)
D = (5000 + 47) x (90 + 10)
E = (3000 + 400 + 50 + 6) x 3
- Hs nêu yc.
- Hs làm bài.
123 x 5 x 2 2 x 3 x 4 x 5
2 x 34 x 5 20 x 6 x 5 x 7
- Hs đọc.
- Hs làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng làm bài. 
 4. Củng cố, dặn dò:
 - NX chung giờ học.
 - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 2 /11/2014. 
 Ngày giảng: Thứ tư 5 /11/2014. Tiết 1: Lớp 2A. 
 Tiết 4: Lớp 2B. 
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 §11: GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu:
	- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
 - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
 - Trẻ em có quyền được sống trong một gia đình hạnh phúc; quyền được chăm sóc, dạy dỗ của cha mẹ và người thân trong gia đình.
 - Bổn phận yêu quý, kính trọng, vâng lời, lễ phép vâng lời ông, bà, cha mẹ. 
 - Kĩ năng tự nhận thức: Tự hận thức vị trí của mình trong gia đình.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp với lứa tuổi.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh vẽ trong SGK (24-25)
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Khởi động 
- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau.
b. Hoạt động 1:
 - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh (T24)
- GV gợi ý:
- Làm việc cả lớp
- 2 HS 1 nhóm QS tranh và tập đặt CH để trao đổi nhau về nội dung tranh
+ Gia đình bạn Mai có những ai ?
+ Ai đang đi đón em bé ở trường mầm non ?
+ Bố bạn Mai đang làm gì?
+ Mẹ của Mai đang làm gì ?...
- Đại diện 1 số nhóm trình bày
=> Nhận xét- kết luận
- Gia đình bạn Mai gồm: Ông, bà, bố mẹ và em của Mai. Gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc tuỳ theo sức khoẻ và khả năng của mình.Mọi người trong gia đình phải thương yêu giúp đỡ 
c. Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS nhớ lại những việc đã làm trong gia đình thường ngày của mình
- GV ghi lên bảng
- Điều gì sẽ xảy ra nếu Bố mẹ và những người khác trong gia đình không làm tròn trách nhiệm của mình.
=> Trách nhiệm và bổn phận của từng người trong gia đình là phải làm việc góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hoà thuận
d. Hoạt động 3:
- Yêu cầu quan sát tranh, gọi 1 HS nêu câu hỏi
+ Những người trong gia đình Mai thường làm gì vào lúc nghỉ ngơi ?
+ Vào những lúc nhàn rỗi em và các thành viên trong gia đình thường có những hoạt động giải trí gì ?
+ Và những ngày nghỉ, ngày lế em thường được Bố, mẹ cho đi chơi ở đâu ?
=> Nhận xét - kết luận chung.
- Mỗi người đều có gia đình.
 Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình.
- HS chú ý lắng nghe
- Trao đổi trong nhóm
- Từng HS đứng lên kể công việc thường ngày của mình, ai thường làm những công việc đó.
- HS nêu.
- Quan sát tranh H5/T25.
- Ông bà ngồi uống nước nói chuyện , bạn gái ngồi bóp lưng cho Ông bà
Bố mẹ chơi với em bé, dạy em tập đi tập nói.
- HS liên hệ trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- Mỗi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau góp phần xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc...
- Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình cần có kế hoạc nghỉ ngơi...
- Họp mặt vui vẻ.
- Thăm hỏi người thân.
- Du lịch, dã ngoại.
- Mua sắm đồ dùng sinh hoạt.
4. Củng cố dặn dò:
 - VN thực hiện tốt những công việc của mình để giúp đỡ gia đình.
 - Nhận xét chung tiết học ./.
	 Ngày soạn: 2/11/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 5 /11/2014. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 6/11/2014. Tiết 4: Lớp 5B. 
Tiết 2: Lịch sử
 §11: ¤n tËp: H¬n 80 n¨m chèng thùc d©n Ph¸p 
 x©m l­îc vµ ®« hé (1858-1945) 
I/ Mục tiêu: 
 * Giúp HS: 
 + Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 - 1945: 
 + Năm 1858: thực dân Pháp xâm lược nước ta.
 + Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
 + Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
 + Ngày 3- 2- 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
 + Ngày 19- 8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
 + Ngày 2- 9- 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ trong SGK (24-25)
 - Kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến 1945.
III. Các hoạt động dạy học:
 1/ Ổn định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS 
 3/ Bài mới:
1) Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858- 1945.
+ Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945?
+ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? 
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu các sự kiện tiêu biểu từ năm 1858- 1945
GV kết luận.
2) Kể một sự kiện lịch sử lịch sử tiêu biểu mà em nhớ nhất.
- GV nêu yêu cầu 
- GV kết luận 
Hoạt động 3: Thực hành vẽ trục thời gian(Câu hỏi 4)
- GV nêu y/c câu hỏi
- Gợi ý và HD cách vẽ
- GV chốt lại, tuyên dương HS
- HS thảo luận nhóm làm bài
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 sự kiện kế tiếp
- Lớp nhận xét -bổ sung
- Mỗi HS kể lại một sự kiện trước lớp .
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh thực hành vẽ vào vở
- Đại diện 1 em lên bảng vẽ và điền
- Lớp nhận xét, bổ sung
1858 1930 1945
Thực dân Pháp nổ súng ĐCSVN ra đời CM T8 thành công.
Xâm lược nước ta Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
4. Củng cố dặn dò.
- GV hệ thống lại bài
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị bài tốt.
- Về nhà xem trước bài “ Vượt qua tình thế hiểm nghèo”
 Ngày soạn: 2/11/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 5 /11/2014. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 7/11/2014. Tiết 2: Lớp 4B. 
Tiết 3: Khoa học
 §22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
 MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I. Mục tiêu: 
	- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: + Nước tồn tại ở những thẻ nào?
 + Nêu t/c của nước ở thể khí, thể rắn?
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: + Trực tiếp
* Dạy bài mới:
a. Sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Cho HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận nhóm đôi và kể lại chuyên “Cuộc phiêu lưu của giọt nước (T46- 47)”.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 và TLCH:
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
- GV kết luận.
+ Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? 
b. Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước”.
- GV tổ chức và HD HS chơi.
- Cho HS chơi theo nhóm 6.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV và HS nhận xét, bình chọn.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, kể lại câu chuyên: Cuộc phiêu lưu của giọt nước.
+ Nước từ ao, hồ, sông, suối bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây.
+ Các đám mây lên tiếp tục bay lên cao, càng lên cao càng lạnh nhiều hạt nướ

File đính kèm:

  • docTUAN_11.doc