Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thêu

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ ở HKI.

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp, đúng quy định CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. HS đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 60 tiếng/ phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 60 chữ/ 15 phút).

- HS có ý thức học tập tốt.

II/ ĐỒ DÙNG: - GV:- Phiếu tên các bài tập đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS nêu các bài TĐ- HTL từ tuần 10 đến tuần 17.

- HS, GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : Trực tiếp

b. Các hoạt động:

*Hoạt động1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng.

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hăm chỉ.
-II/ ĐỒ DÙNG: - Các tranh SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện đúng theo thời gian biểu có lợi gì?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
a. Mục tiêu: HS nêu được các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và lợi ích từ những hoạt động đó.
b. Cách tiến hành:
Bước 1 : - Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý : 
+ Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp , công nghiệp ,thương mại , thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa ?
+ Nêu lợi ích của từng hoạt động đó.
+ Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động mà em biết ?
Bước 2: - Tiến hành trao đổi và nói về các hoạt động có trong các hình 1, 2, 3 ,4 trong sách giáo khoa và qua đó liên hệ với những hoạt động có ở nơi em ở. 
Bước 3: - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và tŕnh bày trước lớp .
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .
- HS- GV nhận xét.
- Kết luận: nông nghiệp , công nghiệp ,thương mại , thông tin liên lạc.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ về gia đình
Bước 1: - Yêu cầu làm việc cá nhân : Vẽ sơ đồ của gia đình mình .
- Lớp làm việc cá nhân từng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn .
 Bước 2: Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu
- Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp .
- HS- Gv nhận xét.
=> Kết luận: Họ nội ( họ về bên bố) và họ ngoại (họ về bên mẹ)
 3. Củng cố-Dặn dò:
- GV đánh giá giờ học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
Ngày soạn : 13/12/2016
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016
	TIẾNG VIỆT 
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 4)
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học, phát âm rõ ràng (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về ND đoạn vừa đọc; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì I.
- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy. Luyện viết đơn cấp lại thẻ đọc sách. 
 - Tự giác, chăm chỉ luyện tập.
II/ ĐỒ DÙNG: 
- GV: + Phiếu bốc thăm (như tiết 1) 
 + Bảng phụ viết BT2.
- HS: Vở nháp.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Lồng ghép trong kiểm tra đọc (HĐ1).
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng.
- HS lên bắt thăm bài đọc (khoảng 4 - 5 em) chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS lên đọc bài và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Lớp nhận xét, GV nhận xét.	 
*Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. 
Bài tập 2(150):
- 2 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc đoạn văn và giải nghĩa từ mới ở cuối bài.
- GV phát phiếu BT cho cả lớp làm bài.
- GV giúp đỡ HS làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. GV cùng cả lớp chốt dấu đúng. 
3. Củng cố-Dặn dò:
- 1 HS nhắc lại tên bài. 1 HS nêu tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy trong câu.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
TOÁN
Tiết 87: Chu vi hình vuông
I/MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh nhân với 4).
- Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài tập có liên quan.
- HS ham học bài.
II/ ĐỒ DÙNG: 
- GV: ê- ke, thước dài, Bảng phụ kẻ sẵn BT 1.
- HS : SGK, ê- ke.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- Lớp, GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. 
 . Hướng dẫn HS xây dựng công thức tính chu vi hình vuông.
 - GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD có các cạnh 3 cm yêu cầu HS tính.
 + Hãy chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 + 3 thành phép nhân 3 x 4.
GV hỏi: 3 là gì của hình vuông, hình vuông có mấy cạnh từ đó rút ra công thức tính chu vi hình vuông: Lấy độ dài 1 cạnh x 4.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1(88): - 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV treo bảng phụ, 3 HS lên bảng làm. HS tự làm vào vở nháp. 
- HS, GV nhận xét, chốt KQ đúng.
Bài 2(88): - 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn cho HS hiểu yêu cầu.
- Lớp làm vào vở, 1 HS chữa bài, GV chốt kết quả đúng.
- GV giúp đỡ HS chậm.
Bài 3(88): - HS đọc yêu cầu của bài, hình vẽ. 
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải biết điều gì? 
+ Hình chữ nhật tạo bởi 3 viên gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu? 
+ Chiều dài hình chữ nhật mới như thế nào so với cạnh của viên gạch hình vuông? 
- HS làm bài vào vở.
- GV thu 1 số bài, nhận xét từng bài.
Bài 4(88): - 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm rồi chữa bài 
- 2 HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
3. Củng cố- Dặn dò:
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS: Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
	 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 36: Vệ sinh môi trường
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
- Thực hiện những hành vi để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
- HS có ý thức đi vệ sinh đúng nơi quy định
GDKNS:
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
-Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.
-Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG:
GV: - GV: Màn hình ti vi, máy tính sách tay, bài giảng trình chiếu Powerpoint. Các hình trong SGK trang 68-69.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:- Nªu nh÷ng viÖc em ®· lµm ®Ó b¶o vÖ m«i tr­êng?
- HS nªu tr­íc líp.- Líp, GV nhËn xÐt.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:( Trực tiếp)
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu : HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : Thảo luận nhóm 6.
- HS quan sát hình trang 68 ( SGK ) và trả lời theo gợi ý:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác.( mùi hôi thối khó chịu) Rác có hại như thế nào? 
+ Những sinh vật nào thường sống ở đống rác?
+ Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? - HS trả lời.
 Bước 2 : Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại rác thải đối với sức khoẻ con người.
- Yêu cầu 1 số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.( HS có thể nêu thêm về tình trạng rác ở địa phương)
* GV KÕt luËn: Trong c¸c lo¹i r¸c, cã nh÷ng lo¹i r¸c bÞ thèi r÷a vµ chøa nhiÒu vi khuÈn g©y bÖnh chuét, gi¸n, ruåith­êng sèng ë n¬i cã r¸c chóng lµ nh÷ng con vËt trung gian truyÒn bÖnh cho ng­êi .-> Cho HS nhắc lại KL.
Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp
- Môc tiªu : HS nãi ®­îc nh÷ng viÖc lµm ®óng, nh÷ng viÖc lµm sai trong viÖc thu gom r¸c th¶i . 
- C¸ch tiÕn hµnh : 
Bước 1: - Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 69 SGK cùng các tranh ảnh sưu tầm được và TLCH theo gợi ý :
+ Hãy chỉ và nói việc làm đúng, việc làm nào sai ? Vì sao?
 - Học sinh tiến hành thảo luận theo cặp trao đổi và nói về các hoạt động có ở các hình trong SGK và qua đó liên hệ với những hoạt động thu gom rác thải có ở địa phương.
Bước 2: - Mời một số cặp lên chỉ vào các hình trong sách giáo khoa và tranh sưu tầm được để trình bày trước lớp.
- Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp. 
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có.
- Liên hệ:
+ Cần phải làm gì để giữ VS nơi công cộng?
+ Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng? ( Ở trường lớp, ở nhà em đã làm như thế nào)
+ Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em? 
-> Không vứt rác, khạc nhổ, không phóng uế bừa bãi ...
+ Em có nhận xét gì về môi trương nơi em đang sống? -> HS tự liên hệ.
- GV Giới thiệu những cách xử rác hợp VS: chôn, đốt, tái chế, ủ phân ...
* Hoạt động 3 : Tập sáng tác bài hát hoặc đóng hoạt cảnh sắm vai . 
Bước 1: - Yêu cầu làm việc theo nhóm . Các nhóm tập sáng tác nhạc hoặc đóng vai nói về chủ đề bài học. 
- Lớp làm việc theo nhóm tập sáng tác các bài hát theo nhạc có sẵn hoặc hoạt cảnh đóng vai nói về chủ đề giữ gìn vệ sinh môi trường.
Bước 2: - Yêu cầu lần lượt một số nhóm lên trình bày trước lớp. 
- Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp .
- Lớp nhận xét bình chọn bạn nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3. Củng cố- Dặn dò 
 - Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Chúng ta cần làm gì để cho môi trường trong lớp học được xanh sạch đẹp hơn?
- Các em cần thực hiện tốt những điều đã được học.
- Nhận xét giờ học .
Buổi chiều:
TIẾNG VIỆT
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 5)
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học, phát âm rõ ràng (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về ND đoạn vừa đọc; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì I.
- Luyện tập viết đơn. Rèn kĩ năng trình bày khi viết đơn.
- Tự giác, chăm chỉ luyện tập.
II/ ĐỒ DÙNG: 
- GV: + Phiếu bốc thăm (như tiết 1) 
 + Phiếu học tập (mẫu đơn BT2) - HĐ2. 
- HS: Vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Lồng ghép trong kiểm tra đọc (HĐ1).
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng.
 - HS lên bắt thăm bài đọc (khoảng 4 - 5 em) chuẩn bị khoảng 2 phút.
 - HS lên đọc bài và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
 - Lớp nhận xét, GV ghi nhận xét.	 
*Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. 
Bài tập 2(150):
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc mẫu đơn trong sách giáo khoa.
- GV yêu cầu 1 học sinh lên nói miệng nội dung lá đơn.
- GV phát phiếu học tập cho học sinh viết đơn.
- HS viết được 1 lá đơn theo yêu cầu, trình bày rõ ràng, khoa học.
- Yêu cầu một số học sinh đọc đơn của mình - học sinh khác bổ sung, nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên nhận xét 1 số đơn.
3. Củng cố-Dặn dò:
- 1 HS nhắc lại tên bài. -1 HS đọc lại mẫu đơn. 
- GV n/x tiết học, tuyên dương.
TIẾNG VIÊT*
Ôn luyện: về từ chỉ đặc điểm- Câu Ai thế nào? Dấu phẩy
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Củng cố các từ chỉ đặc điểm- Câu Ai thế nào?
- HS làm được một số bài tập theo yêu cầu.
- HS có ý thức học tập tốt.
II/ ĐỒ DÙNG : 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ :
- Tìm những từ chỉ đặc điểm trong những câu sau:
 Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài1:Tìm những từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ dưới đây:
Ngày tết mẹ mặc áo hoa cho con
Áo mẹ sương đêm ướt sũng
Sao con thương cánh cò xoã nước
Giấc ngủ con thấp thỏm tiếng gầu 
- 1 HS đọc yêu cầu. Bài y/c gì?HS thảo luận theo nhóm đôi-> Đại diện nhóm trả lời 
- Nhận xét chốt bài làm đúng.=> KL: Các từ đặc điểm là các từ miêu tả sự vật.
* Bài2: Trong những câu dưới đây, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm đó.
a) Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
b) Trăng tròn như quả bóng
 Bạn nào đá lên trời.
- 1HS đọc yêu cầu. Bài y/c gì?
- HS làm việc cá nhân-> GV và HS nhận xét chốt bài làm đúng
* Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào
a- Để miêu tả một bác nông dân
b- Để miêu tả một bông hoa
c- Để miêu tả một buổi sáng mùa đông
- 1HS đọc yêu cầu.-> HS đặt câu vào trong vở.-> Nhận xét chốt bài làm đúng.
=>KL: Gv chú cho HS khi dùng câu.
* Bài 4: Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
a- Quê tôi có dòng sông êm đềm có bãi ngô xanh mướt có đồng lúa thẳng cánh cò bay.
b- Bọn trẻ chúng tôi cùng nhau ra về đứa nào cũng ngồi vắt vẻo trên lưng trâu.
- Nhận xét chốt bài làm đúng.
3- Củng cố - Dặn dò
- GV và HS củng cố toàn bài. Đánh giá tiết học
TOÁN*
Ôn luyện: Chu vi hình chữ nhật.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết tính chu vi HCN qua việc giải 1 số bài toán có nội dung hình học.
- Rèn kĩ năng tính toán, giải toán.
- Hứng thú, tự giảc trong tiết học.
II/ ĐỒ DÙNG: 
- HS: SGK.
- GV: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ. 
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình
chữ nhật. 
- HS, GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV GT trực tiếp.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:- HD học sinh làm BT.
*Bài 1: Một tờ giấy HCN có cạnh dài là 38cm. Cạnh ngắn dài 13 cm. Tính chu vi tờ giấy đó. 
- HS đọc yêu cầu BT. 
- ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? 
- 1 HS lên bảng làm BT. HS tự làm vào vở.
- Gv củng cố lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
*Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là148m. Chiều dài nhiều hơn chiều rộng15m. Tính chu vi mảnh vườn đó.
 - HS đọc yêu cầu BT.
 - HS phân tích BT. HS tự làm vào vở.
- ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? 
- 1 HS lên bảng làm BT. HS tự làm vào vở.
- Gv củng cố bài toán về dạng nhiều hơn và tính chu vi HCN.
*Bài 3: Một thửa ruộng HCN có chiều rộng là 13m. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi thửa ruộng đó.
- HS nêu yêu cầu bài
- ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? 
- GV HD học sinh. HS tự làm. HS, GV cùng chữa bài.
-GV củng cố bài toán( Gv chú ý dạng toán gấp một số lên một số lần).
3.Củng cố - Dặn dò : 
- HS nhắc lại cách tính chu vi HCN. 
- GV củng cố cách tính chu vi HCN.
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn : 14/12/2016
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016
 Buổi sáng :
	TIẾNG VIỆT 
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 6)
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học, phát âm rõ ràng (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về ND đoạn vừa đọc; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì I.
- Bước đầu viết được bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2).
- Tự tin khi kiểm tra, hứng thú ôn tập.
II/ ĐỒ DÙNG: 
- GV: + Phiếu bốc thăm (như tiết 1) 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1 :Ôn tập đọc và học thuộc lòng.
- HS lên bắt thăm bài đọc (khoảng 4 - 5 em) chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS lên đọc bài và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Lớp nhận xét, GV nhận xét.	 
*Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. 
Viết thư thăm hỏi một người thân hoặc một người mà em quý mến (ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ, bạn cũ,.....)
- 2 HS nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu 1 học sinh lên nói miệng các phần của bức thư. 
- GV yêu cầu học sinh viết vào vở Tập làm văn.
- HS viết được 1 lá thư theo yêu cầu, trình bày rõ ràng, khoa học.
- GV gọi một số học sinh đọc thư của mình.
- Học sinh khác bổ sung, nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét 1 số bài .
3. Củng cố-Dặn dò:
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Tiết học ôn tập lại những kiến thức gì?
- 2 HS nêu cách trình bày một lá thư.
- GV n/x tiết học, tuyên dương.
TOÁN
Tiết 88: Luyện tập
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông.
- Tính được chu vi HCN, hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.
- HS chăm chỉ luyện tập, tự giác làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ vẽ tóm tắt BT4( HĐ1).
- HS: Bảng con + SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ta làm thế nào? 
- Lớp, GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành:
Bài 1(89): (HS làm phần a).
- 2 HS nêu yêu cầu và nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở và chữa bài. (HS làm nhanh làm thêm phần b). 
- GV cùng cả lớp chốt KQ đúng.
-Gv củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 2(89): - 2 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm. 
- Nhắc HS chú ý: Bài toán này đơn vị đo là cm nhưng lại hỏi là bao nhiêu mét. Vậy các em nhớ tìm chu vi xong là phải đổi ra mét để viết đáp số. 
- HS tính chu vi hình vuông theo cm, m. 
- GV nhận xét chốt KQ đúng. 
Bài 3(89):- 2 HS nêu yêu cầu.- >GV hướng dẫn HS cách làm. 
 Lưu ý: chu vi bằng cạnh nhân với 4. vậy 24 là chu vi hình vuông gồm 4 cạnh
- Hướng dẫn HS tính ngược với bài tập 2 (Chu vi : 4 = cạnh)
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp, GV chấm 1 số bài. 
- GV nhận xét chốt KQ đúng. 
Bài 4: - GV hướng dẫn HS nhận ra chiều dài + chiều rộng = nửa chu vi, từ đó suy ra cách giải và chữa bài.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp, GV thu nhận xét 1 số bài. 
- GV nhận xét chốt KQ đúng. 
3. Củng cố-Dặn dò:
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS: Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
Ngày soạn : 14/12/2016
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016
TIẾNG VIỆT
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 7)
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học, phát âm rõ ràng (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về ND đoạn vừa đọc; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì I.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hiểu và cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- HS thích học môn Tiếng Việt.
II/ ĐỒ DÙNG: - GV: + Phiếu bốc thăm (như tiết 1) - (HĐ1).
 + Bảng phụ viết câu chuyện BT2 (HĐ2).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng.
- HS lên bắt thăm bài đọc (khoảng 4 - 5 em) chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS lên đọc bài và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Lớp nhận xét, GV nhận xét.	 
*Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. 
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm câu chuyện vui "Người nhát nhất".
- GV treo bảng phụ, 1 HS đọc lại câu chuyện, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc nghĩa các từ mới.
- Lưu ý: Khi viết cần viết hoa những chữ đầu câu sau khi điền dấu chấm vào chỗ còn thiếu.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu một số học sinh đọc bài sau khi đã điền đủ dấu câu.
?+ Có đúng là người bà trong truyện rất nhát không?
 + Câu chuyện đáng cười ở điểm nào?
3. Củng cố-Dặn dò:
- 1 HS nêu nội dung bài.- Nhận xét giờ học, tuyên dương, dặn dò.
TOÁN
Tiết 89: Luyện tập chung
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở các bài trớc về phép tính nhân, chia trong bảng, nhân, chia số có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số, Tính giá trị biểu thức, chu vi của hình vuông, hình chữ nhật.
- Rèn kỹ năng tính toán và cách tính chu vi của hình vuông, hình chữ nhật, giải toán về tìm của một số.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ viết sẵn BT1 (HĐ1).
- HS: Bảng con + SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.- Lớp, GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1(90): - GV treo bảng phụ. 1 HS nêu yêu cầu BT. 
- Yêu cầu học sinh nhẩm miệng nối tiếp nhau các biểu thức trong 3 cột đầu.
- Yêu cầu 1 học sinh nêu miệng cột 3.
- Yêu cầu 1 học sinh nêu kết quả cột 4.
?+ Có nhận xét gì về thành phần và kết quả của các biểu thức trong cột 3 hoặc cột 4.
+ Bài toán đã củng cố lại kiến thức gì?
Bài 2(90): (cột 1,2,3) Những HS làm nhanh làm thêm các phần còn lại.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.- GV yêu cầu học sinh làm lần lượt vào bảng con.
?+ Phải thực hiện phép nhân như thế nào?
 + Thực hiện phép chia như thế nào?
 + Nêu cách thực hiện?
Bài 3(90): - 1 HS nêu yêu cầu BT.- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở.- 1 HS làm bảng lớp. GV, HS nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
( 100 + 60 ) x 2 = 320 (m)
Đáp số: 320m.
- Vài HS nêu câu trả lời khác hoặc cách làm khác.
Bài 4(90): - Giáo viên tóm tắt sẵn đề toán: 
 81 m vải 
 Đã bán ? m vải 
- Vài HS dựa vào tóm tắt nêu nội dung bài toán.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng lớp.
- GV, HS nhận xét, chữa bài.
- Vài HS nêu cách làm bài theo cách khác.
Bài 5(90): (HS làm thêm nếu còn thời gian)
- Yêu cầu học sinh làm vào vở và chữa bài.
- Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
- Với bài toán này phải vận dụng quy tắc nào?
3. Củng cố- Dặn dò:
- 2 HS nêu nộ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2016_2017_pham_thi_theu.doc
Giáo án liên quan