Giáo án môn Toán 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

1. Bội và ước của 1 số nguyên

a, b Z; b 0. Nếu có q sao cho

 a = b . q thì ta nói a chia hết cho b hay a là bội của b và b là ước của a.

Ví dụ 1: -9 là bội của 3.

vì -9 = 3.(-3)

-2 là ước của 6 vì 6 = -2.-3

VD: Tìm 2 bội và 2 ước của 6.

*) Chú ý: SGK(96)

VD2: Ư(8) = {1, -1, 2, -2, 4, -4, 8, -8}

 

doc2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 65	Ngày soạn: 	17/12/2015
Dạy lớp: 6A2	Ngày dạy:	19/12/2015
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
A. Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm chia hết cho và tính chất có liên quan đến khái niệm chia hết cho.
- Kỹ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
- Thái độ: Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
B. Chuẩn bị:
	1. GV: Giáo án, SGK, phiếu học tập ghi câu hỏi 1, 2, 3, 4.
	2. HS: Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên.
C . Các hoạt động dạy học trên lớp:
I. Kiểm tra: (5’) Viết các số 6 và -6 thành tích 2 số nguyên. Các nhóm cùng thảo luận và báo cáo kết quả?
6 = 2.3 = (-2).(-3) = 6.1 = (-6)(-1)
-6 = - 2 . 3 = +2. (-3) = 6.(-1) =(-6).1
II. Bài mới: 
a, b Z. Khi nào a là bội của b? Bội và ước của số nguyên có tính chất gì?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên phát phiếu học tập 1, 2 ghi câu hỏi SGK(96)?
Các nhóm báo cáo kết qủa?
Lấy ví dụ 1 số là bội của 3. 1 số là ước của 6?
Số 0 có là bội của mọi số không?
Số 0 có là ước của mọi số không?
Số nào là ước của mọi số?
Khi nào c là ước chung của a, b?
Xét xem nếu a b ; b c 
=> a như thế nào với c?
a b => a . m b?
a c ; b c 
=> (a +b) c? ; (a - b) c ?
Lấy VD chứng tỏ các tính chất trên là đúng?
Tìm 3 số là bội của 5/
Tìm tất cả các ước của -10?
Còn cách nào khác không?
1 học sinh giải 105 các nhóm cùng làm? báo cáo kết quả?
1. Bội và ước của 1 số nguyên
a, b Z; b 0. Nếu có q sao cho
 a = b . q thì ta nói a chia hết cho b hay a là bội của b và b là ước của a.
Ví dụ 1: -9 là bội của 3.
vì -9 = 3.(-3)
-2 là ước của 6 vì 6 = -2.-3
VD: Tìm 2 bội và 2 ước của 6.
*) Chú ý: SGK(96)
VD2: Ư(8) = {1, -1, 2, -2, 4, -4, 8, -8}
2. Tính chất: 
+) a b và b c => a c
+) a b, m Z => a.m b
(a + b) c ; (a - b) c
Ví dụ 3:
- 16 8; 8 4 => - 16 4
- 3 3 nên 2. -3 3
 (-2 . -3) 3
12 4; (-8) 4 => [12 + (-8)] 4
(12 - (-8)) 4
4: Tìm ba bội của -5
Tìm các ước của -10
Giải:
Ba bội của -5 là : 0, -5, 5
Ư(-10) = {1, -1, 2, -2, 5, -5, 10, -10}
3. Bài tập:
Bài 104(97)SGK
Cho A = {2, 3, 4, 5 , 6}
B = {21, 22, 23}
Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng a + b với a A; b B.
2 + 21; 2 + 22; 2 + 23; 3 + 21; 3 + 22.
có thể lập được 5. 3 = 15 tổng.
Trong đó có bảng tổng chia hết cho 2
là 24, 26, 26, 28, 26, 24
Bài 105
 Điền vào ô trống cho đúng:
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
2
13
7
-1
a.b
-14
5
1
-2
0
-9
III. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà:
Về học bài, làm bài tập 101, 102, 104, 106 (97) SGK.
Ôn tập chương II.
D. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 65.doc