Giáo án Công nghệ 9

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả

b. Kỹ năng:

- Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc theo đúng yêu cầu.

c.Thái độ:

- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.

2. Chuẩn bị:

a. Giáo viên:

- Cuốc, xẻng.

- Giáo án, SGK

b.Học sinh:

- Cuốc, xẻng.

3. Các hoạt động dạy - học:

a. Kiểm tra bài cũ ( GV kết hợp trong bài học)

b. Bài mới:

* Vào bài (1'): Để cây sinh trưởng và phát triển tốt thì con người cần cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Vậy để biết cách bón phân lót cho cây ăn quả ta cùng vào bài học hôm nay.

 

doc63 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3087 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/02/2014 
Ngày giảng: 
9A / /2014
9B / /2014
9C / /2014
9D / /2014
Tiết 25
Bài 13:
THỰC HÀNH :
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ (Tiết 2)
1.Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết cách bón phân lót để trồng cây theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
b. Kỹ năng:
- Bón được phân lót theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
c.Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
2.Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Giáo án, SGK
- Cuốc, xẻng.
- Thước đo.
- H35/SGK
b. Học sinh:
- Kiến thức liên quan
+ Dụng cụ: Mỗi nhóm 2 cuốc, 2 xẻnh
+ Vật liệu: Mỗi nhóm 30kg phân hữu cơ hoai mục, 2kg phân lân
3.Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ 
- Lồng ghép trong quá trình dạy
b. Bài mới:
*Vào bài(1’): Ở tiết trước ta đã thực hành đào hố trồng cây vậy để thực hiện bón phân lót trước khi trồng ta cùng vào bài hôm nay. bài 13: Thực hành trồng cây ăn quả ( Tiết 2)
* Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Hướng dẫn ban đầu.(5’)
-GV nêu mục tiêu bài thực hành.
- Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.Tìm hiểu quy trình thực hành.
-HS: Nghe GV giới thiệu và nắm được mục tiêu của bài.
-HS: Biết được các dụng cụ cần thiết cho bài thực hành
I. Mục tiêu:
 - Biết cách bón phân lót vào hố trồng cho một loại cây cụ thể.
 - Nắm được các thao tác kỹ thuật khi làm thực hành.
 - Đảm bảo an toàn trong giờ học.
II. Dụng cụ và vật liệu:
 Cuốc, xẻng, phân bón hoá học và phân bón hữu cơ.
Hoạt động 2:(10')
Tìm hiểu quy trình thực hành
- Cho HS quan sát H35/SGK.
- GV: yêu thực hiện bón phân cho cây theo quy trình
- GV làm các thao tác cho HS quan sát
? Tại sao cần để riêng lớp đất mặt trên miệng hố?
GV: Yêu cầu HS ra vị trí thực hành
-HS: Quan sát H35 SGK
-HS lắng nghe, ghi chép
- HS quan sát
-HS: Để tiện trộn với phân bón.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
III. quy trình thực hành:
-B2: Bón phân lót.
* Nhóm 1 : Bón phân lót cho hố trồng cây Vải.
- Lượng phân hữu cơ: 30kg/ hố
- Lượng phân hoá học: 
 Lân = 0.6kg/hố.
 Kali = 0.6kg/hố.
* Nhóm 2 : Bón phân lót cho hố trồng cây Bưởi.
- Lượng phân hữu cơ: 30kg/ hố
- Lượng phân hoá học: 
 Lân = 0.2kg/hố.
 Kali = 0.2kg/hố.
* Nhóm 3 : Bón phân lót cho hố trồng cây Nhãn.
- Lượng phân hữu cơ: 30kg/ hố
- Lượng phân hoá học: 
 Lân = 0.2kg/hố.
 Kali = 0.2kg/hố.
- Trộn lớp đất mặt với phân hữu cơ và phân hoá học.
- Cho vào hố và lấp kín.
Hoạt động 3.(20’)
Học sinh thực hành
- Phân công công việc cho các nhóm.
 + Nhóm 1 : Bón phân lót cho hố trồng cây Vải.
+ Nhóm 2 : Bón phân lót cho hố trồng cây Bưởi.
+ Nhóm 3: Bón phân trồng cây Nhãn.
- Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành như tiết trước đã đào hố.
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn.
GV: Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm.
? Bón phân lót có tác dụng gì cho cây?
? Sau bón phân bao nhiêu thời gian thì trồng cây?
- HS: Làm việc theo sự phân công của GV.
-HS: Làm việc theo sự phân công của GV.
-HS: Nhận dụng cụ cho nhóm mình.
-HS: Các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn.
-HS: Tăng thêm lượng chất dinh cho đất.
-HS: Sau 30 ngày.
c. Củng cố bài học. (8’)
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo các tiêu chí:
-Sự chuẩn bị của các nhóm.
-Số lượng hố được bón phân.
-Theo quy trình thực hành.
-Vệ sinh, an toàn lao động.
HS: Các nhóm đánh giá chéo nhau
d. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Về nhà học bài.
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau.
HS: Về nhà chuẩn bị theo lời dặn của GV.
+ Dụng cụ: Cuốc, xẻnh
+ Vật liệu: Các nhóm chuẩn bị cây giống, nhóm 1 cây Vải, nhóm 2 cây Bưởi, nhóm 3 cây nhãn
4. Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/02/2014 
Ngày giảng: 
9A / 03/2014
9B / 03/2014
9C / 03/2014
9D / 03/2014
Tiết 26: 
Bài 13
THỰC HÀNH :
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ (Tiết 3)
1.Mục tiêu:
a. Kiến thức:
-Biết cách trồng cây theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
b. Kỹ năng:
-Trồng được cây theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
c.Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
2.Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Giáo án, SGK
- Cuốc, xẻng.
- Thước đo.
- H35/SGK
 b. Học sinh:
 - Kiến thức liên quan, cuốc, xẻng
+ Dụng cụ: Cuốc, xẻnh
+ Vật liệu: Các nhóm chuẩn bị cây giống, nhóm 1 cây Vải, nhóm 2 cây Bưởi, nhóm 3 cây nhãn
3.Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ 
- Lồng ghép trong tiết dạy
b. Bài mới:
*Vào bài(1’): Nhà em trồng những loại cây ăn quả nào?
Em hãy nêu các bước khi tiến hành trồng 1 loại cây ăn quả nào đó ở nhà em?
Để so sánh về cách trồng cây ăn quả ở gia đình và trồng cây ăn quả theo quy trình khoa học, chúng ta cùng nghiên cứu bài 13: Thực hành trồng cây ăn quả (Tiết 3)
* Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Hướng dẫn ban đầu (5’)
- GV nêu mục tiêu bài thực hành.
Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.
- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành.
HS: Nghe GV nêu mục tiêu bài thực hành.
-HS: Nắm các dụng cụ cần cho bài thực hành.
I. Mục tiêu:
 - Biết cách trồng một loại cây cụ thể.
 - Nắm được các thao tác kỹ thuật khi làm thực hành.
 - Đảm bảo an toàn trong giờ học.
II. Dụng cụ và vật liệu:
Cuốc, xẻng, bình tưới.
- Cây trồng có bầu đất.
Hoạt động 2:
Tổ chức cho học sinh thực hành (30’)
Tìm hiểu quy trình thực hành.
- Cho HS quan sát quy trình trong SGK.
? Hãy cho biết để trồng cây ăn quả đúng quy trình kỹ thuật cần theo mấy bước?
? Thời gian nào thì tiến hành trồng cây là tốt nhất?
- Cho HS quan sát H36/SGK.
- GV làm các thao tác cho HS quan sát.
-HS: Quan sát hình SGK.
-HS: Gồm 4 bước.
-HS: Tháng 2-4; tháng 8-10
-HS: Quan sát
III. quy trình thực hành:
B3: Trồng cây.
- Đào hố trồng.
- Bóc vỏ bầu cây.
- Đặt bầu cây vào giữa hố.
- Lấp đất : Cao hơn mặt bầu 3-5cm và ấn chặt.
- Tưới nước.
Hoạt động 3. (20')
Tổ chức HS thực hành
- Phân công công việc cho các nhóm.
 + Nhóm 1 : Trồng cây Vải.
 + Nhóm 2 : Trồng cây Bưởi.
+ Nhóm 2 : Trồng cây Nhãn.
- Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành.
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn.
- Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm.
-HS: Làm theo nhóm mà học sinh đã phân công.
- HS nhận vị trí làm việc
- HS nhận dụng cụ thực hành
- Hs thực hành
IV. Tiến hành:
 B3: Trồng cây.
 + Nhóm 1 : Trồng cây Vải.
 + Nhóm 2 : Trồng cây Bưởi.
+ Nhóm 2 : Trồng cây Nhãn.
c. Củng cố bài học.(5’)
GV : Hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo các tiêu chí:
Sự chuẩn bị của các nhóm.
Số lượng hố được bón phân.
Theo quy trình thực hành.
Vệ sinh, an toàn lao động.
HS: Các nhóm đánh giá chéo nhau
d. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Về nhà học bài.
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau.
HS: Về nhà chuẩn bị theo lời dặn của GV.
4. Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/03/2014 
Ngày giảng: 
9A /03/2014
9B /03/2014
9C /03/2014
9D /03/2014
Tiết 27: THỰC HÀNH 
BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ
(Tiết 1: Lý thuyết)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả
b. Kỹ năng:
- Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc theo đúng yêu cầu.
c.Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Cuốc, xẻng.
- Giáo án, SGK
b.Học sinh:
- Cuốc, xẻng.
3. Các hoạt động dạy - học:
a. Kiểm tra bài cũ ( GV kết hợp trong bài học)
b. Bài mới:
* Vào bài (1'): Để cây sinh trưởng và phát triển tốt thì con người cần cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Vậy để biết cách bón phân lót cho cây ăn quả ta cùng vào bài học hôm nay.
* Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (28')
Tìm hiểu về quy trình trồng cây ăn quả
? Ở nhà em thường bón phân thúc cho cây ăn quả theo những cách nào?
? Trong những cách đó, cách nào là tốt nhất?
? Khi bón phân thúc, ta nên bón theo qui trình nào?
Chúng ta cùng nghiên cứu sơ đồ qui trình thực hành sau:
Treo sơ đồ:
- Câu hỏi thảo luận: phân tích các bước thực hành theo sơ đồ.
? Ở bước 1, chúng ta xác định vị trí bón phân như thế nào?
Treo hình 37.a
? Tại sao chúng ta nên bón thúc ở vị trí thẳng đứng theo hình chiếu tán cây?
? Sau khi chọn được vị trí bón, chúng ta sẽ làm gì tiếp theo?
? Chúng ta dựa vào đâu để chọn độ nông sâu của rãnh?
? Thông thường nên cuốc rãnh hoặc đào hố với kích thước như thế nào?
? Tại sao không chọn kích thước hố hoặc rãnh nhỏ hơn hoặc to hơn?
Treo hình 37.b
? Ở nhà khi cuốc rãnh hoặc đào hố em thường đứng hướng mặt vào gốc cây hay lưng vào gốc cây hay hướng khác? Tại sao?
- GV kết luận
Treo hình 37.c
? Sau khi cuốc rãnh chúng ta sẽ chọn những loại phân gì để bón cho cây?
? Sau khi bón phân vào hố hoặc rãnh ta sẽ làm gì?
? Tại sao cần lấp đất kín?
? Công việc sau cùng khi bón phân là gì? Mục đích là gì?
- GV Kết luận
Treo hình 37.d
-HS: Trả lời
-HS: Trả lời theo ý hiểu
-HS: Trả lời theo qui trình SGK
-HS: Xác định theo hình chiếu của tán cây
-HS: Vì tán cây phát triển tới đâu thì rễ cây lan ra tới đó
-HS: Cuốc thành rãnh hoặc hố.
-HS: Dựa vào độ sâu của rễ
-HS: Sâu 15-30cm, rộng 10-20cm
-HS: Trả lời
-HS: Trả lời theo ý của từng cá nhân.
- HS ghi bài
-HS: Phân hữu cơ và phân hoá học.
-HS: Lấp đất kín
-HS: Tránh gây ô nhiễm môi trường 
-HS: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
- Ghi bài
I Giai đoạn hướng dẫn ban đầu
1. Qui trình thực hành
Bước 1. Xác định vị trí bón phân
Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây xuống đất. Đó là vị trí thường bón phân cho cây ăn quả.
Bước 2. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân
- Cuốc thành rãnh hoặc hố nhỏ với kích thước tuỳ theo độ sâu của rễ ở vị trí bón phân. Thông thường rãnh rộng 10-20 cm, sâu 15-30 cm.
Bước 3. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất.
-Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hoá học vào rãnh hoặc hố.
Lấp đất kín
Bước 4. Tưới nước
Tưới nước vào rãnh hoặc hố đã bón phân
Hoạt động 2: (10')
Chia nhóm thực hành
Chia lớp ra 4 bạn 1 nhóm thực hành như bài 13
Phân công nhiệm cụ của mỗi nhóm:
Chuẩn bị 1 cuốc, 10 kg phân hữu cơ hoai mục, 1kg N-P-K 20-20-12 ở tiết thứ hai và thứ ba.
-HS: Chuẩn bị theo sự phân công của GV
II. Giai đoạn tổ chức thực hành
Chọn nhóm trưởng
Phân công nhiệm vụ cho từngthành viên trong nhóm
c. Củng cố bài học (5')
Chọn câu đúng nhất
- Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là
A.Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây
B.Sát gốc cây
C.Vị trí cách gốc 1m
D.Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trồng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau
- Nên cuốc rãnh hoặc đào hố với kích thước
A.Rộng 10-20m, sâu 15-30m
B.Rộng 15-30cm, sâu 10-20cm
C.Sâu 10-20cm, rộng 15-30cm
D.Sâu 15-30cm, rộng 10-20cm
- Nên bón thúc cho cây ăn quả bằng phân
A.Phân chuồng ủ hoai
B.Phân hoá học là đủ
C.Phân hữu cơ kết hợp phân hoá học
D.Phân hữu cơ và phân vi lượng
d. Hướng dẫn về nhà: (1')
 - Học bài 13
 - Đem theo đầy đủ các dụng cụ , vật liệu thực hành theo yêu cầu
4. Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/03/2014 
Ngày giảng: 
9A /03/2014
9B /03/2014
9C /03/2014
9D /03/2014
Tiết 28: THỰC HÀNH 
BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ
(Tiết 2)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả
b. Kỹ năng:
- Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc theo đúng yêu cầu.
c.Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Cuốc, xẻng.
- Giáo án, SGK
b.Học sinh:
- Cuốc, xẻng.
3. Các hoạt động dạy - học:
a. Kiểm tra bài cũ ( GV kết hợp trong bài học)
b. Bài mới:
* Vào bài (1'):- GV nêu mục tiêu bài thực hành:
 - Biết cách xác định vị trí và đào hố bón phân thúc cho cây ăn quả.
 - Đảm bảo an toàn trong giờ học.
* Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:(5’)
Hướng dẫn ban đầu 
- GV nêu mục tiêu bài thực hành.
Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.
- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành
-HS: - Biết cách xác định vị trí và đào hố bón phân thúc cho cây ăn quả.
 - Đảm bảo an toàn trong giờ học.
-HS: Nắm được các dụng cụ cần thiết cho bài thực hành.
I. Mục tiêu:
 - Biết cách xác định vị trí và đào hố bón phân thúc cho cây ăn quả.
 - Đảm bảo an toàn trong giờ học.
II. Dụng cụ và vật liệu:
 Cuốc, xẻng.
Hoạt động 2:(7’)
Tìm hiểu quy trình thực hành.
GV: Cho HS quan sát quy trình trong SGK.
?Hãy cho biết để bón phân thúc cho cây ăn quả đúng quy trình kỹ thuật cần theo mấy bước?
? Thời gian nào thì tiến hành bón phân thúc cho cây là tốt nhất?
- GV: Kết luận
-HS: Gồm 4 bước.
-HS: Tháng 2-4; tháng 8-10
- Ghi bài
III. quy trình thực hành:
B1. Xác định vị trí bón phân.
B2. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân.
B3. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất.
B4. Tưới nước.
Hoạt động 3:(27’)
Tiến hành thực hành
GV: Cho HS quan sát H37/SGK.
- Phân công công việc cho các nhóm.
 + Nhóm 1 : Xác định vị trí và đào hố bón phân thúc.
 + Nhóm 2 : Xác định vị trí cuốc rãnh bón phân thúc.
- Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành vào giờ sau.
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm.
-HS: Quan sát hình SGK.
-HS: Làm theo sự phân công của GV.
HS: Nhận dụng cụ.
HS: Sửa sai ( nếu sai )
IV. Tiến hành:
c. Củng cố bài học: (5’)
-GV nêu các tiêu chí đánh giá:
-Sự chuẩn bị của các nhóm.
-Số lượng rãnh, hố đào được.
-Theo quy trình thực hành
-Vệ sinh, an toàn lao động.
-HS: Đánh giá chéo nhau.
d. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV yêu cầu HS:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau.
HS: Về nhà chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
4. Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/03/2014 
Ngày giảng: 
9A /03/2014
9B /03/2014
9C /03/2014
9D /03/2014
Tiết 29: THỰC HÀNH 
BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ
(Tiết 3)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
-Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả
b. Kỹ năng:
-Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc theo đúng yêu cầu.
c.Thái độ:
-Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Cuốc, xẻng.
- Giáo án, SGK
b.Học sinh:
 - Cu

File đính kèm:

  • docGiao an CN 9 3 cot.doc