Giáo án Đại số 8 - Chương 4: Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều

 

I. MỤC TIÊU:

- Qua mô hình trực quan học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)

- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng

- Nhận biết các yếu tố của hình lăng trụ, biết vẽ hình theo 3 bước (vẽ đáy, mặt bên, đáy thứ 2), củng cố khái niệm “ song song “

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV: Bảng phụ, mô hình, thước thẳng, phấn màu

HS: Chuẩn bị bài ở nhà, thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra:

? Viết công thức tính độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật?

2. Bài mới:

 

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Chương 4: Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
 A. Hình lăng trụ đứng
Tiết 55: 
Bài soạn: Hình hộp chữ nhật 
I. Mục tiêu:
- Hs qua mô hình trực quan hs nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật 
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của 1 hình hộp chữ nhật, nhắc lại khái niệm chiều cao, làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu
- Nhận dạng hình hộp chữ nhật, gọi đúng tên các yếu tố khả năng phán đoán, so sánh, khái quát,....
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Các mô hình hình hộp chữ nhật, các vật thể trong không gian, thước, phấn màu 
HS: Thước, phấn màu, hình vẽ, mô hình hình hộp chữ nhật 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
- Kể tên những hình hộp chữ nhật trong thực tế mà em biết.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Quan sát hình hộp chữ nhật và cho biết hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu đỉnh, bao nhiêu mặt?
+ Học sinh: Quan sát và trả lời
+ Giáo viên: Cho trường hợp đặc biệt (hình lập phương) yêu cầu học sinh đo các cạnh và rút ra nhận xét?
ị Tất cảc các cạch đều bằng nhau. Ta gọi đó là hình lập phương.
? Hai mặt đối của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì?
? Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ và kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp.
1. Hình hộp chữ nhật
+ Cạnh: 12
+ Đỉnh: 8
+ Mặt: 6
+ Hai mặt đối nhau gọi là hai mặt đáy, các mặt còn lại là các mặt bên.
2. Mặt phẳng và đường thẳng.
+ Các đỉnh: A, B, C…là các điểm
+ Các cạnh: AB, AD, AC… là các đoạn thẳng.
+ Mỗi mặt là một phần của mặt phẳng
+ Đường cao:
+ Đường thẳng thuộc mặt phẳng.
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 1, 2 Sgk -Tr 96
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo Sgk + vở ghi
+ Làm các bài tập: 3, 4 Sgk - Tr97
Ngày soạn:
Tiết 56: 
Bài soạn: Hình hộp chữ nhật (tt) 
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết qua mô hình một dấu hiệu về hai đường thẳng song song
- Bằng hình ảnh cụ thể, hs bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song, đối chiếu so sánh sự giống khác nhau về quan hệ song song giữa đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng......
- Nhận biết 2 đường thẳng song song trong không gian; hai mặt phẳng song song, quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Mô hình không gian hình hộp chữ nhật, thước thẳng, phấn màu, que nhựa 
HS: Chuẩn bị bài ở nhà, thước, hình hộp chữ nhật 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
? Làm bài tập 3 (Sgk Tr97)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Quan sát hình hộp chữ nhật 
ABCD. A’B’C’D’ 
Kể tên các mặt của hình hộp
AA’, BB’ cùng thuộc một mặt phẳmg hay không?
AA’ ; BB’ có điểm chung hay không?
*Ta nói: AA’ // BB’. Vậy thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian?
? AB và AD có cùng thuộc một mặt phẳng hay không?
? AB và AD chúng có điểm chung hay không?
ị Dẫn học sinh đến khái niệm hai đường thẳng cắt nhau trong không gian.
* Hai đường thẳng chéo nhau….
? Quan sát và cho biết:
AB có song song với A’B’ không?
AB có thuộc mf (A’B’C’D’) không?
? Nêu cách nhận biết hai mf song song, cách nhận biết hai mf cắt nhau.
C
B
1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
A
D’
B’
C'
A'
D'
*Khái niệm: Trong không gian hai đường thẳng a và b được gọi là song song nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung.
Ví dụ: AA’ // BB’
 AD // BC
* Trong không gian hai đường thẳng a và b gọi là cắt nhau nếu chúng cùng thuộc một mặt phẳng và có một điểm chung.
Ví dụ: AB cắt BC
Tính chất: a // b, b // c ị a // c
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song. 
a // a’; a ẽmf (P), a’ ẻ mf (P) 
ị a // mf (P)
AB//A’B’; AD//A’D’ và AB cắt AD; A’B’ cắt A’D’ (AB và AD thuộc mp(ABCD),A’B’ và A’D’ thuộc mp(A’B’C’D’) ) thì ta nói:
mf (ABCD)// mf (A’B’C’D’)
+ Nhận xét: Sgk
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 5, 6 Sgk - Tr100
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo Sgk + vở ghi
+ Làm bài tập: 7, 8, 9 Sgk -Tr100
Ngày soạn:
Tiết 57: 
Bài soạn: Thể tích của hình hộp chữ nhật 
I. Mục tiêu:
- Bằng hình ảnh cụ thể cho hs bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
- Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, Sgk, mô hình không gian, thước, phấn màu, ê ke,.....
HS: Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
? Khi nào thì đường thẳng vuông góc với song song với mặt phẳng?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ và cho biết:
AA’ có vuông góc với AB không?
AA’ có vuông góc với AD không?
AB và AD có cắt nhau và cùng thuộc một mf không?
+ Học sinh: Quan sát và trả lời.
ị Từ đó giáo viên dẫn học sinh đến khái niệm đường thẳng vuông góc với mf và mf vuông góc với mf.
? Tính diện tích hình chữ nhật biết kích thước là a và b.
+ Học sinh: Thực hiện.
ị Từ đó giáo viên hướng dẫn cho học sinh đến công thức tính V của hình hộp chữ nhật.
? Đặc biệt khi các cạnh bằng nhau ta có công thức tính V của hình gì?
+ Học sinh: Trả lời.
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hai mặt phẳng vuông góc.
C
B
A
B'
D
C'
A'
D'
AA’ ^ mf (ABCD) Û 
* Nhận xét: SGK
mf (ABCD) ^ mf (A’B’C’D’)
 Û a ẻ mf (ABCD) 
 và a ^ mf (A’B’C’D’)
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật.
Công thức:
a) Hình hộp chữ nhật:
V = a.b.c
Trong đó a, b, c lần lượt là chiều dài, chiều rộng và đường cao.
b) Hình lập phương:
V = a3
Trong đó a là độ dài cạnh.
Ví dụ: Sgk
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 10 Sgk - Tr103
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo Sgk + vở ghi
+ Làm bài tập: 11, 12 Sgk - Tr104
Ngày soạn:
Tiết 58: 
Bài soạn: luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Hs được củng cố các kiến thức về hình hộp chữ nhật, nắm vững khái niệm đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, hình vẽ, phấn màu, thước thẳng,....
HS: Bảng nhóm, thước, máy tính bỏ túi 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
? Khi nào thì một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Làm thế nào để tính được độ dài các đoạn thẳng: AB, BC, CD và AD?
+ Học sinh: áp dụng định lí Pitago cho các tam giác vuông.
? Tính AB ?
? Tính BC ?
? Tính CD ?
? Tính AD ?
? Từ đó em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tổng: AB2 + BC2 + CD2 và AD2 ?
? Cho các yếu tố trong bảng.
? Điền số thích hợp vào các ô trống?
+ Học sinh: Tính toán và điền số thích hợp vào các ô còn trống.
? Học sinh: Đọc đề bài Sgk.
* Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 14. 
C
B
A
D
1. Bài 12
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
ị AD = 
B
A
C
(Công thức tính độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật)
2. Bài 13.
D
N
M
Q
P
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều rộng
14
Chiều cao
5
6
8
DT.một đáy
90
260
Thể tích
1320
2080
3. Bài 14.
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 15, 16 Sgk - Tr105
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo Sgk + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 17 Sgk - Tr105
Ngày soạn:
Tiết 59: 
Bài soạn: Hình lăng trụ đứng 
I. Mục tiêu:
- Qua mô hình trực quan học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng 
- Nhận biết các yếu tố của hình lăng trụ, biết vẽ hình theo 3 bước (vẽ đáy, mặt bên, đáy thứ 2), củng cố khái niệm “ song song “
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, mô hình, thước thẳng, phấn màu 
HS: Chuẩn bị bài ở nhà, thước thẳng 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
? Viết công thức tính độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Quan sát hình lăng trụ đứng và trả lời các câu hỏi sau:
Kể tên các đỉnh.
Kể tên các cạnh.
Kể tên các mặt.
? Các cạnh bên có song song với nhau không? Vì sao?
+ Học sinh: Trả lời
? Hai mặt đáy có song song với nhau không? vì sao?
+ Học sinh: Trả lời
? Các cạnh bên có vuông góc với mặt đáy không?
? Kể tên các mặt vuông góc với hai mặt đáy?
? Lấy các ví dụ về hình lăng trị đứng mà em biết.
? Quan sát hình lăng trụ ở ví dụ và cho biết:
Hai đáy là hình gì?
Đâu là đường cao?
Kể tên các mặt bên.
+ Học sinh: Trả lời các câu hỏi.
* Giáo viên: Cho học sinh đọc phần chú ý và hướng dẫn học sinh khi vẽ hình chữ nhật trong không gian
1. Hình lăng trụ đứng.
A 
C 
D 
A' 
B' 
C' 
D' 
B
Các đỉnh: A, B, C, ….
Các cạnh bên AA’, BB’, CC’, DD’ song song với nhau.
Hai mặt đáy: ABCD và A’B’C’D’ thì song song với nhau.
* Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’
2. Ví dụ:
Lăng trụ tam giác ABC. DEF
Đường cao: h = AD (cạnh bên)
Mặt bên ADEB, BEFC, CFDA
Hai đáy là hình tam giác
A 
B 
C 
D 
E 
F 
 h
* Chú ý: Sgk
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 19 Sgk - Tr108
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo Sgk + vở ghi
+ Làm các bài tập: 20, 21 Sgk - Tr108
Ngày soạn:
Tiết 60: 
Bài soạn: diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng 
- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể 
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập, củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, mô hình, hình triển khai các lăng trụ, thước, phấn màu 
HS: Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ, máy tính bỏ túi 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
? Nêu các đặc điểm của hình lăng trụ đứng tam giác?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Cho học sinh quan sát hình khai triển của lăng trụ đứng.
? Đo độ dài các cạnh của hai đáy?
? Từ đó tính chu vi đáy?
? Tính diện tích của các hình chữ nhật?
? Tính tổng của ba hình chữ nhật?
? Từ đó hãy biểu diễn diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng công thức?
? Nếu gọi chu vi đáy là p, chiều cao là h thì công thức tính diện tích xung quanh như thế nào?
+ Học sinh: Đọc đề bài ví dụ SGK.
? Muốn tính được diện tích toàn phần của hình lăng trụ này ta cần phải biết các yếu tố nào?
+ Học sinh: Trả lời.
? Tính BC = ?
? Tính Sxq
? Tính diện tích hai đáy?
1. Công thức tính diện tích xung quanh
Đáy
Các mặt
bên
Đáy
 Chu vi đáy
Công thức: Sxq = 2p . h
* Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + 2Sđ
2. Ví dụ:
B 
C 
A’ 
B’ 
A 
C’ 
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 23 Sgk - Tr111
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo Sgk + vở ghi
+ Làm các bài tập: 24, 25 Sgk - Tr111
Ngày soạn:
Tiết 61: 
Bài soạn: thể tích hình lăng trụ đứng 
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng thông qua công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 
- Vận dụng vào giải bài toán thực tế 
- Rèn kỹ năng vận dụng công thức, kỹ năng tính toán 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Mô hình, bảng phụ ghi nội dung ? BT 27 - Sgk, thước, phấn màu 
HS: Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ, thước, máy tính bỏ túi 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
? Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Quan sát hình 106 Sgk và so sánh:
- Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác và thể tích của hình hộp chữ nhật?
? Viết công thức tính diện tích tam giác?
+ Học sinh: Thực hiện.
? Tính thể tích hình hộp chữ nhật?
+ Học sinh: Thực hiện
? Tính thể tích lăng trụ tam giác?
? Từ đó tính thể tích lăng trụ đứng ngũ giác.
+ Học sinh: Tính tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lăng trụ tam giác.
1. Công thức tính thể tích.
V = S . h
Trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao.
2. Ví dụ:
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 27, 28 Sgk - Tr113, 114
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo Sgk + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập: 29, 30 Sgk -Tr114
Ngày soạn:
Tiết 35: 
Bài soạn: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Hs được khắc sâu, củng cố lại các kiến thức về diện tích hình thang, hình bình hành và hình thoi 
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan 
- Vẽ hình chính xác, kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng 
HS: Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ 
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- HS1: Viết công thức tính diện tích hình thoi theo 2 cách?
- HS2: Làm bài tập 33(Sgk)
- Gv cho hs nhận xét, đánh giá 
2 Hs lên bảng trình bày 
- HS1: 
Ta có: S = a.h
 S = d1.d2
Trong đó: d1, d2 là hai đường chéo 
- HS2: lên bảng trình bày lời giải bài tập 33(sgk)
- Hs nhận xét đánh giá 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 30: (Sgk)
- Gv cho hs đọc đề suy nghỉ làm bài 
- Nhìn hình vẽ 143, xem bài toán cho ta biết những gì?
- Biết EF là đường trung bình ta suy ra được điều gì?
- Có thể kết luận các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
- Qua nội dung bài tập trên em có thể rút ra được kết luận như thế nào? 
- Gv cho hs nhận xét đánh giá
Bài 34: (Sgk) 
I
D
M
Q
C
P
B
N
A
- Gv cho hs đọc đề, vẽ hình suy nghỉ nháp bài 
- Vì sao MNPQ lại là 1 hình thoi?
- Hãy so sánh diện tích của hình thoi và hình chữ nhật, từ đó suy ra cách tích diện tích hình thoi?
Bài 36: (Sgk)
- Gv cho hs đứng tại chỗ trả lời 
C
K
P
D
E
G
A
B
H
F
I
Bài 30: Xem hình vẽ ở sgk suy nghỉ nháp bài 
- Dễ thấy các tam giác vuông:
AEG = DEK (c.huyền - g.nhọn)
BHF = CIF (c.huyền - g.nhọn)
	SABCD = SGHIK = EF.AP
mà ta có:
 EF = 
nên SABCD = 
Nhận xét: Diện tích hình thang bằng tích đường trung bình của hình thanh với đường cao
Bài 34: Hs vẽ hình suy nghỉ nháp bài 
Kết quả:
Dễ thấy các tam giác vuông 
MAN = MDQ = PCQ = PBN (c.g.c) MN = MQ = QP = PN
Vậy MNPQ là hình thoi 
Ta có: 
SMNPQ =SABCD=AB.BC= MP.NQ
Vậy diện tích hình thoi bằng nửa tích của hai đường chéo 
Bài 36: 
- Hình thoi cạnh a đường cao h có:
S = a.h
- Hình vuông cạnh a có: S = a2
nhưng ha (đường < đường xiên)
nên ah a2. Vậy Shình thoiShình vuông cùng độ dài cạnh 
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà 
Nhắc lại công thức........
Làm các bài tập ở Sgk và Sbt
Ngày soạn:
Tiết 63: 
Bài soạn: hình chóp đều và hình chóp cụt đều 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: 
HS: 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ngày soạn:
Tiết 64: 
Bài soạn: Diện tích xung quanh của hình chóp đều 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: 
HS: 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ngày soạn:
Tiết 65: 
Bài soạn: thể tích của hình chóp đều 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: 
HS: 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ngày soạn:
Tiết 66: 
Bài soạn: luyện tập 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: 
HS: 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ngày soạn:
Tiết 6: 
Bài soạn: Bất phương trình một ẩn 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: 
HS: 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ngày soạn:
Tiết 6: 
Bài soạn: Bất phương trình một ẩn 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: 
HS: 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ngày soạn:
Tiết 6: 
Bài soạn: Bất phương trình một ẩn 
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: 
HS: 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

File đính kèm:

  • docgiao an dai 8.doc