Kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém Năm học 2013-20114

- Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liêc quan với các thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể.

- Trình bày được khái niệm miễn dịch.

- Nêu hiện tượng đông máu, và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng.

- Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.

- Trình bày cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng.

- Nêu được chu kì hoạt động của tim.

- Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể.

- Nêu được khái niệm huyết áp.

- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch.

- Trình bày điều hoà tim và bạch bằng thaàn kinh.

- Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng.

 

doc43 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2906 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém Năm học 2013-20114, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
18, 20, 22, 24, 26
Sự vận động của cơ thể
05
Về kiến thức:
- Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống.
- Kể tên các phần của bộ xương người, các loại khớp.
- Mô tả cấu tạo của một xương dài và cấu tạo của một bắp cơ.
- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương.
- Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.
- So sánh bộ xương người và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo.
- Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triể bình thường của hệ cơ và xương.
- Nêu các biện pháp trống cong vẹo cột sống ở học sinh.
Về kĩ năng:
- Biết được cách sơ cứu khi gãy xương.
- Biết cách băng bó cố định cho người gãy xương.
- Rèn kĩ năng làm một số bài tập nâng cao.
Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, chăm sóc cơ thể.
- Yêu thích môn học.
- Bảo quản và giữ gìn dụng cụ thí nghiệm.
- Mô hình xương người, xương thỏ, tranh cấu tạo một đốt sống điển hình.
- Hai xương đùi ếch sạch, panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đượng dung dịch HCl 10%.
- Máy ghi công của cơ và các loại quả cân.
- Nẹp, băng y tế, dây vải, băng hình
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
28, 30, 32, 34, 36
Tuần hoàn
05
Về kiến thức:
- Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liêc quan với các thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể.
- Trình bày được khái niệm miễn dịch.
- Nêu hiện tượng đông máu, và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.
- Trình bày cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng.
- Nêu được chu kì hoạt động của tim.
- Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể.
- Nêu được khái niệm huyết áp.
- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch.
- Trình bày điều hoà tim và bạch bằng thaàn kinh.
- Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng.
- Trình bày ý nghĩa về việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim.
Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan vẽ sơ đồ tuần hoàn máu.
- Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim.
- Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều.
- Rèn kĩ năng làm một số bài tập nâng cao.
Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tuần hoàn.
- Yêu thích môn học.
- Tranh tế bào máu, mẫu máu động vật.
- Tranh hình sách giáo khoa.
- Mô hình tim, tim lợn mổ, panh.
- Băng, gạc, dây cao su mỏng.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Môn Hoá học khối lớp 8:
Tuần
Tên chương, bài
Số tiết
Mục tiêu
(Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
Đồ dùng
dạy học
Thời gian thực hiện
08, 10, 12, 14, 16, 18
Chất, nguyên tử, phân tử.
06
Về kiến thức:
- Biết được chất và một số tính chất của chất .
- Khái niệm về chất nguyên chất.
- Cách phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp.
- Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử.
- Nguyên tử, hạt nhân, vỏ nguyên tử.
- Biết được nguyên tử, nguyên tở khối.
- Biiết được đơn chất, hợp chất, phân tử.
- Nắm được công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
- Cách viết công thức hoá học của đơn chất. 
- Vận dụng những kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng cuộc sống và làm một số bài tập nâng cao.
Về kĩ năng:
- Quan sát công thức cụ thể rút ra nhận xét về cách viết công thức của đơn chất và hợp chất.
- Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại.
- Quan sát thí nghiệm hình ảnh rút ra được nhận xét.
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp.
Về thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Tranh ảnh SGK, bảng phụ.
- Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên, nước khoáng.
- Đèn cồn, kiềng sắt.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
20, 22, 24, 26, 28
Phản ứng hoá học
05
Về kiến thức:
- Nắm được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- Nắm được phản ứng hoá học là gì ? điều kiện sảy ra phản ứng hoá học.
- Biết được phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.
- Ý nghĩa của phương trình hoá học.
- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình cụ thể.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng cuộc sống và làm một số bài tập nâng cao.
 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập công thức hoá học và phương trình hoá học.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét.
Về thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh SGK.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
30, 32, 34, 36 
Mol và tính toán hoá học
04
Về kiến thức:
- Nắm được định nghĩa mol, biểu thức tính tỉ khối và biểu diễn mối liên hệ.
- Ý nghĩa của công thức hoá học và các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất.
- Các bước lập công thức hoá học.
- Nắm được các bước tính theo phương trình hoá học.
- Tính được thể tích các chất tham gia và tạo thành.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng cuộc sống và làm một số bài tập nâng cao.
 Về kĩ năng:
- Có kĩ năng giải các bài tập hoá học theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
- Tính được thể tích mol giữa các chất.
- Tính được khối lượng mol phân tử, nguyên tử.
Về thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Giấy trong, bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập, bảng phụ.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.2. Đối với học sinh yếu, kém:
* Môn Sinh học khối lớp 6:
Tuần
Tên chương, bài
Số tiết
Mục tiêu
(Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
Đồ dùng
dạy học
Thời gian thực hiện
07, 09
Đại cương về giới thực vật
02
Về kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
- Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
- Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
Về kĩ năng:
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.
- Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa.
Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc thực vật
- Yêu thích môn học.	
- Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật.
- Tranh ảnh khu rừng vườn cây.
- Tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
11, 13, 15
Tế bào thực vật
03
Về kiến thức:
- Kể tên các thành phần chính của tế bào thực vật.
- Vẽ sơ đồ tế bào thực vật.
- Nêu được khái niệm mô, kể tên các loại mô chính của thực vật.
- Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của tế bào thực vật.
- Nêu các thành phần tham gia và quá trình phân chia.
Về kĩ năng:
- Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi đe quan sát tế bào thực vật.
- Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp và kính hiển vi.
- Thực hành: Quan sát tế bào biểu bì lá hành hoặc vảy hành, tế bào cà chua.
- Vẽ tế bào quan sát được.
- Nhận xét hình dạng ts bào thực vật.
Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc thực vật
- Yêu thích môn học.
- Bảo quản và giữ gìn dụng cụ thí nghiệm.
- Kính lúp, kính hiển vi, biểu bì vảy hành, thịt quả cà chua.
- Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật.
- Rêu, rễ hành.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
17, 21, 23
Rễ
03
Về kiến thức:
- Biết cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.
- Phân biệt được rễ cọc và rễ chùm.
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền.
- Trình bày được cấu tạo của rễ.
- Trình bày được vai trò của lông hút,cơ chế hút nước và muối khoáng.
- Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát so snhs,phân tích.
- Kĩ năng vẽ hình.
Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc thực vật
- Yêu thích môn học.
- Một số cây có rễ, cây cải, mít, hành, cỏ, củ sắn, cà rốt, trầu không.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
25, 27, 29
Thân
03
Về kiến thức:
- Nêu được vị trí, hình dạng phân biệt cnhf, chồi ngọn với chồi nách. Phân biệt các loại thân.
- Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh ngọn.
- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo của thân non.
- So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.
- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ làm thân to ra.
- Nêu được chức năng của mạch.
Về kĩ năng:
- Thí nghiệm về sự dẫn nước và muối khoáng của thân.
- Thí nghiệm chứng minh sự dài ra của thân.
Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc thực vật
- Yêu thích môn học.	
- Đoạn thân gỗ già cưa ngang.
- Một cành cây bằng lăng.
- Hoa hồng, cúc, huệ, loa kèn.
- Củ sắn, khoai lang.
- Cành, lá có đủ chồi nách, chồi ngọn.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
31, 33, 35
Lá
03
Về kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá: Vẽ hình minh hoạ các bộ phận của lá.
- Phân biệt được lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các kiểu gân lá trên phiến lá.
- Giải thích được quang hợp va vẽ được sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.
- Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ.
- Giải thích được cây hô hấp suốt ngày đêm.
- Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi qua lỗ khí.
- Nêu được các dạng lá biến dạng.
Về kĩ năng:
- Thu thập về các dạng và kiểu phân bố lá.
- Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước quang hợp và hô hấp.
Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc thực vật. - Yêu thích môn học.
- Các loại lá cành.
- Dung dịch iốt, lá khoai lang.
- Tranh ảnh về các cây ưa sáng và ưa tối.
- Cây lá lốt và thuốc bỏng.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Môn Sinh học khối lớp 7:
Tuần
Tên chương, bài
Số tiết
Mục tiêu
(Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ)
Đồ dùng
dạy học
Thời gian thực hiện
07, 09, 11
Ngành động vật nguyên sinh
03
Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm ĐVNS thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các ĐVNS.
- Mô tả được hình dạng và cấu tạo, hoạt động của một số ĐVNS điển hình.
- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường của ĐVNS.
- Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên.
Về kĩ năng:
- Quan sát dưới kính hiển vi một số động vật của động vật nguyên sinh.
Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc động vật.
- Yêu thích môn học.
- Tranh ảnh về giới động vật
- Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
- Tranh ảnh các loài ĐVNS sống trên trái đất.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
13,15, 17
Ngành ruột khoang
03
Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về ngành ruột khoang. Nêu được những đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành ruột khoang.
- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang.
- Nêu được vai trò của ruột khoang đối với con người và sinh giới.
Về kĩ năng:
- Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi đe quan sát tế bào thực vật.
- Quan sát một số đại diện của ngành ruột khoang.
Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc thực vật
- Yêu thích môn học.
- Bảo quản và giữ gìn dụng cụ thí nghiệm.
- Tranh vẽ một số loại trùng, tranh thuỷ tức di chuyển và bắt mồi.
- tranh sán lông và sán lá gan.
- Tranh ảnh về hải quỳ, sứa, san hô.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
21, 23, 25
Các ngành giun
03
Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về ngành giun dẹp nêu rõ được đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành.
- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của đại diện trong ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt.
- Phân biệt được hình dạng, các phương thức sống của một số đại diện các ngành giun. 
Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát một số tiêu bản các ngành giun.
- Kĩ năng vẽ hình.
Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc động vật.
- Yêu thích môn học.
- Tranh sán lông và sán lá gan, vòng đời của sán lá gan, tiêu bản cấu tạo giun đũa, kính hiển vi, tài liệu giun tròn kí sinh.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
27, 29
Ngành thân mềm
02
Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm ngành thân mềm, trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành.
- Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành thân mềm, trình bày được tập tính của thân mềm.
- Nêu được tính đa dạng của thân mềm qua các đại diện khác của ngành như: Ốc sên, hến, vẹm...
- Nêu được vai trò của ngành thân mềm đối với con người.
Về kĩ năng:
- Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp.
- Quan sát mẫu ngâm.
Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc thực vật
- Yêu thích môn học.	
- Tranh hình SGK, con trai,ốc sên, mai mực, tranh một số đại diện của thân mềm.
- Tranh mô hình cấu tạo trong của mai mực.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................
31, 33, 

File đính kèm:

  • docKe hoach BDHSKG PDHSYK chi Mai.doc
Giáo án liên quan