Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường TH A Phú Hữu

I- Mục tiêu:

 - Đứng kiểng gót, hai tay chống hông và dang ngang. Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiểng gót hai tay chống hông và dang ngang.

 +HsHTT: thực hiện tốt động tác hai tay dang ngang,chống hông.HsCHT: thực hiện được động tác hai tay dang ngang,chống hông.

 -Học trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi.

II.Đồ dùng dạy học:

 -GV:Chuẩn bị còi, kẻ sân, vệ sinh sân trường sạch sẽ.

 -HS:

III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường TH A Phú Hữu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp . Cả lớp viết bảng con .
- 2 hs đọc lại .
- Gió thích chơi thân với mọi nhà . Gió cù mèo mướp , gió rủ ông mật đến thăm hoa . Gió đưa những cánh diều bay lên , gió ru cái ngủ , gió thèm ăn quả nên trèo bưởi , trèo na 
-Yu thích giĩ vì giĩ đ lm cho cảnh vật thêm đẹp lại cịn gip lm mt cho mọi người.
- gió , rất , rủ , ru ,diều .
- Ở , khẽ , rủ , bay , ngủ , quả , bưởi .
- Viết bảng con .
- HSCHT đọc lại các từ , cả lớp .
- Dò SGK
- Viết vào vở .
- Soát lại , mở SGK chữa bài .
- Đọc BT2 .
- Làm vào VBT ( B1 )
- Lần lượt lên bảng điền mỗi em 2 từ . HSCHT làm phần a) dòng đầu .
- Nhận xét .
- Chữa bài . Đọc lại các từ có HSCHT .
-----------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 20. Bài: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi khi nào ?
 Dấu chấm , dấu chấm than.
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa ( BT1)
- Biết ùng các cụm từ bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm ( BT2 ) ; điền đúng dấu câu vào đoạn văn ( BT3 )
II. ĐDDH : 
1.Giáo viên : Thẻ từ BT1 , 2 băng giấy BT2 , BT3. Viết nội dung BT3.
 2.Học sinh : Sách, nháp.
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B. KTBC :
- Nêu tên các tháng trong năm ?
- Các mùa xuân , hạ , thu , đông bắt đầu từ tháng nào ? Kết thúc vào tháng nào ?
- Đặc điểm riêng của từng mùa ?
- Nhận xét.
C. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Từ ngữ về thồi tiết . Đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? Dấu chấm , dấu chấm than .
- Ghi tựa .
2/ HD làm BT :
Bài 1 : Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa ( nóng bức , ấm áp , giá lạnh , mưa phùn , gió bấc , se se lạnh , oi nòng )
 Mùa xuân Mùa thu 
 Mùa hạ Mùa đông 
- Lần lượt đưa các thẻ từ gắn lên bảng
- Chia lớp thành nhóm 2 .
- Giao việc : Thảo luận nói tên mùa hợp với từ ngữ 
- Theo giỏi , giúp đỡ HSCHT thảo luận .
- Nhận xét , chốt ý đúng : mùa xuân ấm áp , mùa hạ nóng bức , mùa thu se se lạnh , mùa đông mưa phùn gió bấc .
- GV vừa chốt ý vừa gắn thẻ từ theo các mùa .
Bài 2 : Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ )
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
b) Khi nào trường bạn nghỉ hè ?
c) Bạn làm bài tập này khi nào ?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào ?
M. Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
- Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
- Bài văn yêu cầu thế nào ?
- gắn băng giấy ghi các câu hỏi BT1 và mẫu .
- Các em cần lưu ý các cụm từ thay vào, có cụm từ không thể thay vào được .
- Gắn 4 thẻ từ : bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ lên bảng .
- Nhận xét , chốt ý đúng : câu a) thay được cả 4 cụm từ , câu b) thay được : bao giờ , lúc nào , tháng mấy . Câu c) thay được : bao giờ , lúc nào , tháng mấy . Câu d) thay được bao giờ , lúc nào , tháng mấy .
Bài 3 : Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống ? 
- Gắn băng giấy ghi BT3 .
- Bài yêu cầu các em điền gì vào ô trống ?
- Nhận xét , chốt ý đúng : ! , ! ,! , . 
3/ Củng cố , dặn dò :
- Về tập đặt câu với các cụm từ vừa học .
- Nhận xét tiết học .
- hát 
- 1 HSCHT nêu .
- 1,2 hs nối tiếp trả lời .
- 2 hs nối tiếp trả lời .
- Mở SGK/18 .
- Đọc yêu cầu BT1 .
- Đọc lại các từ giáo viên vừa gắn ở bảng .
- Thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Vài nhóm báo cáo trước lớp : 1 hs đưa thẻ từ , 1 hs nêu tên mùa .
- Nhận xét .
- HSCHT đọc lại tên mùa ứng với TN .
- Đọc yêu cầu BT2 .
- Thay các cụm từ khi nào trong các câu hỏi bằng các từ khác bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ .
-Lần lượt hs lên dùng thẻ từ thay vào cụm từ khi nào ? HSCHT lên làm phần b)
- Nhận xét .
- Đọc yêu cầu BT3 .
- 1 hs đọc phần a) , b) 
- Dấu chấm , dấu chấm than .
- Làm vào SGK . 1 HS lên làm ở băng giấy 
- Nhận xét .
- Đọc các phần a) , b) đọc cả dấu .
- Nêu lại các việc đã học .
Thứ Tư, ngày 15 tháng 01 năm 2020
Tập đọc
Tiết 60. Bài: Mùa xuân đến
I. Mục tiêu :
- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc rành mạch được bài văn .
- Hiểu ND : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân ( TL được câu hỏi 1 , 2 , 3 ( mục a hoặc b ) 
* HSHTT trả lời đầy đủ câu hỏi 3 .
- GDBVMT : GV giúp hs cảm nhận được ND : Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống . Từ đó hs có ý thức BVMT .
II. ĐDDH :
1.Giáo viên : Tranh “Mùa xuân đến”.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2.
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B. KTBC :
- Nhận xét.
C. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Mùa xuân đến .
- Ghi tựa .
2/ HD luyện đọc :
2.1. Đọc mẫu tòan bài .
2.2.Đọc từng câu .
- Theo dõi , chỉnh sửa phát âm 
- Chọn từ khó đọc ghi từ khó lên bảng , HDHS đọc : nắng vàng , nồng nàn , chích chòe , khướu , trầm ngâm .
2.3 . Đọc từng đoạn trước lớp 
- Chia bài làm 3 đoạn .
Đoạn 1 : Hoa mận . Hoa cau thoảng qua .
Đoạn 2 : Vườn cây lại đầy . Trầm ngâm 
Đoạn 3 : Đoạn còn lại .
- Chỉnh sửa , phát âm .
- Đưa bảng phụ ghi câu khó đọc , HDHS đọc : 
+ Nhưng trong trí thơ ngây của chú / còn mãi sáng ngời một cành hoa mận trắng / biết nở cuối mùa đông để báo trước mùa xuân tới //
- Nêu các từ ngữ khó hiểu 
2.4. Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Chia lớp thành nhóm 2 .
- Theo dõi , giúp đỡ HSCHT đọc bài .
2.5. Thi đọc giữa các nhóm :
- Nhận xét , chỉnh sửa , bình chọn .
3/ HD tìm hiểu bài :
- Câu 1: Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
- Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn các em còn biết dấu hiệu nào của các lòai hoa báo mùa xuân đến 
+ Đó là loài hoa mà dân 2 miền thường trang trí nhà trong dịp tết .
Câu 2 : Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
Câu 3 : tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được :
a) Hương vị của các lòai hoa ?
b) Vẻ riêng của mỗi loài chim ?
- Chia lớp thành nhóm 4 .
- Phát bảng nhóm .
- Nhận xét , chốt ý đúng .
a) Hoa bưởi nồng nàng , hoa nhãn ngọt , hoa cau thoảng qua .
b) Chích chòe nhanh nhảu , khướu lắm điều , chào mào đỏm dáng , cu gáy trầm ngâm .
- Bài văn có ý nghĩa gì ?
- GDBVMT : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân . Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi , trở nên tươi đẹp bội phần , cần chăm sóc và bảo vệ cho mùa xuân luôn tươi đẹp .
4/ Luyện đọc lại :
5 / Củng cố , dặn dò :
- GDBVMT : Qua bài văn em biết gì về mùa xuân ?
- Về nói với cha mẹ và những người thân nghe những điều em biết về mùa xuân và hỏi thêm về mùa xuân .
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- 2 hs nói tiếp đọc câu chuyện ông Mạnh thắng Thần Gió .TLCH về ND bài .
- 1 HSCHT đọc đoạn 2 .
- 1 hs nêu ý nghĩa bài .
- 1 HSHTT đọc lại toàn bài .
- Nối tiếp mỗi em đọc 1 câu .
- Nêu từ khó đọc .
- Cá nhân , có HSCHT đọc , đồng thnh lớp .
- Nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn .
- Cá nhân , đồng thanh lớp .
- Nhìn SGK nêu giải nghĩa .
- Đọc bài trong nhóm .
- Đọc truyền điện đoạn 1 .
- Đồng thanh nhóm đoạn 2 .
- HSCHT 2 em nối tiếp đọc đoạn 3 .
- Nhận xét .
- Tuyên dương .
- Đọc thầm cả bài . TLCH1: Hoa mận tàn báo mùa xuân đến .
- Miền Bắc hoa đào nở , miền Nam hoa mai nở .
- Bầu trời ngày thêm xanh , nắng vàng ngày càng rực rỡ . Sự thay đổi của mọi vật : Vườn cây đâm chồi nảy lộc , ra hoa, tràn ngập tiếng hót của các loài chim và bóng chim bay nhảy .
- Các nhóm thi đua tìm và viết nhanh vào bảng nhóm .
- Gắn bảng . Nhận xét .
* Các nhóm có HSHTT tìm đủ cả 2 phần a) , b) . Các nhóm không có hs khá giỏi chỉ tìm 1 phần a hoặc b).
- Phát biểu theo ý riêng .
- Thi đua đọc đoạn 3 , 4 .
- HSCHT thi đua đọc đoạn 3 .
- Nhận xét , bình chọn , tuyên dương .
- Mùa xuân là mùa rất đẹp . Cần bảo vệ cây và bầu trời cho mùa xuân luôn tươi đẹp 
--------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 20. Bài: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I. Mục tiêu :
 - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi trên các phương tiện giao thông .
- Thực hiện các quy định khi đi các phương tiện giao thông .
* HSHTT: Biết đưa ra lời khuyên một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy , ôtô , thuyền bè , tàu hỏa .. 
+ Rèn KNS : Kĩ năng ra quyết định ( HĐ1)
II. ĐDDH : 
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 42,43 Phiếu BT tình huống.
2.Học sinh : Sách TN&XH.
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B. KTBC:
- Hãy kể tên các loại đường giao thông ?
- Đường bộ dành cho các loại phương tiện giao thông nào ?
- Đường sắt 
- Đường hàng không
- Đường thủy 
- Nhận xét.
C. Dạy bài mới : 
1/ Giới thiệu bài : An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông . - Ghi tựa .
- An toàn nghĩa là thế nào ?
2/ Hoạt động 1 : Tình huống nguy hiểm 
- Yêu cầu quan sát 3 tranh SGK / 42 .
- Chia lớp thành nhóm 2 .
- Giao việc : Thảo luận theo các câu hỏi .
- Gắn bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Điều gì có thể xảy ra ?
+ Đã có khi nào em làm như trong tranh không ?
* Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó thế nào ?
- Theo dõi , giúp đỡ cho HSCHT thảo luận 
- Rèn KNS : Bản thân em khi đi trên các phương tiện giao thông như trên các em sẽ thế nào ?
- Kết luận : Để dảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp , xe máy phải bám chắc người ngồi trước . Không đi lại, nô đùa khi đi trên ôtô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào , không thò đầu , thò tay ra ngoài . Khi tàu xe đang chạy .
3/ Hoạt động 2 : Một số quy định cần thiết 
- Yêu cầu HS qs hình ảnh SGK /43
- Chia lớp thành nhóm 2 .
- Giao việc : QST , hỏi nhau theo các câu hỏi ở từng tranh .
- Đưa bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận 
+ Hình 4 : Hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?
+ Hình 5 : Hành khách dang làm gì ? Họ lên xe khi nào ?
+ Hình 6 : Hành khách đang làm gì ? Theo em hình khách phải như thế nào ở trên xe ?
+ Hình 7 : Hành khách đang làm gì ? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái ?
- Hãy nêu lại 1 số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt ?
- Kết luận : Khi đi xe buýt chờ xe ở bến xe và không đứng sát mép đường . Đợi xe dừng hẳn mới lên xe . Không đi lại , thò đầu , thò tay ra ngoài khi xe đang chạy . Khi xe dừng hẳn mới xuống xe .
4/ Củng cố , dặn dò :
- GV nêu lần lượt 
+ Em thích phương tiện giao thông nào ?
+ Phương tiện đó đi lại trên loại đường giao thông nào ?
+ Em cần lưu ý điều gì khi đi trên phương tiện giao thông ?
- Nhận xét .Về thực hiện theo bài học .
- hát
- Đường bộ , đường sắt , đường thủy , đường hàng không .
- Xe máy , xe đạp , xe ôtô , xe tải , xe bò .
- Tàu hỏa 
- máy bay 
- xuồng , tàu ,thuyền , đò , ca nô .
-Không xảy ra tay nạn .
- Mở SGK/42 .
- Đọc câu hỏi thảo luận .
- Thảo luận theo yêu cầu của GV .
- Vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận , mỗi nhóm 1 tranh : 1 hs hỏi câu hỏi , 1 HSTL CH .
* HSHTT TLCH cuối cùng ở mỗi tranh 
- Lớp trao đổi , bổ sung , nhận xét ,
- Vài hs phát biểu ý kiến .
- Nghe , ghi nhớ .
- Đọc câu hỏi thảo luận ở bảng phụ .
- Thảo luận theo yêu cầu của GV .
- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận .
- Nhận xét , trao đổi , bổ sung .
+ Hình 4 : Hành khách đứng ở chỗ đợi xe buýt . Họ đứng xa mép đường .
+ Hình 5 : Hành khách đang lên xe khi xe đã ngừng hẳn .
+ Hình 6 : Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe . Không đi lại , nô đùa , thò đầu , thò tay ra cửa sổ xe .
+ Hình 7 : Hành khách đang xuống xe , xuống ở cửa bên phải .
* Liên hệ hình 4 , 5 , 6 , 7 mà TL.
- Nối tiếp nói trước lớp 
- HSTL .
- Nhận xét , bổ sung .
---------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 98. Bài: Bảng nhân 4
I. Mục tiêu : - Lập được bảng nhân 4 .
- Nhớ được bảng nhân 4 .
- Giải được bài toán có 1 phép nhân ( trong bảng nhân 4 )
- Biết đếm thêm 4 .
- BT cần làm 1 , 2 , 3 .
II. ĐDDH :
1.Giáo viên : Các tấm bìa có 4 chấm tròn , băng giấy BT2 , Băng giấy BT3 .
2.Học sinh : Sách, nháp. 
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B . Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Bảng nhân 4 .
- Ghi tựa .
2/ HD lập bảng nhân 4 :
- Đưa 1 tấm bìa nói : có 1 tấm bìa .
- Trên tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- Gắn tấm bìa lên bảng 
- Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn , lấy 1 tấm bìa tức là 4 chấm tròn được lấy 1 lần , ta viết , viết bảng :
4 x 1 = 4 vào 2 chỗ .
- Gắn 2 tấm bìa .
- Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
 - Được lấy mấy lần ?
- Em hiểu thế nào ?
- Em viết thế nào ?
- Viết bảng 4 x 2 = 
- Muốn biết 4 x 2 bằng bao nhiêu , em làm sao ?
- Viết tiếp trên bảng 4 + 4 = 8 
- vậy 4 x 2 = mấy ?
- Viết tiếp 4 x 2 = 8 vào chỗ .
- Lấy 3 tấm bìa và tiến hành tương tự như với 2 tấm bìa để được 4 x 3 = 4 + 4 + 4= 12
- Vậy 4 x 3 = 12 
- Viết thêm 4 x 3 = 12 vào bảng nhân 
- Lần lượt lập bảng nhân bằng các tấm bìa .
- Ghi bảng từ : 4 x 4 = . 4 x 10 = 
- Giơi thiệu đây là bảng nhân 4 .
- 3/ Thực hành :
Bài 1: Tính nhẩm 
 4 x 2 = 4 x 1= 4 x 8 = 
 4 x 4 = 4 x 3 = 4 x 9 =
 4 x 6 = 4 x 5 = 4 x 10 = 
 4 x 7 =
- Theo dõi , giúp đỡ HSCHT làm bài .
- Gắn bảng nhóm ghi BT1.
- Ghi bảng nhóm kết quả .
- Nhận xét , chốt ý .
Bài 2 : Mỗi xe ô tô có 4 bánh . Hỏi 5 xe ô tô như thế có bao nhiêu bánh xe ?
- Mỗi ô tô có baonhiêu bánh xe ?
- Có mấy ô tô như thế ?
- Em hiểu thế nào ?
- Muốn biết có bao nhiêu bánh xe em làm t/ nào ?
- Nhận xét , chốt ý .
Bài 3 : Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống :
- Gắn băng giấy BT3 .
- Em có nhận xét gì 2 số ở 2 ô liền nhau ?
- Theo dõi , giúp đỡ HSCHT làm bài .
- Nhận xét chốt ý đúng .
4/ Củng cố , dặn dò :
- Về HTL bảng nhân 4 .
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- Quan sát 
- 4 chấm tròn .
- Lấy 1 tấm như GV .
- 1 hs đọc : 4 x 1 = 4 
- Lấy 2 tấm bìa 
- 4 chấm tròn .
- 2 lần 
- 4 chấm tròn được láy 2 lần 
- 4 x 2 
- Lấy 4 + 4 = 8
- 4 x 2 = 8 
- Đọc vài em .
- Đọc vài em .
-HTL bảng nhân 4
- Mở SGK/99
- Đọc yêu cầu BT1 , làm vào bảng con cột 1,2 . Nhận xét.
-Làm vào SGK cột 3
- Nêu lần lượt kết quả theo cột có HSCHT 
- Nhận xét 
- Chữa bài .
- Đọc đề toán 
- 4 bánh xe 
- 5 ô tô 
- 4 bánh xe được láy 5 lần .
- Lấy 4 x 5 
- Làm vào vở , 1 Hslàm ở bảng nhóm .
- Nhận xét , đọc bài làm của em vài em , có HSCHT đọc bài mình .
- Chữa bài .
- Đọc yêu cầu .
- Quan sát .
- Lấy số ô thứ nhất , đếm thêm 4 đựoc số ở ô thứ 2 .
- Lên làm ở băng giấy 1HS .
- Làm vào SGK
- Nhận xét , HSCHT đọc bài làm của mình 
- Chữa bài .
- Vài hs đọc thuộc lòng bảng nhân 4 .
- HSCHT đọc 3 phép tính ở bảng nhân 4 .
Kể chuyện
Tiết 20. Bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió 
I. Mục tiêu :
- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự ND câu chuyện ( BT1) .
- Kể được từng đoạn câu truyện theo tranh đã xếp đúng thứ tự .
* HSHTT: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT2 ). Đặt được tên khác cho câu chuyện ( BT3 ) 
- Rèn KNS : Giao tiếp ứng xử văn hóa ( Củng cố )
II. ĐDDH : 
1.Giáo viên : Tranh “Ông Mạnh thắng Thần Gió”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B. KTBC :
- Nhận xét.
C. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió .
- Ghi tựa .
2/ Hướng dẫn kể chuyện :
Bài 1 : Xêp lại thứ tự các tranh sau theo đúng ND câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió :
- Gợi ý : Muốn xếp đúng thứ tự các tranh các em cần nhớ lại ND câu chuyện .
- Chọn 4 hs lên trước lớp mỗi em cầm 1 tranh ( Phóng to ) quay tranh xuống lớp theo thứ tự như SGK .
- Nhận xét , chốt ý đúng : Tranh 4 thành tranh 1 , tranh 2 vẫn là tranh 2 , tranh 3 vẫn là tranh 3 , tranh 1 thành tranh 4 .
- Dán tranh lên bảng như đã sắp xếp .
- Chia lớp thành nhóm 4 .
- Theo dõi , giúp đỡ HSCHT kể chuyện .
* Bài 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện 
* Bài 3 : Đặt tên khác cho câu chuyện :
M . Ông Mạnh và Thần Gió .
- Nhận xét , chọn tên phù hợp ghi bảng : Bạn hay thù / Con ngườ thắng Thần Gió / Ai thắng ai ?
3/ Củng cố , dặn dò :
- Y/c học sinh nói lại ý nghĩa câu chuyện .
- Rèn KNS: Qua câu chuyện ta thấy ông Mạnh nhờ quyết tâm lao động mới chiến thắng Thần Gió , lại sống vui vẻ , hòa thuận với Thần Gió , bản thân em có nhận xét gì về ông Mạnh .
- Kết luận : Ong Mạnh là một người tốt luôn luôn đối xử tốt với mọi người xung quanh các em nên học tập theo .
- Về kể chuyện cho người thân nghe .
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- 1 nhóm 6 hs phân vai dựng lại câu chuyện : Chuyện bốn mùa theo các vai .
- 1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Mở SGK/15 .
- Đọc yêu cầu .
- Lớp quan sát , nhận xét , lên sửa chữa thứ tự tranh đúng ND câu chuyện .
 * 1 HSHTT nói ND tranh .
- Kể chuyện trong nhóm 4 .
- Đại diện nhóm kể mỗi nhóm 1 đoạn ( 2 lượt ) 
- Nhóm 4 em kể mỗi em 1 đoạn , 2 lượt .
- HSCHT kể 1 đoạn .
- Nhận xét , bình chọn , tuyên dương .
- Đọc yêu cầu BT2 .
* HSHTT kể tòan bộ câu chuyện trước lớp 2 em .
- Nhận xét , tuyên dương .
- Đọc yêu cầu .
* HSHTT đặt tên khác cho câu chuyện 
- 1hs êu lại ý nghĩa câu chuyện : Con người chiến thắng thiên nhiên nhờ lao động , sống hòa thuận với thiên nhiên .
- Vài hs nêu ý kiến .
------------------------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 16 tháng 01 năm 2020
Toán
Tiết 98. Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 4 .
- Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản .
- Biết giải bài toán của 1 phép nhân ( trong bảng nhân 4 )
- BT cần làm 1( a ) 
* HSHTT: BT1( b) , BT4 .
II. ĐDDH : 
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 3.
2.Học sinh : Sách toán, bảng con, nháp.
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B. KTBC :
- Đưa lần lượt thẻ phép tính . 
- Nhận xét bước KT .
C. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập .
- Ghi tựa .
2./HD làm BT :
Bài 1a : Tính nhẩm : 
a) 4 x 4 = 4 x 9 = 4 x 6 = 
4 x 5 = 4 x 2 = 4 x 10 =
4 x 8 = 4 x 7 = 4 x 1 = 
- Theo dõi , giúp đỡ HSCHT làm bài .
- Gắn bảng nhóm ghi 3 cột tính BT1a)
- Ghi kết quả vào bảng nhóm .
* BT1b) 2 x 3 = 2 x 4 = 4 x 3 = 
 3 x 2 = 4 x 2 = 3 x 4 =
Bài 2 : Tính ( Theo mẫu )
M . 4 x 3 + 8 = 12 + 8 
 = 20 .
- HD thực hiện tính : Tính từ trái sang phải . Lấy số thứ nhất nhân với số thứ 2 được bao nhiêu ghi vào phía sau dấu bằng rồi cộng với số thứ 3 . Kết quả ghi vào dòng dứơi , dấu = viết thẳng cột .
Bài 3 : Mỗi hs được mượn 4 quyển sách . Hỏi 5 học sinh được mượn bao nhiêu quyển sách ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Em hiểu thế nào ?
* BT4 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : 4 x 3 = ? 
 A . 7
 B. 1 
 C. 12
 D. 43
- Ghi 2 lần bài 4 .
3/ Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- Nối tiếp nêu phép tính và kết quả , có HSCHT 
- 2 HS học thuộc lòng bảng nhân 4 .
- Mở SGK/100
- Đọc yêu cầu .
- Làm vào SGK
- Nêu phép tính và kết quả. HSCHT nêu cột 2.
- Nhận xét , chữa bài .
* HSHTT thi làm ở bảng con nhanh , đúng . Nhận xét , tuyên dương .
- Đọc yêu cầu , đọc mẫu Quan sát mẫu giáo viên viết ở bảng .
- Làm vào bảng con phần a) 
- Làm phần b), c) vào vở , 2 hs làm ở bảng lớp 
- Nhận xét , chữa bài .
- Đọc đề toán 
- Mỗi hs được mượn 4 quyển sách 
- 5 hs được mượn bao nhiêu quyển sách ?
- 4 quyển sách được lấy mấy 5 lần 
- Làm vào vở , 1 hs làm ở bảng nhóm 
- Nhận xét , chữa bài .
*2 HSHTT lên điền nhanh , đúng . Nhận xét , tuyên dương .
- 2 hs HTL bảng nhân 4 .
------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe viết )
Tiết 40. Bài: Mưa bóng mây
I.Mục tiêu :
 - Nghe viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài , không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm được BT ( 2 ) b
 II. ĐDDH : 
1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Mưa bóng mây”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B. KTBC :
Đọc lần lượt : ong mật , bay bổng , xúng xính , hoa súng .
- Nhận xét , uốn nắn .
- Nhận xét bước KT .
C. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Nghe viết : Mưa bóng mây .
- Ghi tựa .
2/ HD viết chính tả :
- Đọc bài chính tả diễn cảm .
- Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
- Mưa bóng mây có đặc điểm gì lạ ?
- Mưa bóng mây có điều gì làm cho bạn nhỏ thích thú ?
- Bài thơ có mấy khổ thơ ?
- Mỗi khổ có mấy dòng ?
- Mỗi dòng có mấy chữ ?
- Các em hãy tìm trong bài chính tả các chữ có vần ươi ?
- Vần ươt , oang , oay .
- Đọc lần lượt : Thoáng , cười , dung dăng .
- Nhận xét , uốn nắn .
- Đọc bài chính tả .
- Đọc lần lượt bài chính tả .
- Đọc lại cả bài .
- Nhận xét: 5 , 7 tập . Nhận x

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_truong_th_a.doc