Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể và các nhân vật, thể hiện được tính cách từng nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con ng¬ười có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ng¬ười khác.

- Lòng nhân hậu.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động:

* HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài. GV hướng dẫn HS chia 3 đoạn.

Đoạn 1: xin chú gói lại cho cháu.

Đoạn 2: .đừng đánh rơi nhé.

Đoạn 3: còn lại

- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. GV sửa lỗi khi HS phát âm, ngắt nghỉ sai.

- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.

- GV đọc mẫu cả bài

* HĐ2:Tìm hiểu bài

- HS đọc đoạn 1.

Trả lời câu hỏi 1: Câu 1 ý 1 SGK ?

Câu 1 ý 2 SGK ?

Câu 1 ý 3 SGK ?

Vậy giọng của cô bé đọc như thế nào ?

- HS đọc đoạn 2.

Trả lời câu hỏi 2

- HS đọc đoạn 3.

Trả lời câu hỏi 3

Câu 4 SGK?

GV tổng kết ý

* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:

- HS đọc theo đoạn Tìm giọng đọc.

- GV đọc mẫu.

- Luyện đọc theo nhóm d¬ưới hình thức phân vai.

- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn em thích.

- Liên hệ thực tế. Qua câu chuyện, các em thấy trong gia đình, mình đã quan tâm đến mọi ng¬ười chư¬a? và bây giờ mình cần phải làm gì? Cả lớp đọc thầm theo.

- HS chia đoạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ khó: Pi-e, Nô-en, chuỗi ngọc, Gioan, .

- HS đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ khó: lễ Nô-en, giáo đường, .

- Cả lớp đọc thầm theo.

+ để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Vì chị như¬ mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.

+ không.

+.cô bé mở khăn tay ghi giá tiền.

- Ban đầu cao giọng, sau rụt rè.

Lớp NX, sửa sai

+.để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không ? Chuỗi ngọc có phải thật không? giá bao nhiêu tiền?

+.vì em mua bằng tất cả số tiền em dành dụm .

+.các nhân vật đều là những ng¬ười tốt, nhân hậu, biết sống vì nhau, muốn đem lại niềm vui cho mọi người.

- Lớp nhận xét sửa sai.

- HS thi đọc.

- HS trả lời.

 

doc17 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i HS nhận xét, sửa những câu, từ chưa phù hợp.
- GV chấm bài đã hoàn thành.
- HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề.
- Lập dàn ý cho bài văn.
- 1 - 2 em đọc dàn ý bài văn, nhận xét bổ sung.
- HS chuẩn bị bài.
- Sử dụng dàn ý viết đoạn văn hoặc bài văn.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. HD VN hoàn chỉnh bài văn hoặc làm lại cho hay hơn.
NS : 29/11/2017. Ngày dạy: Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2017
Lớp 5B: Buổi sáng 
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1, nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2.
- Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3 và thực hiện được theo yêu cầu BT4.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Đoạn văn ở bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Bảng phụ viết phần ghi nhớ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các cặp quan hệ từ đã học
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu và chú thích của bài. 
 + Thế nào là danh từ chung? Cho VD.
 + Thế nào là danh từ riêng? Cho VD.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn ghi nhớ về danh từ.
- Nhắc HS ghi nhớ định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng.
- 1 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- HS tự làm bài. 
- 1 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu ND của bài.
- Y/c HS nhắc lại quy tắc viết hoa DTR.
- Treo bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- NX và ghi nhớ quy tắc viết hoa.
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- 3 HS làm trên bảng. HS khác làm vở.
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.
 - Yêu cầu HS tự làm bài tập.
 - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS nêu.
- 1 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở.
- Theo dõi – chữa bài.
 Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài. HS tự làm BT. 
+ Đọc kỹ từng câu trong đoạn văn.
+ Xác định đó là kiểu câu gì?
+ Xác định chủ ngữ trong câu là danh từ hay đại từ?
 - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 4 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở.
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà và ôn lại các kiến thức về DT, ĐT, TT, QHT.
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) 
CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3, làm được BT2.
- Giáo dục ý thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ
- Kẻ sẵn mẫu BT2 ra bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: GV Đọc cho HS viết: sương giá/ xương xẩu, siêu nhân/ liêu xiêu,.... 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
- Tìm hiểu bài chính tả: Đọc bài viết lần một.
+ Nêu ND đoạn đối thoại chú Pi-e và Gioan?
- HS quan sát ảnh ,đọc chú giải
- Đọc thầm toàn bài, trả lời.
- Hướng dẫn viết từ khó:
- GV Y/c HS tìm các danh từ riêng, các
từ khó trong bài?
- Đọc cho HS viết tiếng, từ khó: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ ...
- HS tìm. HS khác bổ sung.
- 2 HS lên bảng, lớp viết nháp.
* Hoạt động 2: Viết chính tả.
- GV đọc lại bài một lượt. Nhắc nhở tư thế ngồi viết cách cầm bút. Đọc cho HS viết.
- HS soát lỗi: Trao đổi bài cùng bạn ngồi bên cạnh để soát lỗi. 
- HS viết vở.
- HS đổi vở soát lỗi, gạch chân lỗi.
- Chấm chữa bài: GV chấm một số bài, chữa lỗi phổ biến.
- HS tự đối chiếu bài, sửa lỗi.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Tổ chức cho HS làm bài tập 2,3.
- GV sử dụng bảng phụ chép BT2
- GV HD học sinh làm BT theo nhóm.
yêu các nhóm làm vào bảng phụ.
- GV chốt ý đúng (Như SGV).
Bài tập 3: Học sinh làm vở nháp - lên bảng
điền: Chữ ở các ô số 1 có vần ao hoặc au, 
chữ ở các ô số 2 bắt đầu băng ch hoặc tr.
Bài 2: HS đọc yêu cầu,
- Làm vào bảng phụ - NX kết quả.
Bài 3: Làm việc cá nhân vào vở
nháp.
- HS trình bày bài làm, nhận xét.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
VD: (hòn) đảo, (tự) hào, (một) dạo,...
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về tập viết tiếng khó. Chuẩn bị bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
TIẾT 4 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết chia số tự nhiên cho STN mà thương tìm được là STP và vận dụng vào giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ chia số tự nhiên cho STN mà thương tìm được là STP.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu (viết KT trọng tâm bài 2, tính nhẩm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc chia chia số tự nhiên cho STN mà thương tìm được là STP.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HD học sinh làm bài tập 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
- GV y/c HS nêu cách tính một số biểu thức và tổ chức HS làm bài 1.
- GV+HS chữa bài.
 + Với phần c, em còn có cách tính nào khác? -> KLvề một cách tính thuận tiện: 
167 : 25 : 4 = 167 : (25 x 4) = ...
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả.
- HD HS cách trình bày bài.
- Tổ chức HS làm bài 2.
+ Muốn nhân một số với 0,4 ta có thể làm như thế nào?
+ Cách nào tính thuận tiện hơn?
Bài 3: HS đọc đề bài, tóm tắt đề.
- HS khá nêu các bước giải bài toán.
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Giúp đỡ HS còn lúng túng.
ĐS : 67,2m và 230,4 m2.
Bài 4: Tổ chức cho HS đọc đề, xác định dạng toán và giải toán.
- Tổ chức chữa bài.
- HS làm bài cá nhân.Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính.
- Hai HS lên bảng, mỗi HS tính giá trị 2 biểu thức.
- HS tìm thêm cách tính khác.
- HS làm bài theo nhóm đôi sau đó so sánh kết quả của hai biểu thức.
KL: 8,3 x 0,4 = 8,3 x 10 : 25
 4,2 x 1,25 = 4,2 x 10 : 8
 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 : 4
- HS trả lời. Nắm chắc cách nhân nhẩm với 0,4; với 1,25; với 2,5.
- Nêu cách tính chiều rộng, chu vi, diện tích.
- HS làm bàicá nhân.
- Một HS lên bảng.
- HS làm bài cá nhân.
ĐS: 20,5km
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài sau. Hoàn thành bài tập còn lại.
Lớp 5B: Buổi chiều
TIẾT 1 KHOA HỌC
Bài 27: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết 1 số tính chất của gạch , ngói.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng .Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói 
- Thấy được ích lợi của gạch, ngói.
II. CHUẨN BỊ
- Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu ích lợi của đá vôi?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Thảo luận
Bước 1: làm việc theo nhóm 
Bước 2: làm việc cả lớp
- Tiếp theo, GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng gì ?
+ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào ?
* Hoạt động 2: Quan sát
Bước 1: 
Bước 2: làm việc cả nhóm
- GV chữa bài (nếu cần)
+ Mái nhà ở hình 5 được lợp bằng ngói ở hình 4c
+ Mái nhà ở hình 6 được lộ bằng ngói ở hình 4a
Kết luận:
Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà
* Hoạt động 3: Thực hành
Bước 1:
Bước 2:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói?
+ Nêu tính chất của gạch, ngói?.
Kết luận:
Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ . Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các thông tinvà tranh ảnh sưu tầm được các loại đồ gốm vào giấy khổ to tùy theo sáng kiến của mỗi nhóm .
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết trình.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục quan sát trang 56, 57 SGK. Th kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy theo mẫu
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi : để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ?
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
3. Củng cố dặn dò
- Củng cố tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
BÀI 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta: nhiều loại đường và phương tiện giao thông; tuyến đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường sát và
đường bộ dài nhất.
- Chỉ được 1 số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A. Sử dụng bản đồ,lược đồ để nhận xét về phân bố giao thông vận tải của nước ta
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. 
II. CHUẨN BỊ 
- Bản đồ GTVT Việt Nam. Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta?
- Thành phố HCM có điều kiện gì để trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
 a) Các loại hình GTVT
* HĐ1: Làm việc theo cặp
- GV nhận xét, kết luận.
- Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng.
-Vì sao đường ô tô có vai trò quan trọng nhất?
- GV giải thích và cho HS quan sát tranh.
 b) Phân bố một số loại hình giao thông.
* HĐ2: Làm việc cá nhân
- GV gợi ý HS làm BT 2 mục 2 SGK.
- Nhận xét mạng lưới GT của nước ta phân bố toả khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi?
- Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc-Nam hay chiều Đông-Tây ?
- GV chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam; quốc lộ 1A, 1 số sân bay, cảng.
- GV kết luận về mạng lưới giao thông. 
-HS thảo luận nhóm đôi; 
trả lời câu hỏi mục 1.
-HS trình bày kết quả.
-HS nêu.
-HS giỏi trả lời.
-HS lắng nghe; quan sát.
-HS làm bài tập trên lược đồ.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS quan sát.
-Một số HS chỉ bản đồ.
3. Củng cố dặn dò:
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học(98). GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 15.
TIẾT 3 : TOÁN*
ÔN : CHIA 1 STN CHO 1 STN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ 1 STP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố nội dung kiến thức chia 1 STN cho 1 STN thương tìm được là 1 STP.
- HS biết làm các bài toán đã cho.
- Chăm chỉ, tích cực học tập. 
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết
- HS nêu lại quy tắc chia 1 STN cho 1 STN thương tìm được là 1 STP.
- HS làm 1 ví dụ minh hoạ.
- HS khác nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a/ 26 : 5 c/ 162 : 12 e/ 139 : 2
b/ 1522 : 4 d/ 200 : 16 g/ 54 : 15
Bài 2: Một người đi xe máy đi được 207 km và đi trong 5 giờ. Hỏi đi trong 7 giờ xe máy đó đi được bao nhiêu km? 
Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 42m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích thửa ruộng đó.
- HS làm bài cá nhân.
- GV cùng HS nhận xét, hoàn thiện bài tập.
3. Củng cố dặn dò 
- Củng cố kiến thức về chia 1 STN cho 1 STN thương tìm được là 1 STP. GV nhận xét tiết học.
NS : 29/11/2017. Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2017
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
HẠT GẠO LÀNG TA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu:Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
- Giáo dục HS yêu quí hạt gạo thể hiện tinh thần lao động giúp đỡ bố mẹ.
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Chuỗi ngọc lam . Nêu ý nghĩa của chuyện?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc bài một lượt. GV cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài thơ.
- GV thống kê từ ngữ HS đọc sai, ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Quan sát tranh. HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: mồ hôi sa, tiền tuyến, hạt vàng ...
- Cho HS đọc nối theo đoạn lần 3.GV đọc.
- HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc đoạn lần 3. 1 HS đọc to.
- HS chú ý giọng đọc của GV
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc lướt toàn bài.
- Thảo luận nhóm đôi, TL câu hỏi SGK, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời.
- HS đọc.
- HS thảo luận
- Trình bày ý kiến
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
- Nội dung: Bài thơ cho ta thấy hạt gạo được làm ra từ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi, góp phần vào chiến thắng giặc Mĩ xâm lược.
Thấy bố mẹ em làm ra hạt thóc ntn?
Học sinh trả lời - nhận xét
- Học sinh liên hệ: gđ em có cấy lúa không? em thấy bố mẹ em làm ra hạt thóc ntn? 
* Hoạt động3: Đọc diễn cảm, HTL.
- Cho HS đọc. GV chọn và HD đọc diễn cảm đoạn 3. Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV. 
- Cho HS đọc diễn cảm theo cặp. Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. GV HD HTL cả bài.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ bài.
- HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm.
-Một số HS tập đọc diễn cảm (khổ thơ)
- Đọc theo cặp
- Thi đọc thuộc lòng đoạn , bài .
3. Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND của bài? Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. 
- Chuẩn bị bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
PA-XTƠ VÀ EM BÉ.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
- Lòng nhân hậu.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Tranh kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại một việc làm tốt (hoặc 1 hành động dũng cảm)bảo vệ môi trường em đã làm hoặc chứng kiến.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: GV kể chuyện.
- GV kể chuyện 2-3 lần :
 + Lần 1: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện bằng ngôn ngữ diễn cảm. GV viết lên bảng các tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ.
 + Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh.
 + Lần 3 (nếu cần thiết).
* Hoạt động 2: HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện :
- Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm đôi, mỗi em kể 2 hoặc 3 tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa- xtơ
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- Theo dõi.
- HS nghe kể và quan sát tranh.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Vài tốp (mỗi tốp 2-3 HS) thi kể từng đoạn, kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TOÁN
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vân dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một STP.
- HS có ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ ghi nội dung BT3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT4. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số STN cho một STP.
- Tổ chức cho HS tính giá trị của biểu thức ở câu a)
- Tổ chức cho HS khai thác VD.
- Hướng dẫn HS thực hành như SGK.
+ Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 
VD2: Y/c HS thực hiện tính như VD1.
+ Phát biểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một STP
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài . Giúp đỡ HS.
- GV viết lần lượt các phép chia lên bảng và cho cả lớp thực hiện các phép chia trong SGK.
- Y/c HS tự nêu cách thực hiện. Kết qua các phép tính lần lượt là:2 ; 97,5 ; 2 ; 0,16.
Bài 2: Cho HS thực hiện phép chia rồi so sánh SBC với kết quả vừa tìm được. Từ đó rút ra nhận xét về cách chia một STP cho 0,1; 0,01 ;
Bài 3: Y/c HS đọc đề, tóm tắt xác định dạng toán.
- GV,HS đánh giá bài làm của HS.
- HS tính giá trị biểu thức và so sánh. Rút ra nhận xét như SGK.
- Thực hiện phép chia 57: 9,5 = ?
- Nắm chắc cách thực hiện phép tính trong thực hành.
- HS trả lời.
- HS thực hành phép chia.
- HS phát biểu, một vài HS đọc quy tắc.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS lên bảng
- HS làm bài cá nhân. Nắm chắc cách chia nhẩm cho 0,1; với 10...
- Đọc đề, tìm cách làm. HS làm bài cá nhân.
- Một HS lên bảng.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét đánh giá giờ học. 
 NS : 30/11/2017. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2017
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức, nội dung của biên bản.
- Xác định được trường hợp nào cần lập biên bản, biết đặt tên cho biên bản cần lập.
- Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, tư duy phê phán.
- GDHS linh động trong học tập.
II . CHUẨN BỊ
- Bảng ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ, bảng phụ nội dung BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của 1 người.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HĐ1: Hình thành kiến thức
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, 2 xác định yêu cầu của bài ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a? 
Câu b ? 
Câu c ?
Rút ra phần ghi nhớ 
* HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm nêu kết quả. Giải thích lí do. 
Lớp đọc thầm theo. Cả lớp đọc thầm lần 2.
+ ..để nhớ lại sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhấtxem lại khi cần thiết
-giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm .
-khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí(chủ tịch và bí thư), không có lời cảm ơn.
+thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự; chủ toạ, thư kí; nội dung cuộc họp( diễn biến, tóm tắt các ý kiến, KL của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
.
+..Trường hợp nào cần ghi biên bản? 
+Trường hợp a vì ghi lại ý kiến, chương trình công tác năm học và KQ bầu cử làm bằng chứng và thực hiện 
Tươngtự: c,e,g
+Trường hợp b,d không cần ghi biên bản vì 
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học. Nhớ nội dung cuộc họp tổ , lớp để ghi lại biên bản trong tiết tới. 
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
- GD ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ viết phần Ghi nhớ. Giấy khổ to, bút dạ. Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS tìm danh từ chung, danh từ riêng, đại từ có trong đoạn văn "Sự sống cứ.....chín dần" (Mùa thảo quả-TV5, tập 1)
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi kháI niệm về các từ loại cơ bản.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn định nghĩa.
- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm thành động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- 1 HS làm trên bảng. HS khác làm vảo vở.
- 1 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Nhận xét – chữa bài.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS làm ra giấy, dán phiếu. GV cùngcả lớp nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên giấy khổ to. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2017_2018_tra.doc