Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi.

- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2), biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.

- Rèn thái độ cẩn thận trong khi viết bài.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần,

- Học sinh: Vở, bút,

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét.
4. Viết chia sẻ sau giờ học: ( 1 – 2’)
5. Nhận xét tuyên dương giờ học: ( 1’)
- Cô giáo nhận xét giờ học, dặn dò.
- Lớp trưởng điều hành lớp khởi động qua một trò chơi.
- Các bạn chơi sai hát, múa theo yêu cầu.
- Lớp phó HT kiểm tra lại một số kiến thức đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Mời GV nhận lớp.
- HS lắng nghe
HĐN: Tương tự
- HS đọc yêu cầu đề 
- Lớp đọc thầm bài Mưa rào
- Cả lớp đọc kĩ bài Mưa rào.
- 1 số HS trình phát biểu ý kiến.
+ Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời: tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều
 trên một nền đen xám xịt.
+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống, gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây.
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt...lẹt đẹt, lách tách. rào rào, sầm sập
+ Hạt mưa: tuôn rào rào, mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây;
+ Lá vẫy tai run rẩy, con gà sống ướt lướt thướt...
+ Trời rạnh dần, mặt trời ló ra....
+ Bằng mắt nhìn, tai nghe, cảm xúc của làn da, bằng khứu giác
- HS đọc yêu cầu bài 2 
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc to bài ghi quan sát của mình về cơn mưa.
- 3 nhóm làm bài vào giấy, các nhóm khác làm vào giấy nháp.
- Đại diện 3 nhóm lên dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2 HS trình bày
- HS lắng nghe
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt...lẹt đẹt, lách tách. rào rào, sầm sập
+ Hạt mưa: tuôn rào rào, mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây;
+ Lá vẫy tai run rẩy, con gà sống ướt lướt thướt...
+ Trời rạnh dần, mặt trời ló ra....
+ Bằng mắt nhìn, tai nghe, cảm xúc của làn da, bằng khứu giác
- Lớp phó điều hành. 
- Cả lớp viết suy nghĩ của mình ra giấy.
- Lớp phó mời các bạn chia sẻ suy nghĩ của mình.
- Lớp bình xét bạn học tốt.
Xiên xuống, nhuốm
Tráng lệ
TIẾT: 4
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I.Yêu cầu cần đạt :
Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai
Luôn có ý thức giúp phụ nữ có thai.
*GDKNS:
Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé;Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dung dạy học:	 
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành: (1 - 2’)
2. Ôn kiến thức cũ: Lớp phó điều khiển: (3 – 4’)
- GV nhận lớp.
3. Hoạt động cơ bản: (25 – 26’)
HĐ1: Tìm hiểu ND:Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGk trả lời nội dung sau:
+Phụ nữ có thai nên làm và không nên làm gì? Tại sao?
-Y/c đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt lại:
-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 12.
HĐ 2: Tìm hiểu về trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai:
- Yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
-GV nhận xét và chốt lại nội dung từng hình:
-Yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi: 
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? 
-GV nhận xét và chốt lại như mục bạn cần biết trang 13 và yêu HS đọc .
HĐ3: Trò chơi: Đóng vai:
-Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống và yêu cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai và diễn trong nhóm. Gợi ý HS đóng vai theo chủ đề: “Giúp đỡ phụ nữ có thai”.
-Yêu cầu các nhóm trình diễn trước lớp.
-GV nhận xét, khen ngợi các nhóm diễn tốt, có việc làm thiết thực với phụ nữ có thai.
Kết luận: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
4. Viết chia sẻ sau giờ học: ( 1 – 2’)
5. Nhận xét tuyên dương giờ học: ( 1’)
- Cô giáo nhận xét giờ học, dặn dò.
- Lớp trưởng điều hành lớp khởi động qua một trò chơi.
- Các bạn chơi sai hát, múa theo yêu cầu.
- Lớp phó HT kiểm tra lại một số kiến thức đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Mời GV nhận lớp.
-HS hoạt động theo nhóm 2 em quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGk trả lời nội dung GV yêu cầu.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-2 em đọc mục bạn cần biết SGK trang 12.
-HS làm việc cá nhân quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
-1 số hs phát biểu
-HS đọc lại mục bạn cần biết trang 13.
-Nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống và yêu cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai và diễn trong nhóm.
-Nhóm lên trình diễn.
-HS đọc nội dung Bạn cần biết
 xem trước bài 6 và sưu tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các giai đoạn khác nhau.
-Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”.
- Lớp phó điều hành. 
- Cả lớp viết suy nghĩ của mình ra giấy.
- Lớp phó mời các bạn chia sẻ suy nghĩ của mình.
- Lớp bình xét bạn học tốt.
Thứ ba ngày 03 tháng 09 năm 2019
TIẾT: 1
MÔN: CHÍNH TẢ ( nhớ viết )
BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi. 
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2), biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- Rèn thái độ cẩn thận trong khi viết bài.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần,
- Học sinh: Vở, bút,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành: (1 - 2’)
2. Ôn kiến thức cũ: Lớp phó điều khiển: (3 – 4’)
- GV nhận lớp.
3. Hoạt động cơ bản: (25 – 26’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)
 - GV nêu MĐYC của tiết học.
*Hoạt động 2: Viết chính tả: (18 - 20’)	
a) Hướng dẫn chung
- Y/c 2HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết.
- GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả.
b) Cho HS viết chính tả. 
- Nhắc tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết.
c) Chấm, chữa bài.
 - GV đọc lại toàn bộ bài chính tả một lượt.
- GVnhận xét 5 - 7 bài.
- GV nhận xét ưu, khuyết của các bài đã nhận xét.
*Hoạt động 3: Làm bài tập:( 8 - 10’) 
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Cho HS đọc y/c bài tập 2.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng điền vần.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
- Cho Hs đọc y/c BT.
- Dựa vào mô hình cấu tạo vần, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- GV chốt: Khi viết một tiếng, dấu thanh đặt ở âm chính.
4. Viết chia sẻ sau giờ học: ( 1 – 2’)
5. Nhận xét tuyên dương giờ học: ( 1’)
- Cô giáo nhận xét giờ học, dặn dò.
- Lớp trưởng điều hành lớp khởi động qua một trò chơi.
- Các bạn chơi sai hát, múa theo yêu cầu.
- Lớp phó HT kiểm tra lại một số kiến thức đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Mời GV nhận lớp.
- 2 HS đọc đoạn văn cần viết.	
- HS lắng nghe
- Ghi những từ khó ra nháp.
- HS nhớ lại đoạn thư viết chính tả.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- Từng cặp trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi.
- HS đọc yêu cầu của đề.
- HS làm việc cá nhân vào vở. 
- Vài HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc y/c bài.
- HSHT trả lời.
- Nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh.
- HS lắng nghe.
- Lớp phó điều hành. 
- Cả lớp viết suy nghĩ của mình ra giấy.
- Lớp phó mời các bạn chia sẻ suy nghĩ của mình.
- Lớp bình xét bạn học tốt.
Khôi phục
TIẾT 3
MÔN: LTVC
BÀI: MRVT:NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1);nắm được 1 số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2);hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được 1 số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với 1 từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
- Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
*TCTV: trí thức, doanh nhân, quân nhân
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ - Từ điển, phiếu bài tập,
- Học sinh: Vở, SGK,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành: (1 - 2’)
2. Ôn kiến thức cũ: Lớp phó điều khiển: (3 – 4’)
- GV nhận lớp.
3. Hoạt động cơ bản: (25 – 26’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)
 - GV nêu MĐYC của tiết học
*Hoạt động 2: Thực hành:( 29 - 30’)
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- Cho HS đọc y/c BT1.
*Giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- GV cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
+ Công nhân: thợ điện, thợ may..
+ Nông dân: thợ cấy, thợ cày..
+ Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm
+ Quân nhân: đại uý, trung sĩ...
+ Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư...
+ Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Câu a: Làm việc cá nhân.
Câu b: Làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả.
Câu c: Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
4. Viết chia sẻ sau giờ học: ( 1 – 2’)
5. Nhận xét tuyên dương giờ học: ( 1’)
- Cô giáo nhận xét giờ học, dặn dò.
- Lớp trưởng điều hành lớp khởi động qua một trò chơi.
- Các bạn chơi sai hát, múa theo yêu cầu.
- Lớp phó HT kiểm tra lại một số kiến thức đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Mời GV nhận lớp.
- HS đọc yêu cầu đề 
- Lắng nghe
- HS làm bài theo nhóm.
- Ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm dán kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc y/c và đọc thầm bài “Con Rồng, cháu Tiên”.
- HS trả lời miệng
- Viết vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời miệng
- HS nhận xét
 - HS lắng nghe. 
- Lớp phó điều hành. 
- Cả lớp viết suy nghĩ của mình ra giấy.
- Lớp phó mời các bạn chia sẻ suy nghĩ của mình.
- Lớp bình xét bạn học tốt.
Quân nhân, trí thức, doanh nhân.
TIẾT 4
MÔN: TOÁN 
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số. 
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
- Tích cực, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK,
- Học sinh: SGK, thước
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành: (1 - 2’)
2. Ôn kiến thức cũ: Lớp phó điều khiển: (3 – 4’)
- GV nhận lớp.
3. Hoạt động cơ bản: (25 – 26’)
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 - 2’)
*Hoạt động 2: Thực hành (28 - 30’)
Bài tập 1(a, b): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài.
Câu c dành cho HSHT.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2(a, b): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HDHS làm bài.
- Cho HS làm bài theo mẫu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 5: Gọi HS nêu bài toán.
- HDHS tìm hiểu bài toán và giải.
- Gọi HS lên bảng làm bài. 
- GV chữa bài trên bảng. 
4. Viết chia sẻ sau giờ học: ( 1 – 2’)
5. Nhận xét tuyên dương giờ học: ( 1’)
- Cô giáo nhận xét giờ học, dặn dò.
- Lớp trưởng điều hành lớp khởi động qua một trò chơi.
- Các bạn chơi sai hát, múa theo yêu cầu.
- Lớp phó HT kiểm tra lại một số kiến thức đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Mời GV nhận lớp.
- Lắng nghe.
- HĐCN: Tương tự
- 2 HS lên bảng làm, lớp tự làm bài vào vở.
a) 
c) 
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở với 3 số đo:
 9m 5dm; 8dm 9cm; 12cm 5mm
- Lớp nhận xét.
- 2
 - 3 HS nêu bài toán. 
HĐN: 
- Đại diện nhận nhiệm vụ
- Thảo luận và làm.
- Chia sẻ.
- Lớp chia sẻ ý kiến.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải:
quãng đường AB là:
12 : 3 = 4 ( km )
Quãng đường AB dài là:
4x10 = 40( km)
 Đáp số: 40 km
- Lớp nhận xét.
- Lớp phó điều hành. 
- Cả lớp viết suy nghĩ của mình ra giấy.
- Lớp phó mời các bạn chia sẻ suy nghĩ của mình.
- Lớp bình xét bạn học tốt.
Buổi chiều, thứ ba ngày 03 tháng 09 năm 2019
TIẾT: 1
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu :
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dung dạy học:
Hình trang 14 SGK.
	HS: sưu tầm các tranh ảnh của tuổi dậy thì
III.Các hoạt động dạy – học :	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành: (1 - 2’)
2. Ôn kiến thức cũ: Lớp phó điều khiển: (3 – 4’)
- GV nhận lớp.
3. Hoạt động cơ bản: (25 – 26’)
HĐ 1: Giới thiệu ảnh sưu tầm được.
-GV nhận xét khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát.
HĐ 2: Chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
-GV chia lớp thành nhóm 4 em và giới thiệu trò chơi, cách chơi:
+Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin trong khung chữ và quan sát tranh trang 14 SGK. Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng con. Cử 1 bạn khác báo nhóm đã làm xong. – Nhóm nào xong trước sẽ thắng cuộc.
-Tổ chức cho HS tiến hành hoàn thành nội dung SGK yêu cầu theo sự hướng dẫn của GV. Nhóm nào làm xong thì báo. GV ghi nhận nhóm xong trước, xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong yêu cầu các em giơ đáp án.
-GV n/xét nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Sau đó gọi HS nêu các đặc điểm nổi bật của từng lứa tuổi.
GV kết luận: .
HĐ3: Tìm hiểu về đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người:
- Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 6, nội dung:
 + Đọc thông tin và quan sát trang 4; 5 trong SGK.
 + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
 + Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
 +Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét chốt lại:
*Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao; con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh; biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
4. Viết chia sẻ sau giờ học: ( 1 – 2’)
5. Nhận xét tuyên dương giờ học: ( 1’)
- Cô giáo nhận xét giờ học, dặn dò.
- Lớp trưởng điều hành lớp khởi động qua một trò chơi.
- Các bạn chơi sai hát, múa theo yêu cầu.
- Lớp phó HT kiểm tra lại một số kiến thức đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Mời GV nhận lớp.
-HS giới thiệu được; Bé tên gì? Mấy tuổi? Lúc đó bé biết làm gì?...
-Nắm bắt cách chơi.
-HS tiến hành hoàn thành nội dung SGK yêu cầu, theo sự hướng dẫn của GV.
-HS giơ đáp án.
Đáp án đúng:
 1. Dưới 3 tuổi. (1-b)
 2.Từ 3 đến 6 tuổi. (2-a)
 3. Từ 6 đến 10tuổi. (3-c)
-HS theo nhóm đọc thông tin và trả lời nội dung được giao.
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
- 1 em đọc mục: Tuổi dậy thì.
- Chuẩn bị bài: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”.
- Lớp phó điều hành. 
- Cả lớp viết suy nghĩ của mình ra giấy.
- Lớp phó mời các bạn chia sẻ suy nghĩ của mình.
- Lớp bình xét bạn học tốt.
TIẾT : 4
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:	
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
- Biết góp sức mình vào việc xây dựng quê hương ở địa phương
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số tranh, ảnh minh họa những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
- Học sinh: Một số câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành: (1 - 2’)
2. Ôn kiến thức cũ: Lớp phó điều khiển: (3 – 4’)
- GV nhận lớp.
3. Hoạt động cơ bản: (25 – 26’)
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 - 2’)
- Cho HS xem tranh, ảnhvà giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: HD HS kể chuyện ( 8-10’)
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.
- Cho HS đọc yêu cầu đề.
- GV ghi đề lên bảng và gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. 
- GV nhắc lại yêu cầu.
- GV cho HS đọc gợi ý và trao đổi về nội dung gợi ý.
+ Ngoài những việc làm thể hiện ý thức 
xây dựng quê hương, đất nước đã nêu trong gợi ý còn có những việc làm nào khác ?
- GV cho HS đọc lại gợi ý.
- GV cho HS nói về đề tài mình kể.
*Hoạt động 3: HD HS kể chuyện trong nhóm (9 - 10’)
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2
*Hoạt động 4: HD HS kể chuyện trước lớp (8 - 10’)
- Cho HS kể mẫu.
- Cho HS kể.
- GV cho HS thi kể.
- GV nhận xét, khen những HS kể hay.
4. Viết chia sẻ sau giờ học: ( 1 – 2’)
5. Nhận xét tuyên dương giờ học: ( 1’)
- Cô giáo nhận xét giờ học, dặn dò.
- Lớp trưởng điều hành lớp khởi động qua một trò chơi.
- Các bạn chơi sai hát, múa theo yêu cầu.
- Lớp phó HT kiểm tra lại một số kiến thức đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Mời GV nhận lớp.
- HS xem tranh, ảnh, lắng ghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS đọc thầm lại đề bài.
- HS đọc thầm các gợi ý.
+ HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
- HS đọc gợi ý 2, 3.
- HS trước lớp về đề tài, về việc tốt, mình đã chứng kiến, tham gia và sẽ kể cho lớp nghe.
- HS đọc gợi ý 3.
- HS kể chuyện trong nhóm 2.
- 1 HSKG kể mẫu.
- 2 HS kể trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Mỗi HS kể xong tự nói suy nghĩ về hành động của nhân vật hoặc ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Lớp phó điều hành. 
- Cả lớp viết suy nghĩ của mình ra giấy.
- Lớp phó mời các bạn chia sẻ suy nghĩ của mình.
- Lớp bình xét bạn học tốt.
Thứ tư ngày 04 tháng 08 năm 2019
TIẾT : 1
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI: LÒNG DÂN (TT)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của toàn bộ vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )
- Biết ơn và kính trọng những người đã bỏ công sức trong công cuộc chống giặc giữ nước.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Học sinh: SGK,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Khởi động: Lớp trưởng điều hành: (1 - 2’)
2. Ôn kiến thức cũ: Lớp phó điều khiển: (3 – 4’)
- GV nhận lớp.
3. Hoạt động cơ bản: (25 – 26’)
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)
 - GV sử dụng tranh để giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: Luyện đọc: (10 - 12’)
* GV đọc diễn cảm 1 lượt.
* HD HS đọc đoạn 
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: miễn cưỡng, ngượng ngập.
* HD HS đọc cả bài.
* GV đọc toàn bộ vở kịch 
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: ( 8 - 10’)
? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ?
? Những chi tiết nào cho thấy dì Năm rất 
 thông minh ?
? Vì sao vở kịch được đặt tên là “ Lòng dân”?
GV chốt lại: Vì vở kịch thể hiện lòng dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
*Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: (7 - 8’)
* GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc.
* Cho HS thi đọc.
- GV chia nhóm 
- GV cho HS thi đọc.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay.
4. Viết chia sẻ sau giờ học: ( 1 – 2’)
5. Nhận xét tuyên dương giờ học: ( 1’)
- Cô giáo nhận xét giờ học, dặn dò.
- Lớp trưởng điều hành lớp khởi động qua một trò chơi.
- Các bạn chơi sai hát, múa theo yêu cầu.
- Lớp phó HT kiểm tra lại một số kiến thức đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Mời GV nhận lớp.
- HS lắng nghe.
- 1HS HT đọc bài
- HS đọc 3 đoạn nối tiếp ( 2 lần ).
+ HS đọc từ khó: miễn cưỡng, ngượng ngập.
- HS đọc lại toàn bộ vở kịch.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp đôi
+ Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía mày không ?... cháu kêu bằng ba, chứ không phải tía.
+ Dì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng..
- HS phát biểu ý kiến.
- Vài HS đọc đoạn.
- HS luyện đọc nhóm
- HS thi đọc.
- HSHT biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc lại nội dung chính
- HS lắng nghe thực hiện.
- Lớp phó điều hành. 
- Cả lớp viết suy nghĩ của mình ra giấy.
- Lớp phó mời các bạn chia sẻ suy nghĩ của mình.
- Lớp bình xét bạn học tốt.
TIẾT: 2
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí.
- HS yêu thích cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn v

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc