Giáo án Khối 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Khoa học

 Dïng thuèc an toµn

I. Mục tiêu : Giúp HS:

NhËn thøc ®­îc sù cÇn thiÕt ph¶i dïng thuèc an toµn :

 - X¸c ®Þnh được chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết.

 - Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc.

 * KNS:KÜ n¨ng xö lÝ th«ng tin ,ph©n tÝch ,®èi chiÕu ®Ó dïng thuèc ®óng c¸ch ®óng

 liÒu an toµn

II. Đồ dùng:

 - Những vỉ thuốc thường gặp.

 - Các vỏ hộp, lọ thuốc.

 - Các tấm thẻ: Uống vi- ta- min : tiêm vi- ta- min ; Ăn thức ăn chứa nhiều vi ta min.

Tiêm can- xi ; uống can -xi và vi –ta- min.

 Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa nhiều can xi và vi- ta- min D.

III. Hoạt động dạy và học :

 A. Kiểm tra bài cũ:5'

 - Nêu tác hại của việc hút thuốc lá, ma túy, rượu bia?

 - Khi bị người khác lôi kéo rủ rê sử dụng chất gây nghiện em sẽ làm gì?

 B. Bài mới: 34'

 

doc36 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 36 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu đơn vị đo diện tích héc-ta: 10'
- GV giíi thiÖu: Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng,.... người ta thường dùng đơn vị đo héc - ta. 
 + 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu ha
 + Như vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông?	HS : 1ha = 10 000 m2
3. Luyện tập thực hành : 
Bài 1 : Nhằm rèn cho HS cách đổi đơn vị đo
a. HS cả lớp làm 2 dòng đầu. HSNK làm cả bài
- Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn :
 4 ha = 40 000 m2
 20 ha = 200 000 m2
1/2 ha = 5000 m2
1/100 ha = 100 m2
b. HS cả lớp làm cột đầu. HSNK làm cả bài
- Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé :
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
 1 km2 = 100 ha
 1/2 ha = 5000 m2
3/4 km2 = 75 ha
6000 m2 = 6 ha
Bài 2 : HS làm rồi chữa bài 
	Kết quả : 22200 ha = 222 km2
Bài 3 : Dành cho HSNK
-HS nêu cách làm và làm bài vào vở nháp
Bài 4 : Dành cho HSNK
Yêu cầu HS đọc bài toán rồi làm và chữa bài.
Bài giải
12 ha = 120 000 m2
Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường :
120 000 : 40 = 3000 (m2)
ĐS : 3000 m2.
- Chấm chữa bài.
C. Củng cố dặn dò : 2'
- Nhận xét giờ học .
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đó học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.
- Bài 1(a,b); bài 2 ; bài 3
II. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ :5'
 Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
 km2 =...ha 2300ha = ...km2 3km25hm2 =... ha
B. Luyện tập thực hành: 28'
Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trong SGK.
Bài 1 : a. Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé :
	5 ha = 50 000 m2 ; 2 cm2 = 2 000 000 m2
	b. Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn :
	400 dm2 = 4 m2 ; 1500 dm2 = 15m2 ; 70 000 cm2 = 7m2
	c.Dành cho HSNK
- Đổi số đo diện tích có nột hoặc hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số ) có một đơn vị cho trước.
	26m217 dm2 = 26m2 ; 90 m25dm2 = 90m2 ; 35 dm2 = dm2
Bài 2 : HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài rồi chữa bài.
	Kết quả : > ; < ; < ; = .
Bài 3 : Dành cho HSNK
 - HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS tìm ra cách giải
- Tính diện tích căn phòng
- Tính số tiền mua gỗ để lát căn phòng đó.
- Gv tự làm vào vở, 1 học sinh làm bài trên bảng.
- Hs và Gv nhận xét chữa bài tập trên bảng
	Kết quả : 6 720 000 đồng.
Bài 4 : 
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm vào vở sau đó GV chấm, chữa bài.
Kết quả : 30 000 m2 ; 3 ha.
* Nhận xét giờ học. 2'
- Gv nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
 - Biết kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh
- Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hoà bình
III. Hoạt động dạy học:
A. Bầi cũ:5' HS kể lại theo tranh 2,3 đoạn câu chuỵện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
B. Bài mới :28'
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
a. Hướng dẫn HS hiểu đúng y/c của giờ học 
- Một HS đọc đề bài. GV gạch dưới từ ngữ "Ca ngợi hòa bình, ... tranh"
b) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ, được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 
- GV hỏi : Em đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
GV gợi ý: SGK có một số câu chuyện các em đã học về đề tài này: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy. Em cần kể câu chuyện ngoài SGK
- HS nối tiếp đọc 4 gợi ý SGK
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
c. HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( kể chuyện theo nhóm 4)
- HS kể chuyện theo nhóm
- Chia nhóm, 4 HS thành 1 nhóm, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe. 
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia kể chuyện. 
- Gợi ý cho HS các câu trao đổi :
+ Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào ? Vì sao ? 
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất ? 
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào yêu hoà bình, chống chiến tranh 
- Thi KC trước lớp. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:2'
-GV nhận xét tiết học
+ Xem tranh minh họa chuyện Cây cỏ nước Nam. 
Tập đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
I. Mục tiêu :
1. §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ®äc ®óng c¸c tªn riªng (Si-le, Pa-ri, Hit-le). BiÕt ®äc diÔn c¶m bµi v¨n phï hîp víi néi dung c©u chuyÖn vµ tÝnh c¸ch tõng nh©n vËt.
2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh đã dạy cho tên sĩ quan hống hách một bài học nhẹ nhàng mµ s©u cay.
II. Đồ dùng :
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ:5'
- Các nhóm trường kiểm tra bạn đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:28'
1. Giới thiệu bài mới.
- HS quan sát tranh theo cặp nói cho nhau biết nội dung của bức tranh trong SGK.
- 1 Hs nói nội dung của bức tranh.
- Gv nhận xét bức tranh và giới thiệu bài mới.
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- HS và giáo viên cùng chia đoạn.
- HS đọc bài trong nhóm 4.
- Hs nêu từ khó đọc, Gv ghi trên bảng.
- Một số học sinh đọc từ khó đọc.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc những câu văn dài. 
- Hs đọc phần chú giải theo cặp.
- 1 cặp đọc phần chú giải trước lớp.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét chung.
b. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK ( Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận)
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận.
- Nội dung của bài tập đọc này là gì ?
- Hs trả lời câu hỏi.
- GV b×nh luËn : Cô giµ ng­êi Ph¸p biÕt rÊt nhiÒu t¸c phÈm cña nhµ v¨n §øc Si-lenen m­în ngay tªn cña vë kÞch Nh÷ng tªn c­íp ®Ó chØ bọn ph¸t xÝt x©m l­îc. C¸ch nãi ngô ý rÊt tÕ nhÞ mµ s©u cay nµy khiÕn tªn sÜ quan ®øc bÞ bÏ mÆt, rÊt tøc tèi mµ kh«ng lµm g× ®­îc. 
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Hs nối tiến nhau đọc diễn cảm lại từng đoạn.
- Gv tổ chức cho Hs đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Gv đọc mẫu. Chú ý học sinh giọng đọc của các nhân vật.
+ Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp cho một số em.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố:2'
- Gv liên hệ thực tế. 
- Gv nhận xét tiết học.
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh sốt rét.
- Nêu được tác nhân gây bệnh, đường lây truyền và cách phòng bệnh sốt rét.
- Biết được những việc nên làm để phòng bệnh sốt rét.
- Có ý thức bảo vệ mình và những người trong gia đình phòng bênj sốt rét. Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện ngăn chặn và tiêu diệt muỗi để phòng tránh bệnh sốt rét.
II. Đồ dùng dạy và học :
Hình minh họa trang 26, 27 trong SGK
III. Hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Thế nào là dùng thuốc an toàn?
- Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì?
- Để cung cấp vi ta min cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì?
 B. Dạy bài mới : 28'
* HĐ1 : Tìm hiểu kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét ( Thảo luận nhóm 4)
- Hình thức thảo luận theo nhhóm nhỏ.
	+ Nêu những dấu hiệu của bệnh sốt rét?
	+ Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
	+ Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào?
	+ Bệnh sốt rết nguy hểm như thế nào?
* HĐ2 : Thảo luận theo cặp cách phòng bệnh sốt rét.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
	+ Mọi người trong hình đang làm gì?
	+ Chúng ta cần là gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho ngươiì thân cũng như mọi người xung quanh?
- HS quan sát muỗi A-nô-phen và trả lời câu hỏi:
	+ Nêu những dặc điểm của muỗi A-nô-phen?
	+ Muỗi A-nô-phen sống ở đâu?
	+ Vì sao ta phải diệt muỗi?
* HĐ3 : Trò chơi “Tuyên truyền phòng bệnh sốt rét"
- Gv tổ chức chơi cho 3 tổ tuyên truyền mọi người phòng chống bệnh sốt rét.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv kết luận.
C. . Củng cố dặn dò:2'
- Học thuộc mục bạn cần biết.
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :Biết :
- Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích
- Bài 1; bài 2
II. Các hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ : 5'
 Gọi một HS lên bảng làm bài tập sau :
 Tính diện tích một hình chữ nhật có chiều dài bằng m, chiều rộng bằng chiều dài.
- Cả lớp làm bài vào vở nháp sau đó chữa bài.
B. Hướng dẫn luyện tập :28'
Bài 1 : - 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ?
- HS suy nghĩ làm vào vở- 1 HS lên bảng làm.
	Kết quả : 600 viên 
Bài 2 : 
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ?
Hdẫn tương tự 
	Kết quả : a. 3200 m2 ; b. 16 tạ
Bài 3 : Dành cho HSNK
Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ.
- Hdẫn HS giải bài toán theo các bước :
	+ Tìm chiều dài, chiều rộng thật của mảnh đất (có thể đổi ngay ra m)
	+ Tính diện mảnh đất đó (bằng m vuông)
- HS làm bài vào vở - Gọi một HS chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét . Kết quả đúng : 1500 m2
Bài 4 : HS đọc đề bài
- Hdẫn HS tính diện tích miếng bìa. Sau đó lựa chọn câu trả lời đúng.
- GV vẽ hình SGK lên bảng, gợi ý để HS đưa ra nhiều cách tính. Chẳng hạn :
	S miếng bìa = S(1) + S(2) + S(3),....
- Chấm chữa bài.
C. Củng cố dặn dò: 2'
- Ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học.
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ : 5'
 Kiểm tra bài của 3 HS phải làm lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ.
B. Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
 Bài tập 1. HS nối tiếp đọc theo đoạn bài văn Thần chết tên 7 sắc cầu vồng 
- Lần lượt hỏi HS :
+ Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì?
+ Chúng ta có thể làm gì để giảm nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam ?
+ Em đã biết hoặc tham gia những phong trào nào để ủng hộ hay giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam ?
- Gv tổng kết ý, giới thiệu tranh, ảnh về thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra; hoạt động của Hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nan nhân chất độc màu da cam.
Bài tập 2. 
- HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập và những điểm chú ý về thể thức viết đơn
- GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu bài :
+ Hãy đọc tên đơn em sẽ viết.
+ Mục nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Còn phần lí do viết đơn?
- HS viết bài vào VBT
- HS đọc lá đơn đã hoàn chỉnh
- Hướng dẫn HS nhận xét bài làm của bạn (Đơn viết có đúng thể thức không ? Trình bày có sáng không ? Lý do ? Nguyện vong viết có rõ không ?)
- GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò : 2'
- Chuẩn bị bài tả cảnh sông nước.
Kĩ thuật:
 chuÈn bÞ nÊu ¨n
I.Môc tiªu:
-HS nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
-Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. chuÈn bÞ:
*Giáo viên: - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường ( Rau xanh, cũ, quả, thịt, trứng)
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập.
*Học sinh: - Sgk; tranh, ảnh một số loại thực phẩm
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Kiểm tra :5’ 
-Gọi một vài hs kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
-HS trả lời – GV nhận xét.
2. Bài mới: 28’
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn 
-Hướng dẫn HS đọc nội dung sgk và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
-GV nhận xét và tóm tắt: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau, cũ, quả, thịt, trứng, tôm, cáđược gọi chung là thực phẩm. Trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành các công việc cần chuẩn bị như chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm,nhằm có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
a.Tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát h1 sgk và trả lời các câu hỏi: 
+ Em hãy nêu mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn?
+ Hãy nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn?
+ Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng dành cho con người?
+ Dựa vào h1 sgk em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính. 
-GV nhận xét và tóm tắt nội dung .
-Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường như rau muống, rau cải, bắp cải, su hào, tôm, cá, thịt lợn
b. Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm.
-Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 sgk.
+ Em hãy nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó? (như luộc rau muống, kho thịt)
-GV tóm tắt các ý trả lời của HS và tổng kết: Trước khi chế biến một món ăn, ta thường thực hiện các công việc loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm.Ngoài ra, tùy loại thực phẩm có thể cắt, thái, tạo hình thực phẩm, tẩm ướp gia vị vào thực phẩmNhững công việc đó được gọi chung là sơ chế thực phẩm.
-Yêu cầu HS nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm(sgk)
- GV gợi ý và yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi về cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường.
+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?
+ Theo em cách sơ chế rau xanh (rau muống, rau cải, rau mồng tơi) có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại cũ, quả( su hào, đậu,)
+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào?
+ Qua quan sát thực tế em hãy nêu cách sơ chế tôm?
-GV tóm tắt: Muốn có được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biền món ăn.
-Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
-Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài
- GV có thể phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi :
1. Em hãy đánh dấu x vào 	ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình.
-Rau tươi, non, đảm bảo sạch, an toàn và không bị héo úa, giập nát 	
-Rau tươi, có nhiều lá sâu 
-Cá tươi ( còn sống)
-Tôm đã bị rụng đầu
-Thịt lợn có màu hồng (ở phần nạc) không có mùi ôi
-Sau thời gian HS hoạt động nhóm, GV nêu đáp án của bài tập.
- HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá, gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs.
3. Nhận xét, dặn dò(2p)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS và khen ngợi những cá nhân, nhóm có kết quả học tập tốt.
- Yêu cầu HS xem bài mới, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
 -------------------------------------------------
Luyện từ và câu:
Luyện tập từ đồng âm
I-MỤC TIÊU:
-Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng âm:Tạo ra câu nói có nhiều nghĩa,gây bất ngờ thú vị cho người đọc,người nghe.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-KIẾN THỨC CẦN NHỚ:5’
-Khái niệm về từ đồng âm:Là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa của nó hoàn toàn khác nhau.
-Ví dụ:bàn bạc/cài bàn; lá cờ/con cờ.....
B- LUYỆN TẬP:27’
- HS làm các BT sau:
Bài 1:Xác định từ đồng âm trong các câu sau và nêu rõ nghĩa của mỗi từ:
Bác bác trứng
Tôi tôi vôi
Ruồi đậu mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt bò
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
- HS trao đổi theo cặp làm bài.
- HS báo cáo trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét.
- GV kết luận.
Bài 2:Đặt câu để phân biệt nghĩa của 2 từ đồng âm Sao
- Hs tự đọc yêu cầu đề bài.
- Hs tự làm bài.
- Hs nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt.
- Hs và Gv nhận xét.
Bài 3:Tìm hiểu nghĩa và phân biệt từ loại các từ in nghiêng trong các câu sau:
ánh nắng chiếu qua cứa sổ,chiếu rộng khắp mặt chiếu.
Anh thanh niên hỏi giá chiếc áo treo trên giá.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs làm bài theo cặp.
- Đại diện 1 cặp trả lời câu hỏi.
- Hs cả lớp và Gv nhận xét.
Bài 4: Tìm từ đồng âm trong đoạn thơ sau:
 Bà già đi chợ cầu đông 
 Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
 Thầy bói giao quả nói rằng:
 Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn
-HS chữa bài
-GV nhận xét,rút ra lời giải đúng.
C- CỦNG CỐ DẶN DÒ:2’
- Nhận xét giờ học
Chiều Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được :
- Biết ngày 5/6/ 1911 tại bến Nhà Rồng (TPHCM), với lòng yêu nước thương dan sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- HSNK : Biết được vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
II. Đồ dùng :
- Chân dung Nguyễn Tất Thành.
- Các ảnh minh họa trong SGK; truyện búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng
II. Hoạt động dạy và học :
	A. Kiểm tra bài cũ : 5'
- Hãy thuật lại phong trào Đông du.
- Vì sao phong trào Đông du thất bại ?
GV gọi một số HS trả lời, nhận xét ghi điểm.
	B. Bài mới :28'
1.Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. (nhóm đôi )
- HS thảo luận theo cặp : Chia sẽ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV giới thiệu sách Búp sen xanh các em có thể tìm đọc tập truyện này.
3. Hoạt động 2 :Tìm hiểu mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành (nhóm 4)
- HS đọc từ “Nguyễn Tất Thành khâm phục.quyết định phải đi tìm con đường mới để cứu nước cứu dân.” Và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh?
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét kết luận.
4. Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành( nhóm 4)
- HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ra nước ngoài?
+ Người đó định hướng giải quyết những khó khăn đó như thế nào?
+ Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của người như thế nào? Vì sao người có được quyết tâm đó?
+Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào,vào ngày nào?
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- GV và các nhóm khác nhận xét và kết luận.
C. Củng cố dặn dò : 1'
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Dựa vào tranh ảnh trong SGK kể lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Nhận xét giờ học.
 --------------------------------------------
Đia lí
 Đất và rừng
I. Mục tiêu:
- Biết các loại đất chính ở nước ta: Đất phù sa và đất phe- ra- lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít, đất phù sa
+ Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng
+ Đất phe – ra lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi.
 - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
 + Rừng rậm nhiệt đới; cây cối rậm nhiều tầng.
 + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe- ra- lít của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất Phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn chủ yếu vùng đất thấp ven biển
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta ; điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ
* HSNK: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy và học :
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ phân bố rừng Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Vở học tập của HS
- HS sưu tầm thông tin về thực trạng rừng ở Việt Nam.
III. Hoạt động dạy và học :
	A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
- Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người?
- Kể tên và chỉ trên bản đồ một vài bãi tắm và nơi du lịch nghỉ mát.
	B. Bài mới :
	1. Giới thiệu bài :
	2. Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta
- HS đọc mục 1 SGK và dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ trong VBT
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp đọc v

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.doc