Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hạnh

I. MỤC TIÊU

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa nói được lời thuyết minh phù hợp với từng tranh minh (BT1)

- Bước đầu kể lại truyện bảng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước.(BT3)

- GDHS hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ cho truyện trong Bộ đồ dùng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1- 2 HS kể lại 1 câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.

2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: Trực tiếp

 b. Hướng dẫn kể chuyện

* GV kể chuyện:

- GV kể lần 1, HS nghe.

- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng.

* Hướng dẫn tìm lời thuyết minh

 

doc28 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng.
* Hướng dẫn tìm lời thuyết minh 
- GV chia nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo từng cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh 
- Gọi đại diện từng nhóm lên bảng viết lời thuyết minh lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Kể chuyện bằng lời của búp bê 
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ?
+ Khi kể phải xưng hô như thế nào ? 
- Một HS khá kể mẫu trước lớp.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp – Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay nhất.
* Kể phần kết truyện theo tình huống 
- HS đọc yêu cầu BT 3. Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi vài HS trình bày. GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
3. Củng cố, dặn dò 
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? (Phải biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi)
- GV liên hệ giáo dục HS và nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 29/11/2017
 Ngày giảng: Thứ tư: 6/12/2017
Tập đọc
 Chú Đất Nung ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
- HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
+ KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; thể hiện sự tự tin.
- HS hiểu được nội dung của của bài: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. 
- HS có ý thức học tập tốt để trở thành những người công dân có ích cho XH.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện Chú Đất Nung 
- HS đọc bài và nêu nội dung của câu chuyện 
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ SGK. 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc ( GV chia bài thành 4 đoạn)
- HS đọc nối tiếp đoạn của bài 
+ GV theo dõi phát hiện từ khó và hướng dẫn HS đọc đúng các từ: cạy lắp lọ, chạy chốn, thuyền lật, cộc tuếch, ...
- HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp đọc từ chú giải SGK.
- HS đọc nối tiếp đoạn của bài: GV hướng dẫn đọc đúng kiểu câu cảm, câu kể, câu cảm, đọc đúng đoạn hội thoại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: - HS đọc thầm đoạn 1: từ đầu đến tìm công chúa:
+ Kể lại tai nạn của người bột? 
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK: GV giới thiệu.
+ Đoạn một kể lại chuyện gì?
ý1: Kể lại tai nạn của hai người bột.(HS nêu)
Đoạn 2, 3, 4: - HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? 
+ Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? 
+ Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? 
+ Đoạn cuối bài kể chuyện gì?
ý2: Kể chuyện Đất Nung cứu bạn. (HS nêu)
+ Truyện kể về Đất Nung là người như thế nào?
+ Nội dung chính của bài là gì?
Nội dung: HS nêu, GV ghi bảng. 
* Đọc diễn cảm: HS đọc nối tiếp đoạn của bài 
- HS phát hiện giọng đọc của từng đoạn và cả bài 
- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn cần đọc diễn cảm: Hai người bột... thuỷ tinh mà.
+ HS đọc, phát hiện từ cần nhấn giọng; phát hiện chỗ cần ngắt hơi trong câu dài.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn.
- Thi đọc diễn cảm giữa 3 nhóm 
- Bình chọn đại diện nhóm đọc hay, hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- GV liên hệ giáo dục HS qua bài học. GV nhận xét tiết học. 
________________________________________
Địa lí
Hoạt động sản xuất
của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu
- Nắm được một số đặc diểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Xác lập mối quạn hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Trình bày được một số đặc diểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Trình bày được các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Trình bày được mối quạn hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày một số điểm về: nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
2. Dạy bài mới 
 a. Giới thiệu bài: trực tiếp 
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
1.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước 
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Bước 1:- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
+ Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . Từ đó em rút ra nhận xét gì về viêch trồng lúa gạo của người nông dân?
Bước 2: - 1 HS trả lời câu hỏi trước lớp. Cả lớp thảo luận 
	 - GV giải thích thêm về cây lúa nước.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
	- HS dựa vào tranh ảnh SGK nêu tên các cây trồng vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
	- GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều gà, vịt, lợn.
 2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh 
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: - Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK để thảo luận theo gợi ý sau:
+ Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
	 - HS quan sát bảng số liệu và cho biết:
+ Nhiệt độ thấp ở mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
	 - GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ.
3. Củng cố - dặn dò 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học 
- GV nhận xét tiết học. HD HS chuẩn bị bài sau: Bài 14 ( tiếp theo )
______________________________________
Toán
Tiết 68: Luyện tập 
i. mục tiêu
- HS thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đố, bài toán về tìm số trung bình cộng. HS biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số, chia một hiệu cho một số.
- HS làm được các BT:1; 2a; 4a.
ii. đồ dùng dạy học 
iii. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Đặt tính rồi tính :	 37845 : 5.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: HS đọc BT.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Đặt tính rồi tính)
- Bốn HS lên bảng, mỗi HS thực hiện một phép tính.
- Lớp làm bài vào vở. GV nhận xét, chữa bài. Nêu các bước thực hiện phép chia
Bài 2(a): HS đọc yêu cầu của bài toán. 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS lên bảng làm bài – Lớp làm bài vào vở.
+ Sụ́ lớn là : (42 506 + 18 472) : 2 = 30 489.
+ Sụ́ bé là : 30 489 – 18 472 = 12 017.
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS nêu công thức tìm số trung bình cộng.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tính trung bình cộng số kg hàng của bao nhiêu xe?
Vởy chúng ta phảI tính tổng số hàng của bao nhiêu toa xe? Muốn tính tổng số kg hàng của 9 toa xe ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài. Chấm một số bài của HS.
 Bài 4(a): Tính bằng hai cách.
- HS nờu lại tính chṍt mụ̣t tụ̉ng chia cho mụ̣t sụ́.
- HS làm vở. 1 HS chữa bài.
+ Cách 1 : (33 164 + 28 528) : 4 = 61 692 : 4 = 15 423.
+ Cách 2 : ( 33164 + 28528) : 4 = 33164 : 4 + 28528 : 4 = 8291 + 7132 = 15423.
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhắc lại cách chia một tổng cho một số? Chia một số cho một tổng?
- GV nhận xét tiết học. HD HS chuẩn bị bài sau: Tiết 69: Chia một số cho một tích 
______________________________________
Khoa học
Bảo vệ nguồn nước
i. Mục tiêu
- Nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước: Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước 
Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,...
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước . 
+ Các KNS được GD: KN bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. KN trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện 
ii. Đồ dùng dạy học 
- Hình trang 58, 59 SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ cho mỗi nhóm.(HĐ2)
iii. các Hoạt động dạy học
1. KTBC: Nêu một số cách làm sạch nước? Tại sao phảI đun sôI nước trước khi uống?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
b. Hướng dẫn bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành:
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước?
+ Gọi một số HS trình bày kết quả trước lớp. Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân và gia đình, địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
* Kừt luận: Để bảo vệ nguồn nước cần: 
+ Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
+ Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+ Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
+ Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả và hệ thống thoát nước chung.
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. 
* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết thực hiện tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
* Cách thức tiến hành:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. GV giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. 
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò 
- Vì sao ta phải bảo vệ nguồn nước?
- Nêu các biện pháp để bảo vệ nguồn nước?
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Bài 29
_________________________________________
BUỔI CHIỀU: Tập làm văn
Thế nào là miêu tả ?
i. mục tiêu
- HS hiểu được thế nào là miêu tả (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1 mục III) Bước đầu viết được 1, 2 câu văn miêu một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2)
- Có ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng BT2 phần nhận xét. 
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại thế nào là kể chuyện?
2. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
b. Nhận xét:
Bài tập 1: 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung BT1: Tìm các sự vật được tả trong đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước.
Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng.
- GV hướng dẫn mẫu: HS quan sát.
- HS lên bảng làm bài. Lớp làm phiếu học tập.
- HS báo cáo kết quả ở phiếu.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Như SGV tr. 289.
Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội, Tác giả đã phải quan sát bằng giác quan nào? (mắt).
+ Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? (mắt). 
+Tả sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? (mắt, tai). 
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì? (quan sát sự vật bằng nhiều giác quan)
c. Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
- HS đặt 1 câu văn miêu tả đơn giản - HS, GV nhận xét 
 d. Luyện tập 
Bài 1:	
- Yêu cầu HS tự làm bài: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung. 
- HS đọc truyện Chú Đất Nung, tìm những câu văn miêu tả trong truyện.
- HS trình bày trước lớp- HS, GV nhận xét bổ sung 
- GV nhận xét, kết luận: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu son.
Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung. HS quan sát tranh minh hoạ.
+ Trong bài thơ Mưa em thích hình ảnh nào nhất ?
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả. Gọi HS đọc bài viết của mình. GV nhận xét, cho điểm và lấy VD: 
+ Thích hình ảnh: sấm ghé xuống sân, khanh khách cười. 
 Sấm rền vang rồi bống nhiên đùngđùng, đoàng đoàng làm mọi người giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại thế nào là miêu tả? Khi miêu tả ta cần quan sát bằng các giác quan nào?
- GV nhận xét tiết học.
___________________________________
Kĩ thuật
 Lắp ô tô tải (tiết 2)
i. mục tiêu: HS tiếp tục:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp xe ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ô tô tải.
ii. Đồ dùng dạy họC: Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu trình tự lắp xe nôi?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b.Hoạt động: HS thực hành lắp xe ô tô tải 
* HS chọn chi tiết .
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp.
- GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải.
* Lắp từng bộ phận.
- Trước khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận , GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau:
+Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài.
+ Khi lắp ca bin, các em chú ý phải lắp tuần tự để đảm bảo đúng qui trình.
- GV theo dõi và kiểm tra quá trình HS lắp.
* Lắp ráp xe ô tô tải.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ quy trình để thực hành lắp ráp xe.
- GV nhắc nhở HS lưu ý các vị trí 
- GV quan sát HS thực hành uốn nắn, chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng.
c. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
	+ Lắp đúng mẫu và theo đúng quy định.
	+ Xe chắc chắn và không bị xộc xệch.
	+ Xe chuyển động được.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.- GV nhận xét, nhắc HS tháo dỡ các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- Chuẩn Bỵ giờ sau: Lắp mô hình tự chọn.
_____________________________________
Luyện viết
Bài 13: Rừng cọ quê tôi
i. mục tiêu
	- HS viết đúng, đều, đẹp đoạn văn: Rừng cọ quê tôi (Vở LVCĐ4 -Q.1 - Tr.13)
	- Rèn luyện kĩ năng trình bày một đoạn văn, kĩ năng viết chữ nét thanh nét đậm.
	- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: GV và HS: Vở luyện viết chữ đẹp 4 - T.1.
	- Bảng phụ chép sẵn ND đoạn văn cần viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
	- Khi viết một đoạn văn ta cần chú ý điều gì?
	- Nêu cách viết để được chữ nét thanh nét đậm? 
2. Dạy bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học.
 b, HDHS tìm hiểu và viết đúng
- GV đọc mẫu. Treo bảng phụ chép sẵn ND đoạn văn.
- HS đọc thầm lại bài.
	+ Nêu nội dung của đoạn văn? (Vẻ đẹp của cây cọ, rừng cọ)
	+ Trong đoạn văn, có những từ ngữ nào khi viết hay nhầm lẫn (Sai lỗi chính tả)? (quật ngã, kiếm sắc vung lên, trồi, xoà, tròn xoè ra,...)
- HS gấp vở, luyện viết những tiếng khó:
	+ GV đọc từng từ ngữ.
	+ HS viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết
- GV nhận xét, lưu ý HS những từ hay viết sai.
 c, HDHS viết bài: Rừng cọ quê tôi (Vở luyện viết chữ đẹp 4 - Q.1 - Trg 13 ):
- HS tự luyện viết bài. GV theo dõi, HDHS viết sao cho đẹp.
- GV chấm một số bài của HS và nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò:
	- GV lưu ý HS những chữ thường viết sai trong bài và cách sửa.
	- GV nhận xét giờ học và HDHS chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________________________________
 Ngày soạn: 29/11/2017
 Ngày giảng: Thứ năm: 7/12/2017
Toán ( 4b, 4a )
Tiết 69: Chia một số cho một tích 
i. mục tiêu
- HS thực hiện được phép chia một số cho một tích.
- Biết áp dụng để giải các bài toán có liên quan (BT1,2)
ii. Đồ dùng dạy học 
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài 2 
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: trực tiếp 
b. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích 
* So sánh giá trị các biểu thức 
- GV viết lên bảng 3 biểu thức sau: 24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3 
- GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên .
- HS so sánh giá trị của các biểu thức trên.
Kết luận: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 
* Tính chất một số chia cho một tích 
+ Biểu thức 24 : (3 x 2) có dạng như thế nào? 
+ Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào? 
+ Có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24 : (3 x 2) = ? 
+ 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (3 x 2) ?
* kết luận: Khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia.
 d. Thực hành 
Bài 1: HS đọc đầu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV HD HS làm bài. Khuyến khích HS làm theo các cách khác nhau.
- HS làm bài rồi chữa bài. VD: C.1: 50 : (2 x 5) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5
	 C.2: 50 : (2 x 5) = 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5
	 C.3: 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài 
- GV viết biểu thức 60:15 và yêu cầu HS đọc biểu thức.
- HS suy nghĩ để chuyển phép chia 60:15 thành phép chia một số cho một tích 
	GV gợi ý: 15 bằng mấy nhân mấy?(3 x 5)
	Ta có: 60 : 15 = 60 : (3 x 5)
- Yêu cầu HS tính: 60 : (3 x 5) = 60 : 3 : 5 = 20 : 5 = 4
 60 : (3 x 5) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4
- HS làm bài vào vở các phần còn lại
- GV chữa bài: VD: a. 80 : 40 = 80 : (10 x 4) = 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2
Bài 3:HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán 
+ Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở? Vậy giá của mỗi quyển vở là bao nhiên tiền?
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em giải một cách 
- HS dưới lớp làm bài vào vở. (KQ: 1 200 đ)
3. Củng cố, dặn dò 
- Học sinh nhắc lại cách chia một số cho một tích.
- GV nhận xét tiết học. HD HS chuẩn bị bài sau: Tiết 70 Chia một tích cho một số .
_______________________________________
ĐẠO ĐỨC ( 4B )
Biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:	
- Hiểu được cộng lao của các thày giáo, cô giáo đối với HS. HS phảI kính trọng, biết ơn, yêu quý thày giáo, cô giáo .
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thày, giáo cô giáo .
- Luôn luôn có tháI độ và hành động kính trọng và biết ơn các thày giáo, cô giáo 
II . Đồ dùng dạy học 
- SGK đạo đức 4.
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 )
	- GV nêu tình huống 
	- HS dự đoán các tình huống có thể xảy ra .
	- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn .
	- Thảo luận lớp về các cách ứng xử .
	- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phảI kính trọng, biết ơn các thày giáo, cô giáo .
c.Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôI ( bài tập 1 – SGK ) 
 	- GV yêu cầu từng nhóm HS làm bài 
 	- Từng nhóm HS thảo luận 
 	- HS lên chữa bài tập .Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
 	- GV nhận xét, đưa ra phương án đúng của bài tập 
d.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 2 – SGK )hoặc làm việc cá nhân
 	- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 	- Các nhóm thảo luận và làm việc .
 	- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp bổ sung.
 	- GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thày giáo , cô giáo . Các việc làm a, b, d , đ, e , g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thày giáo , cô giáo .
	* Gọi một số HS đọc ghi nhớ .
3. Nhận xét, dặn dò;- Vì sao chúng ta phảI kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo? Em cần làm gì để thể hiện điều đó?
	- GV nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị bài sau : Bài 7 ( tiếp theo )
________________________________________
Luyện từ và câu ( 4A )
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
i. mục tiêu
- HS biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tác dụng của CH (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2- mục III)
+ Rèn các KNS cho HS: KN giao tiếp (lịch sự trong giao tiếp) và lắng nghe tích cực.
- HS yêu thích môn học, có ý thức viết đúng qui tắc chính tả.
ii. đồ dùng dạy học 
iii. các hoạt động dạy h

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2016_2017_ngu.doc