Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thêu

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:

- Củng cố cách viết hoa chữ Q thông qua bài ứng dụng.

- HS viết đúng và t¬¬ương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. (HS viết nhanh viết cả bài)

- Có ý thức giữ gìn VS - CĐ; HS thêm yêu quê h¬¬ương, đất nư¬¬ớc.

II/ ĐỒ DÙNG:- GV: chữ mẫu viết hoa Q, T, B ; tên riêng Quang Trung; phấn màu.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nhắc lại cấu tạo, cách viết chữ hoa P.

- HS viết bảng con: Phan Bội Châu- >GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp

b. Các hoạt động:

*Hoạt động 1: H¬¬ướng dẫn viết trên bảng con.

 

doc25 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3, Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 chữ? 
+ Viết từ khó:
- HS tự đọc đoạn văn tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp. GV nhận xét HS viết.
+ Viết bài:
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, đồng thời nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS.
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài:
- HS tự soát lỗi. HS ghi số lỗi ra lề.
- GV thu1 số bài nhận xét, đánh giá. HS đổi vở KT chéo. Nhận xét chung.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a:- 1 HS đọc yêu cầu đề bài, sau đó làm bài các nhân.
- GV mở bảng phụ đã chép nội dung bài tập, nêu nội dung cách làm trên bảng,
cho 2 đội lên bảng thi.
- HS đại diện của từng dãy bàn lên điền. 
- Cả lớp; GV nhận xét, chốt KQ đúng.
- 2 HS đọc lại BT sau khi đã điền đúng. 
 Bài 3a:- GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập và đọc từng yêu cầu.
 - HS trả lời miệng nhanh nội dung bài tập.
- Cả lớp; GV nhận xét, chốt KQ đúng.
- 2 HS đọc lại BT sau khi đã điền đúng. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu cách trình bày bài thơ thuộc thể thơ 4 chữ.
- GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
TOÁN
Tiết 112: Luyện tập
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau). Biết giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.
- HS vận dụng kiến thức làm BT1,2,3,4/a-HS làm thêm BT4/b.
- HS tích cực học bài, trình bày bài khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG:GV: - Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS lên làm 2 phép tính bài 2/a. HS làm BT3 trang 115.
 - HS, GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động: 
Hoạt động1: Thực hành:
Bài 1 (116): 
- YC HS đọc đề bài, xác định y/c của bài.
- GV yêu cầuyHS đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng- dưới lớp làm bảng con
- HS, GV nhận xét đối chiếu với bài của bạn trên bảng.
Bài 2(116): 
- HS đọc y/c bài toán. GV vừa hỏi vừa tóm tắt.
- Bạn An mua mấy cái bút? - >An mua 3 cái bút
- Mỗi cái bút giá bao nhiêu tiền? -> Mỗi cái bút giá 2500 đồng.
- An đưa cho cô bán hàng bao nhiêu tiền? -> An đưa cho cô bán hàng 8000 đồng
- Muốn biết cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền ta phải làm như thế nào?
=>Thực hiện theo 2 bước:
+ Tìm số tiền mua 3 cái bút.
+Tính số tiền còn lại.
Tóm tắt
 Mua : 3 bút
 Giá 1 bút : 2500 đồng
 Đưa : 8000 đồng
 Trả lại : ... đồng?
- HS lên bảng làm- dưới lớp làm vào vở.
- HS_ GV nhận xét, chốt bài toán:
Bài giải
Số tiền An phải trả cho ba cái bút là:
2500 x 3 = 7500 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là:
8000 - 7500 = 500 (đồng)
 Đáp số: 500 đồng
Bài 3(116): 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?Tìm x
- x là gì trong các phép tính của bài? - >x là số bị chia trong phép chia.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép chia ta làm như thế nào? - >Ta lấy thương nhân với số chia.
-HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
-HS- GV nhận xét, Gv củng cố cách tìm số bị chia.
 Bài 4/ a(116)
- HS đọc y/c bài toán.
- GV HD học sinh - HS trả lời phần a. HS làm thêm phần b.
- GV quan sát giúp đỡ HS, chữa bài.
a) Có 7 ô vuông đã tô màu trong hình.
- Tô màu thêm 2 ô vuông để thành 1 hình vuông có tất cả 9 ô vuông.
b) Có 8 ô vuông đã tô màu trong hình.
- Tô màu thêm 4 ô vuông để thành một hình chữ nhật có 12 ô vuông.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV chốt kiến thức.	
- Nhận xét giờ học. 
____________________________________________________________
	TIẾNG VIỆT*
 Luyện: Nói, viết về người lao động trí óc.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Củng cố cách nói, viết về người lao động trí óc.
- HS viết được một đoạn văn ngắn( từ 7-10 câu) về người lao động trí óc.
- GD ý thức học tập tốt.
II/ ĐỒ DÙNG:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: - Kể một số công việc của người lao động trí óc?
- HS kể trước lớp.- >HS- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.. Các hoạt động:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn luyện nói: 
Đề bài: Em hãy nói,viết về người lao động trí óc mà em biết thân thiết với gia đình em( hoặc em biết qua sách,báo...) 
- HS nêu yêu cầu.
-- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT 
 GV yêu cầu HSTL nhóm đôi.
- HS nói miệng về một người lao động trí óc
- 3-4 HS kể trước lớp.
- HS-GV nhận xét, GV bổ sung thêm yscho HS.
- GV yêu cầu
- HS viết bài vào vở- >GV theo dõi uốn nắn HS
- 2- 3HS đọc bài viết trước lớp
- GV thu và nhận xét 5 bài- >GVNX, đánh giá.
- Lớp ,GV nhận xét bổ sung 
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
____________________________________________________________
 Ngày soạn :8/ 2/2017
 Ngày dạy:Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017
Buổi sáng:
TẬP ĐỌC
Chương trình xiếc đặc sắc
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu ND tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của tờ quảng cáo (TLCH trong SGK) 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài .
- HS có ý thức học bài.
GDKNS: Tư duy sáng tạo.: nhận xét, bình luận; Ra quyết định ; Quản lí thời gian
II/ ĐỒ DÙNG
 GV: M¸y tÝnh, mµn h×nh ti vi, bµi gi¶ng tr×nh chiÕu Powerpoint
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại truyện: Nhà ảo thuật
- 2 HS kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi 2, 4.
- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tranh
b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc từng câu, phát âm từ khó - HS nối tiếp đọc tuèng câu.
- Ghi từ khó( số, tỷ lệ %, tiết mục, vui nhộn, thoáng mát, hân hạnh...)
- GV gọi HS hay phát âm sai đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
- Hướng dẫn đọc đoạn, giải nghĩa từ: tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh (SGK). 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1- HS, GV nhận xét.
- Hướng dẫn chia bài thành 4 phần 
- Hướng dẫn cách đọc- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- YC HS đọc chú giải.
- YC HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm bản quảng cáo trả lời câu hỏi: 
- 1 HS đọc - lớp theo dõi SGK 
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?-> +Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
+ Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Cho biết vì sao em thích ? -> Thích những tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình rất đặc sắc Phần rạp vừa tu bổ và giảm giá vé 50 % đối với trẻ em 
+ Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt? -> Thông báo những tin cần thiết, tiết mục, điều kiện rạp hát, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn 
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ?-> Được giăng hoặc dán trên đường phố, trên ti vi, trong các lễ hội, sân vận động 
=>Nội dung tờ quảng cáo muốn nói lên điều gì? ->ND tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của tờ quảng cáo.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.
- YC HS luyện đọc diễn cảm phần 2.
- Giáo viên tổ chức cho HS thi đọc hay..
- Mời 3 – 4 em thi đọc đoạn 2.
- Mời 2 học sinh thi đọc lại cả bài. 
- Nx đánh giá, bình chọn em đọc hay. 
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Bài quảng cáo giúp em hiểu được điều gì?
- GV liên hệ GDHS.
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
I./ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Củng cố hiểu biết về nhân hoá. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn. Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi đó (BT a/ b/ c). (HS làm nhanh làm được toàn bộ BT3).
- HS yêu thích môn học.
II. /ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, màn hình ti vi, bài giảng trình chiếu Powerpoint.
 Đồng hồ có 3 kim. Bảng phụ viết 4 câu hỏi ở BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nhân hóa là gì ? 2-3 HS lấy VD- Lớp, GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1(44):- 1 HS đọc nội dung bài 1, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc bài: Đồng hồ báo thức.
- GV đặt trước lớp chiếc đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ thì chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây chạy rất nhanh.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân dùng bút chì gạch chân các từ chỉ sự nhân hoá.
- HS trao đổi và làm bài tập
- HS trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét và bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng và chốt lại: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách rất sinh động: kim giờ gọi là bác, được tả nhích đi từng li từng tí. Kim phút được gọi là anh vì nhỏ hơn, được tả đi từng bước. Kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất, được tả là chạy vút lên trước hàng như  một đứa bé tinh nghịch.
+ GV: Bài thơ trên áp dụng mấy cách nhân hoá? 
- 2 HSTL, GV chốt lại: Bài thơ áp dụng 2 cách nhân hóa: Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người; Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.
Bài 2(44):- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, 1 em hỏi, 1 em dựa vào nội dung bài thơ: Đồng hồ báo thức để trả lời.
- HS thảo luận theo cặp.-> GV gọi nhiều cặp lên trình bày trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải
Bài 3(44):- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.- >GV treo bảng phụ, giúp HS nắm y/ c của BT.
- HS thi nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu a/ b/ c (HS làm nhanh làm cả bài).
-> Cả lớp nhận xét - GV chốt lời giải đúng.
3. Củng cố-Dặn dò: 
- 1 HS nhắc lại tên bài.
-> 2 HS nhắc lại các cách nhân hoá.
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- >GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
TOÁN
Tiết 113: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết thương có bốn chữ số và thương có ba chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Có ý thức học tập tốt.
II/ ĐỒ DÙNG: - GV: Bộ đồ dùng biểu diễn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: 332 x 3	 289 x 4
 - Lớp, GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
+ Trường hợp mỗi lần đều chia hết: 6369 : 3
- GV nêu phân tích 6369 : 3
- HS đặt tính rồi tính (như SGK).
- Vài HS nhắc lại cách chia.
? Đây là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
Mỗi lần chia ta thực hiện qua mấy bước? Đó là những bước nào?
+ Trường hợp 1276 : 4 (thương có 3 chữ số).
- GV hướng dẫn tương tự. Cho HS nêu cách thực hiện.
- Lưu ý: Chữ số thứ nhất không chia được cho số chia ta lấy 2 chữ số đầu tiên để chia lần thứ nhất.
- Vài HS nhắc lại cách chia.
-> 1 HS nhắc lại các bước chia.
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1(117):- 1 HS đọc yêu cầu BT ->HS làm bảng con, 2 em lên bảng. 
- >GV yêu cầu vài HS nêu cách thực hiện. 
- Củng cố cách đặt tính rồi tính trường hợp phải lấy 2 chữ số đầu để chia lần thứ nhất.
Bài 2(117):- 1 HS đọc bài toán, HS xác định dạng toán, GVHD HS tóm tắt bài toán.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV thu1 số bài nhận xét.- >Lớp; GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Giải :
Số gói bánh trong mỗi thùng là :
1648 : 4 = 412 ( gói)
 Đ/S:412 gói
- GV củng cố dạng toán vừa làm.
Bài 3(117):- 1 HS đọc yêu cầu BT, nêu cách tìm thừa số.
- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.-> Lớp; GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố- Dặn dò:- 1 HS nhắc lại tên bài.-> 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia số có 4 c/s cho số có 1 c/s. 
- 1 HS nhắc lại cách tìm thừa số. 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.	
	TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Tiết 45: Lá cây
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây. 
- Biết quá được quá trình trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng mặt trời . Phân loại đúng các loại lá cây. Biết bảo vệ môi trường.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng ở mọi lúc, mọi nơi.
II/ ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, màn hình ti vi, bài giảng trình chiếu Powerpoint, băng dính
- HS: Một số loại lá cây.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:- Rễ cây có ích lợi gì đối với con người?
- Hãy lấy ví dụ một số rễ cây dùng để làm thuốc?- >2 HS trả lời câu hỏi GV nêu.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hát bài hát “ Đi học”
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: Mô tả về màu sắc, hình dạng và dộ lớn của lá cây. Nêu được đặc điểm về 
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2, 3, 4 SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát lá cây mang đến lớp theo yêu cầu:
 . Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
 . Hãy chỉ cuống lá, phiến lá, của một số loại cây sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
=> KL: Lá thường có màu xanh lục, một số lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
*Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
+ Mục tiêu: Phân loại đúng các lá cây.
+ Cách tiến hành:- GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy, băng dính. Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp lá cây sưu tầm được theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá cây của tổ mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp.- GV tuyên dương.
3. Củng cố- Dặn dò:- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Lá cây thường có màu gì? Mỗi chiếc lá thường có các bộ phận nào? Hình dạng và độ lớn của các loại lá cây như thế nào? 
 - Liên hệ: Nhà em trồng các loại cây gì? Em đã chăm sóc và bảo vệ các loại cây đó chưa? Chăm sóc và bảo vệ chúng bằng cách nào? Em có chăm sóc và bảo vệ cây cối ở trường không? Em đã chăm sóc và bảo vệ chúng bằng cách nào?...
- GV hệ thống lại nội dung bài.- >GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
 Ngày soạn :9/ 2/2017
 Ngày dạy:Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017
Buổi sáng:
	CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nghe viết đúng bài chính tả: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Làm được bài tập phận biệt l/n.
- Viết đúng chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG: - GV: Ảnh nhạc sĩ Văn Cao (SGK). Bảng phụ chép NDBT2a.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng tìm và viết 4 từ có tiếng bắt đầu bằng l/ n, ở dưới lớp viết giấy nháp.
- Lớp; GV nhận xét..
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
+ Hướng dẫn chuẩn bị.- GV đọc bài văn, sau đó giải nghĩa từ: Quốc hội (cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất); Quốc ca (bài hát chính thức của một nước, dùng khi có nghi lễ trọng thể).
- 1 HS đọc lại đoạn viết, lớp theo dõi SGK.
- GV hỏi: Những từ nào trong bài được viết hoa? -> Viết hoa chữ đầu tên bài, các chữ đầu câu, tên riêng: Văn Cao, Việt Nam.
 Nêu cách trình bày bài chính tả thuộc hình thức văn xuôi? 
+ Viết từ khó:- HS tự đọc đoạn văn tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp: Tiến quân ca, Nam Cao, Việt Nam  
- GV nhận xét HS viết.
+ Viết bài:
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, đồng thời nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS.
+ Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc cho HS soát lỗi. HS ghi số lỗi ra lề.
- GV thu 1 số bài, nhận xét từng bài.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a(47): - 1 HS đọc khổ thơ chưa điền.
 - HS làm bài cá nhân. - >1 HS lên bảng chữa bài trên bảng phụ, cả lớp nhận xét và bổ sung.- >2 HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng.
* Bài 3a(48):- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV làm mẫu với từ: nồi/ lồi: Đó là các nồi đồng/ Mặt trời lồi lõm.
- HS làm các phần còn lại, sau đó trình bày miệng trước lớp.
- GV nhận xét, sửa sai.-> GV sửa lỗi chính tả cho HS.
 3. Củng cố- Dặn dò:
- 1 HS nhắc lại tên bài.- >1 HS: Nêu cách trình bày bài chính tả thuộc hình thức văn xuôi.
- GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài.-> GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 46: Khả năng kì diệu của lá cây 
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người. 
- HS biết quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trờicòn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm. 
- Giáo dục HS chăm sóc và bảo vệ cây trồng và môi trường.
GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin; KN làm chủ bản thân; KN tư duy phê phán: 
II/ĐỒ DÙNG:- GV: Bút dạ, phiếu học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - Lá cây thường có màu gì?
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây?
- Lớp; GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp.
+ Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây.
+ Cách tiến hành:Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 SGK trang 88 tự đặt CH và TLCH của nhau. Ví dụ:
. Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? ->Lá cây khi quang hợp hấp thụ khí các bon níc và thải ra khí ô xi.
. Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? –> Quá trình này xảy ra vào ban ngày. 
. Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? -> Ngược lại trong quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí ô - xi và thải ra các bon - níc, quá trình này xảy ra vào ban đêm. 
. Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì?-> Lá cây còn tham gia vào việc thoát hơi nước.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận: Lá cây có 3 chức năng:
. Quang hợp; Hô hấp; Thoát hơi nước. 
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: Kể được những ích lợi của lá cây.
+ Cách tiến hành:Bước 1: - Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa và thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
Bước 2: - GV phát bút dạ, phiếu học tập cho các nhóm.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc như:
Để ăn; Làm thuốc; Gói bánh, gói hàng; Làm nón; Lợp nhà 
3. Củng cố- Dặn dò:1 HS nêu chức năng của lá cây.- >1 HS nêu ích lợi của lá cây.
- GV liên hệ thực tế để GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
TOÁN
Tiết 114: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (Tiếp)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia có dư, thương có bốn chữ số. 
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
- Có ý thức học tập tốt
II/ ĐỒ DÙNG GV: Bộ đồ dùng biểu diễn	HS: Bộ đồ dùng thực hành
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS lên bảng lớp làm bảng con: 3369 : 3	2896 : 4 
- HS- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động:
Hoạt động1: Hình thành kiến thức:
+) GV đưa ra ví dụ: 9365 : 3 = ?
- GV yêu cầu HS đặt tính.
- 1HS lên bảng đặt tính.
- GV hướng dẫn HS cách chia như chia số có ba chữ số cho số có một chữ số: Thực hiện lần lượt từ trái sang phảihoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhát, mỗi làn chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
- GV ghi cách thực hiện chia như SGK
- HS chia lại nhiều lần
- Vậy: 9365 : 3 = 3121 ( dư 1)
- GV: Em có nhận xét gì về số dư trong phép chia trên?
+) Ví dụ: 2249 : 4 = ?
- GV hướng dẫn tương tự ví dụ 1, cần lưu ý:
- Lần : Vì 2 không chia được cho 4, nên phải lấy 22 chia cho 4; 22 chia 4 được 5 dư 2.
- Lần 2: hạ 4 được 24; 24 chia 4 được 6.
- Lần 3: Hạ 9, 9 chia cho 4 được 2 dư 1.
- HS nhắc lại cách chia.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1( 118)- 3HS lên bảng làm, ở dưới làm bảng con theo dãy bàn
- GV củng cố lại cách chia
Bài 2(118)- 1HS đọc đề bài.
- GV phân tích bài toán kết hợp tóm tắt bài toán :
 +Bài toán cho biết gì?
 +Bài toán yêu cầu tìm gì?
Tóm tắt:
4 bánh : 1 xe
1250 bánh : nhiều nhất... xe?
 Thừa ... bánh xe?
- Lưu ý HS đây là phép chia có dư, số dư đó chính là số bánh xe còn thừa.
- HS giải bài toán ra vở, 1 HS lên bảng làm. GV kết hợp nhận xét một số bài.
- HS- GV nhận xét, ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2016_2017_pham_thi_theu.doc
Giáo án liên quan