Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 23
Khi nói lời yêu cầu đề nghị nói với thái độ như thế nào?
-Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là người thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:-Yêu cầu mở SGK và đọc lời thoại.
-Yêu cầu: Dựa vào nội dung SGK thảo luận đóng vai.
n. II.Đồ dùng dạy - học: GV- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa cĩ 3 chấm trịn. HS - 36 bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 5’ 30’ 3’ 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: HĐ 1: Bảng chia 3. HĐ 2: Thực hành. 3.Củngcố -dặn dò: - Nêu 18 : 2 = 9 14 : 2 = 7 - Nêu thương của 10 và 5, 12 và 2. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. - Gắn lên bảng 4 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn vậy có tất cả chấm tròn ta làm thế nào? - Cho HS tự lập bảng chia 3 theo cặp. 3 : 3 = 1 18 : 3 =6 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 15 : 3 =5 30 : 3 = 10 Bài 1: - Yêu cầu HS thực hiện theo cặp. Bài 2: - Gọi HS đọc. - Bài toán cho biết 3 tổ có bao nhiêu học sinh? - Bài toán hỏi gì? Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêucầu tìm gì? - Muốn tìm thương của hai số ta làm thế nào? - Chấm nhận xét một số vở HS. - Chia lớp 2 hãy thi đua lập lại bảng chia 3. - Đánh giá chung. - Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia. - Làm bảng con. - 10 : 2 = 5 18 : 2 = 6 - Có 12 chấm tròn. - Ta lấy 3 x 4 = 12 - Chuyển phép nhân thành phép chia cho 3: 12 : 3 = 4 - 1HS nêu phép nhân. - 1HS nêu phép chia 3. - Đọc thuộc bảng chia trong nhóm. - Vài học sinh đọc. - Thực hiện, - Nêu miệng phép tính. - 2 - 3 HS đọc lại bài. - 2 HS đọc bài. - Có 24 HS - 1tổ có HS? - Tự tóm tắt và giải. Mỗi tổ có số học sinh 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 HS. - Số bị chia, số chia. - Tìm thương. - Lấy số bị chia chia cho số chia. - Làm vào vở bài tập - Đổi vở và soát lỗi. - Thực hiện. Tiết 4: Kể chuyện BÁC SĨ SĨI. I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2.Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể. - Nhận xét - đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy - học: GV- Tranh. HS - SGK. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 5’ 30’ 3’ 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: HĐ 1: Kể chuyện theo tranh. HĐ2: Kể theo vai. 3.Củng cố -dặn dò: - Yêu cầu HS. - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh. + Gợi ý theo từng tranh. + Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Tranh 2, 3, 4 Gọi HS kể lại. - HD HS + Người dẫn chuyện vui hài. + Ngựa điềm tĩnh lễ phép. + Sói gian dối giả bộ nhân từ. - Đánh giá từng HS. - Mượn lời chú ngựa em hãy kể lại câu chuyện. - Qua câu chuyện em học được gì? - Dặn HS về tập kể lại. - Kể lại truyện một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Chơi với bạn không nên coi thường bạn. - Quan sát tranh nhớ lại nội dung câu chuyện. - Ngựa đang gặm cỏ. Sói nhìn thấy ngựa thèm rỏ dãi. - 1 - 2HS kể lại. - 4HS kể lại. - Kể trong nhóm. - Thi kể giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm kể. - Bình chọn HS kể hay nhất. - Theo dõi. - Chia nhóm 3 HS kể lại theo vai. - 4 - 5nhóm lên thi kể. - Nhận xét nhóm, vai. - 1 - 2HS kể. - Vài HS nêu. Tiết 3: Chính tả(Tập chép) BÁC SĨ SĨI. I.Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt chuyện bác sĩ sói. - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; ước/ướt. II.Đồ dùng dạy - học: GV - Bảng phụ. HS - Vở chính tả, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 5’ 30’ 3’ 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: HĐ 1: HD tập chép. HĐ 2: Luyện tập. 3.Củng cố -dặn dò: - Yêu cầu HS tự tìm ra 3 tiếng viết bằng âm đầu r/d/gi. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. - Đọc bài tập chép. - Yêu cầu HS nhận xét. - Tìm tên riêng trong ngoặc kép. - Lời của sói được đặt trong dấu gì? - Cho HS viết từ khó và phân tích. - Gọi HS đọc lại đoạn chép. - Đọc lại bài - Thu chấm nhận xét một số bài của HS. Bài 1: - Gọi HS đọc. Bài 3a: - Chia lớp 4 nhóm thi đua tìm tiếng có chứa l/n. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn bài. - Tự tìm và viết bảng con. - Theo dõi 2HS đọc. - Cả lớp đọc. - Ngựa, sói. - Trong dấu ngoặc kép sau dấy hai chấm. - Chữa: ch + ưa+ ~ - Giúp: Gi + up+’ - Trời : Tr + ơi+ ` - Giáng: Gi + ang+’ - 1HS đọc - Chép bài vào vở. - Soát lỗi. - 2HS đọc - Làm bảng con. + Nối liền, lối đi. + Ngọn lửa, một nửa. + Ước mong, khăn ướt. + Lần lượt, cái lược. - Thực hiện theo nhóm. - Cùng với HS nhận xét sửa sai cho các nhóm. Dạy chiều Tiết 5: Luyện thủ cơng GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết2). I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại các bước gấp, cắt, dán phong bì. - Làm được một phong bì. - Giữ vệ sinh an toàn khi làm việc. II.Đồ dùng dạy - học: GV - Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu. HS - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 5’ 30’ 3’ 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: HĐ 1: Thực hành. HĐ 2: Đánh giá sản phẩm. 3.Củng cố -dặn dò: - Yêu cầu HS lên thực hành gấp, cắt, dán phong bì. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm phong bì. - Theo dõi HS cắt thẳng các nếp dán thẳng. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. - Phong bì dùng làm gì? - Nhắc HS chuẩn bị kiểm tra. - 3HS thực hành. - 2HS nhắc lại. - Thực hành gấp, cắt, dán theo cặp. - Tự trang trí theo ý thích. - Trưng bày sản phẩm theo tổ. - Tổ bình chọn sản phẩm đẹp để thi chọn giữa các tổ với nhau. - Nêu. - Thu dọn lớp học. Tiết 3: Tập đọc NỘI QUY ĐẢO KHỈ. I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó:. - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ. Đọc rõ từng điều quy định. 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. - Hiểu nội dung: Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. II.Đồ dùng dạy - học: GV - Bảng phụ. HS - SGK. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 5’ 30’ 3’ 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện đọc lại. 3.Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc theo vai bài: Bác sĩ Sói. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. - Đọc mẫu. - HD HS luyện đọc. - Chia bài làm 2 đoạn. - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc. - HD HS tìm hiểu bài. - Nội quy đảo khỉ có mấy điều? - Em hiểu điều đó nói lên điều gì? + Vì sao khi đọc song nội quy khỉ nâu lại khoái chí? - Yêu cầu HS đọc theo vai. Một em đọc lời dẫn em kia đọc các mục trong bảng nội quy. - Giới thiệu nội quy của trường của lớp. - Nhắc HS cần có ý thức thực hiện đúng nội quy của trường của lớp - Dặn HS. - 3 - HS đọc. - Trả lời câu hỏi SGK. - Theo dõi. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Phát âm từ khó. - Nối tiếp nhau đọc đoạn. - Tìm hiểu nghĩa của từ SGK. - Đọc trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc. - Bình chọn HS đọc hay. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 4 Điều. - 2HS đọc lại 4 điều. - Thảo luận theo bàn. - Báo cáo kết quả. + Điều1: Phải mua vé. + Điều2: Không trêu chọc thú. + Điều3: Không nên cho thú ăn các thức ăn lạ. + Điều4: Không xả rác, khạc nhổ, phóng uế bừa bãi. - Nhiều HS cho ý kiến. + Vì loài khỉ đựơc bảo vệ, yêu cầu mọi người giữ gìn vệ sinh sạch đẹp hòn đảo mà khỉ sống. + Đọc theo cặp. - 4 - 5 cặp HS đọc. - Bình xét HS đọc hay, tốt. - 2 - 3HS đọc bảng nội quy. - HS chép lại một số nội quy của trường. -Về học thuộc nội quy của trường, lớp. Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MUƠNG THÚ - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về các loài thú. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? II.Đồ dùng dạy - học: GV - Bảng phụ. HS - Vở ơ li + SGK. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 5’ 30’ 3’ 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: HĐ 1: Từ ngữ về muôn thú. HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? 3.Củng cố -dặn dò: - Kể tên các loài chim em biết. - Nêu một số thành ngữ về loài chim. - Nhận xét đánh giá chung. - Giới thiệu bài. Bài 1: - Giúp HS nắm đề bài. Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tìm thêm các loài thú mà em biết? Bài 2: - Gọi HS đọc. - Bài tập yêu cầu gì? - Nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS đọc. - Bài tập yêu cầu gì? - Câu “Trâu cày rất khoẻ” từ nào in đậm? - Vậy ta đặt câu hỏi thế nào? - Từ in đậm thay bằng từ nào? - Thu chấm nhận xét. - Nhắc HS tìm hiểu thêm về loài thú. - Nối tiếp nhau kể. - 2 – 4 HS nêu. - 2HS đọc. - Đọc đồng thanh từ ngữ về muông thú. - Xếp tên các loài thú giữ nguy hiểm và thú không nguy hiểm. - Thảo luận theo bàn. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét bổ xung. - Nối tiếp nhau tìm. - 2HS đọc. -Trả lời câu hỏi. - Thảo luận theo cặp đôi - HS nêu câu hỏi - trả lời. - 2HS đọc. - Đặt câu cho bộ phận in đậm. - Từ rất khỏe. - Trâu cày như thế nào? - Từ như thế nào? - Làm vào vở ơ li. Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015. Tiết 1: Âm nhạc GV dạy Âm nhạc soạn - giảng. --------------------------------- Tiết 2: Tốn MỘT PHẦN BA. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết về một phần ba. - Biết đọc, biết viết một phần ba. II.Đồ dùng dạy - học: GV - Hình tam giác, vuông, tròn chia làm 3 phần. HS - SGK + Giấy nháp. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 5’ 30’ 3’ 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: HĐ : Giới thiệu 1/3. HĐ 2:Thực hành. 3.Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc bảng chia 3 - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. - Vẽ hình chữ nhật lên bảng. - Chia làm 3 phần bằng nhau lấy đi một phần, là ta lấy đi một phần mấy của hình chữ nhật. - Gọi HS đọc 1/3 - Yêu cầu HS so sánh 1/3 và ½. Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và thảo luận theo cặp đôi. - Hình B tô màu một phần mấy? - Gọi ý để HS nhận ra. + Hình a có mấy ô vuông? + Tô màu mấy ô vuông? Vậy ta nói như thế nào? Bài 3: - Yêu cầu HS đếm số gà con ở hình a, b xem hình nào đã khoanh tròn 1/3 số gà? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS. - 3 - 4HS đọc. - Vẽ hình vuông vào bảng và tô màu ½. - Lấy đi một phần ba của hình vuông. - Nhiều HS nhắc laiï. - Nhiều HS đọc. - Viết bảng con 1/3 - Tự lấy ví dụ về 1/3 1/3 chia làm 3 phần lấy 1 phần ½ chia 2 lấy 1 phần. - Quan sát, thảo luận. - Làm bài vào vở. - Nêu: Hình đã tô màu 1/3 là hình A, C, D. ½ - Quan sát SGK. - 3Ô vuông. - 1ô vuông. - Hình a có 1/3 số ô vuông tô màu. - Tự làm bài. - Quan sát thảo luận theo cặp. + Hình b đã khoanh tròn 1/3 số gà. - Làm bài vào vở ơ li. - Hoàn thành bài tập. ?&@ Môn: Mĩ thuật Bài:Vẽ tranh đề tài về mẹ hoặc cô giáo I Mục đích -Hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo -Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo -Thêm yêu quý mẹ và cô giáo II, Chuẩn bị. Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. Tranh ảnh vể mẹ hoặc cô giáo III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 BÀi mới HĐ1:Quan sát nhận xét HĐ2: HD cách vẽ HĐ3: Thực hành HĐ4:Tự nhận xét đánh gía 3)Củng cố dặn dò -Yêu cầu Hs tự kiểm tra đồ dùng học tập -Giới thiêuụ bài +Trong gia đình em yêu ai nhất +Mẹ em ở nhà trường làm gì? +Mẹ mặc đồ như thế nào? +Cô giáo em thường hay mặc quần áo như thế nào? -Cho HS quan sát vài bức tranh vẽ mẹ và cô giáovà hỏi: tranh vẽ gì?Hình ảnh chính là ai?Em thích tranh nào nhất -KL mẹ và cô là những người gần gũi với các em nhất-Bài hôm nay yêu cầu các em nhắc lại để vẽ về mẹ hoạc cô giáo -Muốn vẽ được bức tranh về mẹ hoặc cô giáo các em phải biết +Nhớ lại đặc điểm chính, cách ăn mặc thường ngày, một số công việc thường ngày mẹ và cô hay làm +Vẽ thêm hình ảnh phụ +Vẽ màu theo ý thích _Vẽ phác thảo lên bảng -Cho HS xem quy trình vẽ -Theo dõi giúp đỡ HS vẽ bài -Nhắc nhở chung -Yêu cầu tự nhận xét đánh giá bài của bạn -Thu bài và nhạn xét đánh giá động viên khuýên khích HS -Đánh giá giờ học -Nhắc HS về q sát con vật -Thực hiện theo bàn -HS nêu -Nấu cơm giặt -nêu -nêu -Quan sát nêu nhận xét -Quan sát -Vẽ vào vở bài tập -5-6 HS tưj nhận xét bài vẽ của bạn ?&@ Môn: Hát nhạc Bài: I. Mục tiêu: Giúp HS: II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Thứ năm ngày tháng năm 2004 ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài:Sư Tử xuất quân I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài,. Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Sư Tử biết nhìn người giao việc để ai cũng có ích, ai cũng được lập công 3. Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài HĐ 3: Học thuộc lòng. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc mẫu, diễn cảm bài -Yêu cầu hs đọc 2 câu thơ một lần. -HD cách ngắt nhịp. -Chia hai đoạn. -Chia lớp thành cácnhóm -Yêu cầu đọc thầm. -Sư tử muốn giao việc cho thần dân như thế nào? -Voi , gấu, cáo khỉ được giao những việc gì? -Giao việc như vậy có hợp lí không? -Có người tâu vua điều gì? -Ý kiến của vua thế nào? -Vì sao sư tử vẫ giao việc cho lừa thỏ? -Gọi HS đọc câu hỏi 4 +Treo bảng phụ. -Qua bài thơ em hiểu điều gì? -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. -Nhận xét đánh giá. -Mỗi người đều có ưu điểm riêng, cán em cần thấy ưu điểm của bạn chớ nên coi thường. -Dặn HS. 2 HS đọc nội quy đảo khỉ -3 –4 HS đọc nội quy trường -Theo dõi dò bài -Nối tiếp nhau đọc -Phát âm từ khó -Luyện đọc -Nối tiếp nhau đọc -Nêu nghĩa từ mới SGK -Luyện đọc trong nhóm -Các nhóm đọc đồng thanh -Cử đại diện thi đọc trước lớp -Nhận xét HS đọc -Cả lớp đọc đồng thanh -Thực hiện -Mõi người một việc phù hợp với khả năng -4 HS nêu -Rất hợp lý vì voi, gấu khoẻ -Không nên dùng lừa ngựa vì nhát gan, ngốc -Vẫn quyết định dùng lừa, thỏ.. -Nhìn thấy ưu diểm của lừa thỏ -2 HS đọc -thảo luận theo bàn -Cho HS gợi ý -Ai cũng có ích phải biết dùng người giao việc -Đọc Vài HS đọc thuộc lòng -Nhận xét. -Về học thuộc bài thơ. Tiết 2: Chính tả(Nghe - viết) NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. I.Mục tiêu: - Nghe -viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn l/n; ước/ ứơt. - Rèn thói quen cho HS viết đúng, đẹp, cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy - học: GV - Bảng phụ. HS -Vở chính tả + bảng con.. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 5’ 30’ 3’ 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: HĐ 1: HD nghe. HĐ 2: Luyện tập. 3.Củng cố -dặn dò: - Đọc cho HS viết: lung linh, nung nấu, củi lửa. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài. - Đọc mẫu đoạn viết. - Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? + Tìm câu văn tả đàn voi vào hội đua? - Tây Nguyên là miền đất gồm các tỉnh Lâm Đồng, Con Tum, Đắk Lắk - Những từ nào trong bài được viết hoa? - Đọc bài chính tả lần 2: - Đọc bài cho HS viết. - Đọc bài cho HS soát lỗi. - Chấm một số vở HS. Bài3a: - Yêu cầu HS làm miệng. b)Nêu yêu cầu tổ chức cho HS làm theo nhóm Aâ đầu vần b r l m th tr Ướt Rượt Lướt Mượt Thướt Trượt Ước Bước Rước Lược Thước trước - - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về rèn chữ và làm bài tập. - Viết bảng con. - Nghe và theo dõi. - 2HS đọc, đọc đồng thanh. - Mùa xuân. - Hàng trăm con voi đực nục nịch kéo đến. - Tây nguyên, Ê – đê –Mơ – nông. - Viết bảng con: nục nịch, hàng trăm, nừơm nượp. - Nghe. - Viết vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - Nêu: - Các nhóm thi đua điền. - HS lắng nghe. Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015. Tiết 1: Mĩ thuật GV dạy Mĩ thuật soạn - giảng. -------------------------------- Tiết 2: Tốn LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Củng cố lại về một phần ba, thuộc bảng chia 3. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học vào việc làm tính và giải bài toán. II.Đồ dùng dạy - học: GV - Bảng phụ. HS - Vở ơ li + bảng con. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 5’ 30’ 3’ 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: HĐ 1: Ôn bảng chia 3. HĐ 2: Làm tính đi kèm đơn vị. HĐ 3: Ôn giải toán. 3.Củng cố -dặn dò: - Yêu cầu HS vẽ hình vuông. - Lấy đi một phần mấy hình vuông? - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2: - Nêu 3 x 6 18 : 3 - Em có nhận xét gì về hai phép tính? - Nêu 8cm : 2 = 4cm Lưu ý HS cần ghi đầy đủ. Bài 3: - Gọi HS đọc. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Bài 4: - Yêu cầu HS tự đọc vàgiải - Thu vở chấm nhận xét. - Dặn HS về tập chuyển từ phép nhân sang phép chia. - Đọc bảng chia 3. - Vẽ - chia 3 tô màu một phần. - 1/3 hình vuông. - Làm miệng theo cặp. - Vài cặp HS đọc. - Nêu miệng.3 x 6 =18 18 : 3 = 6 - Lấy tích chia cho thừa số nọ ta đựơc thừa số kia. - Nêu miệng - Làm vào bảng con 15cm : 3 = 5cm 9kg: 3 = 3kg 14cm : 2 = 7 cm 21 l : 3 = 7 l 10 dm : 2 = 5dm - 2HS đọc 15 kg gạo chia đều 3túi. - Mỗi túi đụng kg gạo. - Giải vào vở. - Mỗi túi đựng được số kg gạo là: 15 : 3 = 5 (kg gạo) Đáp số : 5kg gạo 27 lít dầu rót đựơc số can là: 27 : 3 = 9 (can dầu) Đáp số: 9 can dầu. Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA T. I.Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa T(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). - Biết viết câu ứngdụng “ Thẳng như ruột ngựa” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II.Đồ dùng dạy - học: GV - Mẫu chữ T, bảng phụ. HS - Bảng con, vở tập viết, bút. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: HĐ 1: HD viết chữ hoa T. HĐ 2: Viết cụm tự ứng dụng. HĐ 3: Tập viết. 3.Củng cố -dặn dò: - Yêu cầu HS viết: S, Chấm vở tiếng việt của HS. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. - Đưa mẫu chữ T + Chữ T được viết được mấy nét độ cao bao nh
File đính kèm:
- Giao_an_lop_2_tuan_23.doc