Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018

I. MỤC TIÊU:

Biết:

- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.

- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

* Bài 1, bài 2, bài 4 (a)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK

2. Giáo viên: Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc46 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập cao độ.
- Tổ chức cho HS luyện tập tiết tấu
 ● ♪ ♪ ● ● ♪ ♪ ♪ ♪ ○ 
- Treo bảng phụ, HD mẫu cho HS nghe bài tập đọc nhạc số 4: Nhớ ơn Bác
- Tổ chức cho HS thực hành đọc bài tập đọc nhạc (trên bảng phụ).
HĐ4: Tổng kết
- Nhận xét đánh giá chung tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
- Nghe GVNX và giới thiệu bài.
- Nghe và ghi nhớ cách chia đoạn và cách thực hành ôn tập.
- Thực hành khởi động giọng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
- Quan sát, ghi nhớ và thực hành theo HD của GV.
- Cùng GV đánh giá nhận xét.
- Quan sát, nghe và ghi nhớ.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
- Thực hành tập tiết tấu theo HD của GV.
- Quan sát và ghi nhớ.
- Thực theo HD của GV.
- Nghe GV nhận xét đánh giá
- Nghe, ghi nhớ nội dung hoạt động cho môn học khi ở nhà.
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1
ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
 + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
 + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
 + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
 - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, ...
 * Học sinh khá, giỏi:
 - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
 - Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Học sinh: SGK, 
 2. Giáo viên: Bản đồ kinh tế Việt Nam. Tranh về một số ngành công nghiệp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta? và tên sản phẩm của ngành 
-3 HS nối tiếp trả lời các câu hỏi.
đó?
-Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta 
- Địa phương em có những ngành công nghiệp và thủ công nghiệp nào?
-GV nhận xét.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự phân bố của ngành công nghiệp của nước ta
- Ghi đầu bài lên bảng.
-HS nhắc nối tiếp tên bài.
b. Dạy nội dung:
* Hoạt động 1:Sự phân bố một số ngành công nghiệp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 94 cho biết tên, tác dụng của lược đồ 
- Lược đồ cho biết ngành công nghiệp và sự phân bố của ngành công nghiệp của nước ta. 
- Y/C HS xem hình 3 và tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện.
- HS nêu ý kiến
- 5 HS nêu:
+Khai thác than ở Quảng Ninh
+ Khai thác dầu mỏ ở Biển đông (thèm lục địa)
+Khai thác a-pa-tít ở Cam Đường (Lào Cai)
+Nhà máy thuỷ điện ở vùng núi phía bắc
 (Thác Bà, Hoà Bình)Vùng Tây Nguyên Đông nam bộ
+ Khu công nghiệp nhiệt điện ở Phú Mỹ, Ở Bà Rịa – vũng Tàu 
+ Sự phân bố các ngành CN ở nước ta như thế nào?
Công nghiệp phân bố chủ yếu tập trung ở đồng bằng, vùng ven biển.
-GV: Các ngành CN phân bố ở những nơi có nguồn nhiên liệu và khoáng sản, ...
Phân bố các ngành than ở Quảng Nin+ a-pa-tít ở Lào cai; đầu khí ở thềm lục địa phía nam nước ta;
- điện: nhiệt điện ở Phả Lại, Bà 
- Các nhà máy ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
Rịa – Vũng Tàu...Thuỷ điện ở Hoà Bình. Y-a-Ly. Trị An..
- Trả lời
*Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta
 (Làm việc theo cặp)
+Y/C HS xem lược đồ công nghiệp Việt Nam- bài tập của mục 4 trong SGK
- Thảo luận theo cặp.
- Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các khu trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. 
- 3 em đại diện trả lời chỉ trên bản đồ. HS khác theo dõi nhận xét.
- GV kết luận:
- các trung tâm công nghiệp lớn: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng nai, Thủ Dầu Một
+ Nêu điều kiện để TP Hồ Chí Minh trở thành khu trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?
- TP Hồ Chí Minh là Trung tâm văn hoá, khoa học kỹ thuật lớn nhất của nước ta, 
 - Có vị trí giao thông rất thuận lợi. Là đầu mối giao thông đi các vùng tây Nguyên, đồng bằng Nam Bộ...
-Là nơi dân cư đông đúc
-Ở gần vùng có nhiều lúa gạo., cây công nghiệp, cây ăn quả, lương thực phẩm
* Tiểu kết toàn bài: Yêu cầu HS đọc bài học trong SGK.
- 2-3 HS đọc.
4. Củng cố:
- Tổ chức cho HS chơi TC”Rung chuông vàng”ghi ĐA vào bảng con.
+ Trung tâm CN nào lớn nhất nước ta? 
- TPHCM.
+ Ngành khai thác than nằm ở tỉnh nào?
- Liên hệ ở địa phương.
- Tổng kết tiết học (k/q nội dung bài).
- Quảng Ninh.
- Liên hệ.
5. Dặn dò:
-Dặn dò về nhà học bài, vận dụng thực tế. 
- Chuẩn bị bài sau: Giao thông vận tải 
- Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
* Bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
2. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn nhân một số thập phân với một STN ta làm thế nào?
- 2HS nêu.
-GV nhận xét.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Chia một số thập phân cho một số tự nhiên”
-HS nhắc nối tiếp tên bài.
b. Dạy nội dung:
 *Nội dung bài mới
 *Ví dụ 1: Hình thành phép tính
- GV nêu bài toán: Một sợi dây dài 8, 4m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét?
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
 - Để biết được mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét chúng ta phải làm như thế nào?
- Chúng ta phải thực hiện phép tính chia 8, 4: 4.
+ Phép chia này các em học chưa?
+ Vậy làm thế nào để tính được?
- Chưa học.
- Đổi 8, 4m = 84dm
- Yêu cầu HS đổi và thực hiện phép chia
- 1HS lên bảng, lớp làm vào bảng con
8, 4m = 84dm
84	4	 
04 21 (dm)
 0
+ Bài toán YC tính bằng đơn vị nào?
+ Ta phải thực hiện qua bước nào?
- GVKL: vậy 8, 4m: 4 = 2, 1m.
- Đơn vị mét.
- Bước đổi: 21dm = 2, 1m.
* Giới thiệu cách tính trực tiếp.
- GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện chia 
 8, 4 4 
 0 4 2, 1 
 0
- 8 chia 4 được 2, viết 2.
 - 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0, viết 0 Viết dấu phẩy vào bên phải 2.
- Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1
-1 nhân 4 bằng 4 ; 4 trừ 4 bằng 0, viết
- HS lắng nghe
- GV hỏi: Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép chia 84: 4 = 21 và 8, 4: 4 = 2, 1.
- HS trao đổi với nhau và nêu:
* Giống nhau về cách đặt tính và thực hiện tính.
* Khác nhau là một phép tính không có dấu phẩy, một phép tính có dấu phẩy.
+ Khi thực hiện phép chia ta đã chia phần nào trước?
- Chia phần nguyên trước.
* Ví dụ 2
- GV nêu: Hãy đặt tính và thực hiện 72, 58: 19
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp.
- GV yêu cầu HS trên bảng trình bày cách thực hiện chia của mình.
- Đặt tính và tính như sau:
- 72 chia 19 được 3, viết 3
- 3 nhân 19 bằng 57, 75 trừ 57 bằng 15, viết 15.
-Viết dấu phẩy vào bên phải 3.
-Hạ 2 ; 155 chia 19 được 8, viết 8.
-8 nhân 19 bằng 152, 155 – 152 bằng 3, viết 3.
- Hạ 8 ; 38 chia 19 được 2, viết 2.2 nhân 19 bằng 38, 38 trừ 38 bằng 0, viết 0.
- GV nhận xét phần thực hiện phép chia trên. 
 72, 58 19 
 15, 5 3, 82 
 0 38 
 0
- HS lắng nghe.
- Hãy nêu lại cách viết dấu phẩy ở thương khi em thực hiện phép chia 72, 58: 19 = 3, 82.
-Sau khi chia phần nguyên (72), ta đánh dấu phẩy vào bên phải thương (3) rồi mới lấy phần thập phân (58) để chia.
- GV nhắc lại: Khi thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, sau khi chia phần nguyên, ta phải đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi mới lấy tiếp phần thập phân để chia.
*) Quy tắc thực hiện phép chia
- HS lắng nghe.
- Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- 2-3 HS nêu.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
-2HS đọc nối tiếp.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
a) 5, 28 4 b) 95, 2 68 
 1 2 1, 32 27 2 1, 4
 08 0
 0
c) 0, 36 9 d) 75, 52 32
 0 36 0, 04 115 2, 36
 0 192
 0
- GV nhận xét 
- Tiểu kết bài 1.
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân sau đó làm bài.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS nêu trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) x 3 = 8, 4 b) 5 x = 0, 25
 x = 8, 4: 3 x = 0, 25: 5
 x = 2, 8 x = 0, 05
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-Tiểu kết bài 2.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
4. Củng cố:
-HS nêu lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Khi thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, sau khi chia phần nguyên, ta phải đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi mới lấy tiếp phần thập phân để chia.
5. Dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm BT3 trong SGK và các bài tập trong vở BTT 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 
- HS lắng nghe.
Tiết 2
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
* GDBVMT: - Cả hai đề bài ( Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường/ Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường) đề có tác dụng giáo dục HS ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên: Bảng lớp ghi sẵn đề bài, một số câu chuyện theo đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường 
- 3 HS kể 
- HS nhận xét bạn kể
-GV nhận xét.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
-HS nhắc nối tiếp tên bài.
b. Dạy nội dung:
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài: 
- 1 học sinh đọc đề bài:
Đề bài: 
1.Kể lại một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
2. Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
- Giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài, gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý ở SGK.
- HS đọc nối tiếp gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình đã chuẩn bị-Câu chuyện kể phải là câu chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc em đã làm.Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể.
- GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS chọn truyện không đúng yêu cầu.
- HS nghe, sửa chữa.
-HS nhắc trình tự một câu chuyện theo gợi ý 2 trong SGK và treo bảng phụ có ghi các tiêu chí đánh giá và YC HS đọc to:
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4đ
+Câu chuyện ngoài SGK: 1đ
+Cách kể hay phối hợp giọng điệu tự nhiên, nét mặt, cử chỉ: 3đ
+Nêu đúng nội dung ý nghĩa câu chuyện: 1đ
+Trả lời được các câu hỏi của các bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1đ
- Một HS đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi trên bảng.
* Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- GV lưu ý HS trức khi kể:
+ Kể tự nhiên, nhìn các bạn đang nghe mình kể.
+ Với những chuyện dài các em chỉ kể 1-2 đoạn để giành thời gian cho bạn khác kể.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về câu chuyện.
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc làm đó?
+ Việc làm dó có ý nghĩa như thế nào?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng kiến việc làm đó?
+ Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó?
+ HS lắng nghe trả lời câu hỏi.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- HS kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh thi kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi học sinh kể xong đều trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cùng học sinh bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có nội dung câu chuyện hay nhất.
- HS nhận xét chọ bạn kể hay.
4. Củng cố:
+ Các câu chuyện các em vừa kể có ý nghĩa chung là gì?
+ Em đã thực hiện điều gì để bảo vệ môi trường?
- Tổng kết tiêt học (khái quát ND bài).
- Hành động bảo vệ môi trường.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
 - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn khi phục hồi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * GD b¶o vÖ m«i trưêng: ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn v¨n cần luyện đọc: “ Nhê phôc håi ®ª ®iÒu”; thÎ nghÜa, thÎ tõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Gọi 2HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái liªn quan ®Õn néi dung bµi häc. Yªu cÇu HS kh¸c nhËn xÐt.
- Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Gäi 1 HS ®äc bµi.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn kÕt hîp tæ chøc cho HS tham gia H§ ThÎ nghÜa, thÎ tõ ®Ó gi¶i nghÜa c¸c tõ: Rõng ngËp mÆn, quai ®ª, phôc håi.
- Sửa lỗi cho học sinh.
- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
- Yªu cÇu HS luyÖn ®äc theo cÆp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
- Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+ C¸c tØnh nµo cã phong trµo trång rõng ngËp mÆn tèt?
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
- Giáo viên chốt ý.
• Giáo viên đọc cả bài.
• Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
c. Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm. 
- Yªu cÇu 3 HS ®äc nèi tiÕp c¶ bµi, c¶ líp cïng trao ®æi nªu giäng ®äc c¶ bµi.
GV treo b¶ng phô, gäi 1 HS ®äc ®o¹n ®ã, yªu cÇu HS trao ®æi nhãm 4 t×m giäng ®äc hay ®èi víi ®o¹n ®ã.
Tæ chøc cho HS luyÖn ®äc diÔn c¶m theo nhãm 4. Tæ chøc cho HS thi ®äc diÔn c¶m, yªu cÇu c¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän b¹n ®äc hay.
GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
3.Củng cố – dặn dò:
*Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường:
- Chóng ta cÇn lµm g× ®Ó b¶o vÖ rõng?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
-2 Học sinh đọc vµ tr¶ lêi c©u hái:
HS1:+ B¹n nhỏ trong bài nghĩ như thế nào? Chi tiết nào cho biết điều đó?
HS2: + Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
- HS lắng nghe.
1 HS ®äc bµi 
- Bµi v¨n chia lµm 3 ®o¹n:
+§1: Tríc ®©y... sãng lín.
+§2: Mêy n¨m qua... Cån Mê ( Nam §Þnh)
+§3: Nhê phôc håi ®ª ®iÒu.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải,
tham gia H§ ThÎ nghÜa, thÎ tõ ®Ó gi¶i nghÜa c¸c tõ: Rõng ngËp mÆn, quai ®ª, phôc håi.
- Học sinh phát âm từ khó.
- LuyÖn ®äc theo cÆp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Các nhóm thảo luận – Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm.
- Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão.
- Học sinh đọc
- Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.
- Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn.
- Học sinh đọc
 Minh H¶i, BÕn Tre, Trµ Vinh, Sãc Tr¨ng, Hµ TÜnh, NghÖ An, Th¸i B×nh, H¶i Phßng, Qu¶ng Ninh
- Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người.
- Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
- Các loại chim nước trở nên phong phú.
- Nêu ND: Bµi v¨n nªu lªn nguyªn nh©n rõng ngËp mÆn bÞ tµn ph¸, thµnh tÝch kh«i phôc rõng ngËp mÆn ë mét sè tØnh vµ t¸c dông cña rõng ngËp mÆn khi ®îc phôc håi.
-3 HS ®äc nèi tiÕp c¶ bµi, c¶ líp cïng trao ®æi nªu giäng ®äc c¶ bµi: Toµn bµi ®äc víi giäng th«ng b¸o, lu lo¸t, râ rµng, rµnh m¹ch, phï hîp víi néi dung mét v¨n b¶n khoa häc. 
- HS thảo luận cách đọc diễn cảm: 
NhÊn giäng c¸c tõ ng÷: thay ®æi, nhanh chãng, kh«ng cßn bÞ xãi lë, lîng cua con, hµng ngh×n ®Çm cua, hµng tr¨m ®Çm cua, h¶i s¶n t¨ng nhiÒu, phong phó, phÊn khëi, t¨ng thªm thu nhËp, b¶o vÖ v÷ng ch¾c.
- Đại diện từng nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
3-4 HS thi ®äc diÔn c¶m, c¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän b¹n ®äc hay.
HS nèi tiÕp nhau nªu c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ rõng .
Tiết 2
LỊCH SỬ
THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
- Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
- Rạng sáng ngày 19/12/1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định 
 2. Giáo viên: 
 - Ảnh tư liệu về những ngày đầu kháng chiến ở HN, Huế, Đà nẵng.
 - Băng ghi âm lời chủ tịch HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến
 - Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương
 - Phiếu học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS nêu bài học của bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
-GV nhận xét.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Vừa giành độc lập, VN muốn có hoà bình để XD nước. Nhưng chưa đầy 3 tuần sau ngày độc lập, TDP đã tấn công Sài Gòn, sau đó mở rộng xâm lược MN đánh chiếm Hải Phòng, HN. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu thêm về những ngày đầu kháng chiến...
-HS nhắc nối tiếp tên bài.
b.Dạy nội dung:
* Hoạt động 1: TDP quay lại xâm lược nước ta
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin SGK 
- Đọc thông tin SGK, lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Sau ngày CM tháng 8 thành công TDP có hành động gì?
 + Sau ngày....TDP quay lại nước ta:
- Đánh chiếm sài gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ
- Đánh chiếm HN, hải Phòng
- Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát HN cho chúng, Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công HN. Bắt đầu từ ngày 20-12-1946 Quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở TPHN
+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
+ Những việc làm trên cho thấy TDP quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa
+ Trước hoàn cảnh đó, Đảng và chính phủ ta phải làm gì?
+ Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đánh giặc bảo vệ Tổ Quốc.
* Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CTHCM
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc bài trong SGKvà trả lời câu hỏi: 
Đọc như yêu cầu.
+ Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào?
+ Đêm 18 rạng ngày 19-12-1946 Đảng và chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống TDP
+ Ngày 20-12-1946 có sự kiện nào xảy ra?
+ Ngày 20- 12-1946 đài tiếng nói VN phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CTHCM
+ Lời kêu gọi của Chủ tịch HCM thể hiện điều gì?
+...Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc.
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?
+ Câu: Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước không chịu làm nô lệ.
* Hoạt động 3: “Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh"
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm
- Đọc SGK và thảo luận nhóm 4
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô HN, Huế, Đà Nẵng?
+ Ở các địa phương nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
+ Trả lời
+ Trả lời
- Yêu cầu HS quan sát H1 và cho biết hình chụp cảnh gì?
+ Cảnh phố Mai Hắc Đế HN, nhân dân dùng giường tủ, bàn ghế... dựng chiến luỹ trên phố 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2017_2018.doc