Giáo án Lớp 4 theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Tuần 4 - Năm học 2015-2016

A. KT bài cũ: (4)

- GV nhận xét ghi điểm.

B. Dạy bài mới: (33)

1. Giới thiệu bài: (1)

2. HDHS nhớ - viết: (19)

a.Trao đổi về ND đoạn thơ.

- Tại sao T/g lại yêu truyện cổ nước nhà?

- Qua những câu chuyện cổ, cha ông muốn khuyên con cháu đièu gì?

b. HD viết từ khó:

- Tìm từ khó viết?

- GV đọc, HS viết bảng.

c. Viết chính tả:

- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?

- Quan sát uốn nắn

- GV cho HS đổi vở, soát lỗi

- GV chấm bài, NX.

3. HDHS làm BT chính tả: (10)

Bài 2: Nêu yêu cầu?

*GV: Từ hoặc vần điền vào chỗ trống cần hợp với nghĩa của câu viết đúng chính tả.

4. Củng cố- dặn dò: (3)

- NX giờ học. BTVN: Đọc lại đoạn văn, khổ thơ trong BT2. - 3 nhóm thi tiếp sức viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr, các đồ vật có thanh ~ / ?

- 1 HS đọc đoạn thơ cần nhớ. Viết " Từ đầu. .nhận mặt ông cha của mình"

- Lớp ĐT bài.

- Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu.

-. biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. ở hiền sẽ gặp điều may mắn, hạnh phúc.

- Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng.

- HS viết bảng con từ khó viết.

- Câu 6 viết lùi vào 1 ô.

 Câu 8 viết sát lề.

 Chữ cái đầu câu phải viết hoa.

- 2 HS đọc bài

- HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ và tự viết bài. Đổi vở soát bài.

- Làm vào vở, 2HS lên bảng lớp NX, sửa sai.

a) Nhớ một buổi trưa nào nồm nam cơn gió thổi.

 .Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

b). Trưa tròn nghỉ chân .Dân dâng

 Sáng một vầng trên sân / .tiễn chân.

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Tuần 4 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trơn, trụi chảy, lưu loỏt, phỏt õm đỳng.
Củng cố lại kiến thức bài tập đọc đó học.
Rốn kĩ năng đọc diễn cảm, đọc phõn vai nhõn vật trong truyện một cỏch phự hợp.
II/ Chuẩn bị:
SGK Tiếng Việt 4
III/ Cỏc hoạt động dạy - học:
1. Giỏo viờn hướng dẫn lại cỏch đọc cho học sinh.
- Gọi 2-3 HS khỏ đọc nối tiếp đoạn trong bài (2-3 lần)
- Cho HS luyện đọc theo cặp, luyện đọc theo nhúm, luyện đọc theo tổ.
- Cho HS thi đọc giữa cỏc cặp, nhúm, tổ trong lớp.
- Gọi HS trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài tập đọc.
- Cho HS rỳt ra ý chớnh của bài, HS khỏc nhận xột.
- Giỏo viờn kết luận.
2. Tổ chức thi đọc cỏ nhõn, đọc theo nhúm, đọc theo tổ
- Cho HS thi đọc giữa cỏc cặp, nhúm, tổ trong lớp.
- Cho HS thi đọc phõn vai nhõn vật trong truyện.
- Gọi HS nhận xột cỏch đọc của bạn.
- Giỏo viờn nhận xột, kết luận.
IV/ Củng cố - dặn dũ:
Tuyờn dương những HS đọc bài tốt.
Về nhà luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài hụm sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện toỏn
I/ Mục tiờu: 
Giỳp HS củng cố lại kiến thức toỏn đó học
Rốn kĩ năng làm toỏn cho HS, giỳp HS yếu làm được cỏc bài toỏn đó học.
II/ Chuẩn bị:
SGK toỏn 4
Vở bài tập toỏn
III/ Cỏc hoạt động dạy - học:
1. GV hướng dẫn về cỏch làm bài.
2. HS tự làm bài vào vở BT.
3. Gọi HS lờn bảng chữa bài.
4. Gọi HS nhận xột bài làm trờn bảng.
5. GV nhận xột, kết luận.
IV/ Củng cố - dặn dũ:
Tuyờn dương những HS làm bài tốt.
Về nhà ụn lại bài và chuẩn bị bài hụm sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện Chớnh tả
I/ Mục tiờu: 
- Nhớ- viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng thơ đầu của bài thơ " Truyện cổ nước mình".
- Tiếp tục nâng cao KN viết đúng (phát âm đúng) các từ có các phụ âm đầu r/d/gi, hoặc vần ân/ âng.
II. Đồ dùng DH:
- Phiếu khổ to viết ND bài tập 2a, bút dạ. VBTTV
II/ Chuẩn bị:
SGK TV 4- Tập 1
Vở bài tập TV tập 1
III/ Cỏc hoạt động dạy - học:
	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chớnh tả:
- Giỏo viờn đọc đoạn viết chớnh tả.
- Học sinh đọc thầm đoạn chớnh tả
- Cho HS luyện viết từ khú vào bảng con: Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng....
b. Hướng dẫn HS nghe viết chớnh tả:
Nhắc cỏch trỡnh bày bài
- Giỏo viờn đọc cho HS viết
- Giỏo viờn đọc lại một lần cho học sinh soỏt lỗi.
	Hoạt động 2: Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
- Giỏo viờn nhận xột chung
	Hoạt động 3: HS làm bài tập chớnh tả 2b và 3b
- HS đọc yờu cầu bài tập
- Giỏo viờn giao việc cho học sinh
	Cỏch tiến hành :
- Học sinh đọc yờu cầu bài tập (2): 
- HS làm vào VBT sau đú thi đua làm trờn bảng
- Học sinh đọc yờu cầu bài tập(3a/b): 
- Gọi HS nhận xột
- Giỏo viờn nhận xột và chốt lại lời giải đỳng
IV/ Củng cố - dặn dũ:
Tuyờn dương những HS viết đỳng, làm bài tốt.
Về nhà luyện viết lại bài và chuẩn bị bài hụm sau.
Thứ ba ngày 15 thỏng 9 năm 2015
Chính tả: (Nhớ- viết) 
Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng thơ đầu của bài thơ " Truyện cổ nước mình".
- Tiếp tục nâng cao KN viết đúng (phát âm đúng) các từ có các phụ âm đầu r/d/gi, hoặc vần ân/ âng.
II. Đồ dùng DH:
- Phiếu khổ to viết ND bài tập 2a, bút dạ. VBTTV
III. Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ: (4’)
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới: (33’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS nhớ - viết: (19’)
a.Trao đổi về ND đoạn thơ.
- Tại sao T/g lại yêu truyện cổ nước nhà?
- Qua những câu chuyện cổ, cha ông muốn khuyên con cháu đièu gì?
b. HD viết từ khó:
- Tìm từ khó viết?
- GV đọc, HS viết bảng.
c. Viết chính tả:
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Quan sát uốn nắn
- GV cho HS đổi vở, soát lỗi
- GV chấm bài, NX.
3. HDHS làm BT chính tả: (10’)
Bài 2: Nêu yêu cầu?
*GV: Từ hoặc vần điền vào chỗ trống cần hợp với nghĩa của câu viết đúng chính tả.
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
- NX giờ học. BTVN: Đọc lại đoạn văn, khổ thơ trong BT2.
- 3 nhóm thi tiếp sức viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr, các đồ vật có thanh ~ / ?
- 1 HS đọc đoạn thơ cần nhớ. Viết " Từ đầu.. .......nhận mặt ông cha của mình"
- Lớp ĐT bài.
- Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu.
-........ biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. ở hiền sẽ gặp điều may mắn, hạnh phúc.
- Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng....
- HS viết bảng con từ khó viết.
- Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
 Câu 8 viết sát lề.
 Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- 2 HS đọc bài
- HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ và tự viết bài. Đổi vở soát bài.
- Làm vào vở, 2HS lên bảng lớp NX, sửa sai.
a) Nhớ một buổi trưa nào nồm nam cơn gió thổi.
.Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
b).. Trưa trònnghỉ chân .Dân dâng 
Sáng một vầng trên sân / ..tiễn chân.
Toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về viết và so sánh các số TN.
 - Bước đầu làm quen với BT dạng x > 5, 68 < x < 92 với x là số TN.
II. Đồ dùng dạy học . Bảng con, phiếu học tập
III . Các HĐ dạy- học:
A KT bài cũ: (4’)
- Nêu cách so sánh hai số TN?
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Dạy bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Tìm hiểu bài (29’)
Bài 1
Nêu yêu cầu
- GV nhận xét
Bài 2
- GV y/c HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét
Bài 3.
- Gv phát phiếu học tập
- GV chấm 1 số bài nhận xét trước lớp.
Bài 4 : 
- GV nêu yêu cầu 
a. Tìm số TN x biết x<5.
b. Tìm số tự nhiên x , biết x lớn hơn 2 bé hơn 5 , viết thành 2 < x < 5.
Bài 5 : 
 - GV y/c HS nêu ND bài tập
- Chấm 1 số bài.
- GV nhận xét đấnh giá.
3. Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 Hs trả lời và cho VD minh hoạ.
- Viết số bé nhất có 1 chữ số, 2 3 chữ số.
- HS thi tìm số. a). 0, 10, 100
 b.) 9, 99, 999
HS khác nhận xét 
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số? (10 số)
(0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,)
- Có bao nhiêu số có 2 chữ số? (90 số)
 (11,12,13,14,15,,,,,,,,,,,,99)
- HS làm bài vào phiếu.
a)859067 482037
c) 609608 < 609609 d) 264309 =264309
- HS tự làm bài và trả lời trước lớp. HS khác nhận xét. ? Nêu các số TN bé hơn 5?
x < 5 ; x = 0, 1, 2, 3, 4.
 - Số tự nhiên lớn hơn2 bé hơn 5 là số 3 và số 4 .
Vậy x là : 3,4.
- HS tự làm vào vở.
- Tìm số tròn chục x.
biết 68 < x < 92
x = 70, 80.
Đạo đức
Vượt khó trong học tập (T2)
I. Mục tiêu:
1. Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có quết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vựơt khó trong cuộc sống và học tập.
II . Đồ dùng DH: 
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong HT.
III .Các HĐ dạy - học: 
A KT bài cũ: (3’)
-Giờ trước học bài gì? Đọc ghi nhớ?
- GV nhận xét ghi điểm
B Dạy bài mới: (32’)
1Giới thiệu bài: (1’)
2 Tìm hiểu bài: (29’)
* HĐ1: (9’)
- Y/C HS Thảo luận nhóm bài 2 - SGK.
- GV giao việc.
-Theo em Nam phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp?
-Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
* GV KL, khen ngợi những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập.
* HĐ2: Trao đổi nhóm đôi. (7’)
- GV nêu yêu cầu bài 3
- GV mời 1 số em trình bày.
- GV NX khen những HS đã biết vượt khó trong HT.
*HĐ3: Làm việc CN. (11’)
+ Bài 4
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng
- GV kết luận, k2 HS thực hiện biện pháp khắc phục k2 đã đề ra để học tốt.
3. HĐ nối tiếp.(2’)
- Thực hiện các nội dung ở mục " thực hành " trong SGK.
2 HS TLCH
- Các nhóm thảo luận nhóm 4.
- 1 số nhóm trình bày. 
- Lớp NX, trao đổi.
- Chép bài, làm BT và học thuộc bài....
- Chép bài giúp bạn, hướng dẫn bạn cách làm những bài tập mà cô giáo đã giảng khi Nam bị ốm. 
- HS liên hệ, trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- HS đọc nội dung của bài tập.
- Làm vào SGK và trả lời miệng. 
 - HS trao đổi, nhận xét.
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
 I. Mục tiêu:
 1. Nắm đựơc 2 cách chính cấu tạo từ của TV: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).
 2. Bước đầu biết vận dụng KT đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
 II. Đồ dùng: Bảng phụ . Bút dạ, 1 tờ phiếu kẻ bảng.
 III. Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ: (4’)
-GV nhận xét ghi điểm. 
B. Dạy bài mới: (31’) 1. GT bài: (1’)
2. Phần nhận xét:
-Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
- Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?
- Các từ phức ông cha, truyện cổdo các tiếng có nghĩa tạo thành
-Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
*KL
-Thế nào là từ ghép? Từ láy? VD?
* Ghi nhớ: (5’)
3.Luyện tập:
* Bài 1: GV HD h/s làm bài.
- Tìm từ ghép và từ láy trong bài.
Bài 2: ?Nêu yêu cầu?
- GV y/c HS thảo luận theo nhóm đôi. Thi làm bài vào phiếu.
*Ngay ngáy: Không có nghĩa.
 C. Củng cố- dặn dò: (3’)
- GVnhận xét tiết học. BTVN: Tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc.
1 HS làm lại BT4(T34)
- Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD? 
- 1HS đọc BT và gợi ý, 
- 1 HS đọc câu thơ thứ nhất.
- Truyện cổ, ông cha, lặng im.
- Truyện: TP văn học miêu tả NV hay diễn biến của sự kiện.
- Cổ: Có từ xa xưa, lâu đời.
- Truyện cổ: sáng tác VH có từ lâu đời.
- Ông cha: ông + cha.
Lặng + im các tiếng này đều có nghĩa.
- Thì thầm lặp lại âm đầu: th.
- Cheo leo lặp vần eo.
- Chầm chậm lặp cả âm đầu, vần.
- Se sẽ lặp cả âm đầu, vần.
- HS trả lời
- Đọc ghi nhớ và lấy ví dụ minh hoạ.
 - HS làm bài vào bảng phụ.
- Từ ghép:ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi.dẻo dai ,vững chắc, thanh cao.
Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn,cứng cáp.
- HS thảo luận tìm ghép, từ láycủa các từ: ngay, thẳng, thật.
a) Ngay: ngay thẳng, ngay lưng, ..(ngay ngắn là từ láy)
b) Thẳng: thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, ..( thẳng thắn là từ láy)
c) Thật: chân thật, thành thật, thật thà..(thật thà là từ láy)
Thứ tư ngày 18 thỏng 9 năm 2013
Địa lớ 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở HOÀNG LIấN SƠN
A. MỤC TIấU:
	- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn :
	+ Trồng trọt : trồng lỳa, ngụ, chố, trồng rau và cõy ăn quả,.trờn nương rẫy, ruộng bậc thang 
	+ Làm cỏc nghề thủ cụng : dệt, thờu, đan, rốn, đỳc, .
	+ Khai thỏc khoỏng sản : a-pa-tớt, đồng, chỡ, kẽm, ..
	+ khai thỏc lõm sản : gỗ, mõy, nứa,..
	- Nhận biết được khú khăn của giao thụng miền nỳi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sạt, lở vào mựa mưa .
B. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh ảnh một số mặt hàng thủ cụng, khai thỏc khoỏng sản..
	Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
C. LấN LỚP:
a.Bài cũ : - Kể tờn một số dõn tộc ớt người ở vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn?
-Mụ tả nhà sàn & giải thớch tại sao người dõn ở vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn thường làm
nhà sàn để ở?
- Người dõn ở vựng nỳi cao thường đi lại & chuyờn chở bằng phương tiện gỡ? Tại sao?
b. Bài mới: Phương phỏp : Trực quan , quan sỏt, thực hành , động nóo , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
2.Cỏc hoạt động:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV yờu cầu HS nghiờn cứu tỡm hiểu mục 1 và quan sỏt hỡnh 1 ,trả lời cõu hỏi.
GDBVMT nước .
-Tiểu kết: Hoạt động sản xuất nụng nghiệp với ruộng bậc thang và cõy ăn quả, lương thực.
Hoạt động 2: Thảo luận nhúm
-Chia nhúm. Yờu cầu HS dựa vào hỡnh 2 và tranh ảnh để thảo luận
GV sửa chữa & giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
-Tiểu kết: Hoạt động nghề thủ cụng truyền thống
Hoạt động 3: Thảo luận nhúm 
GV sửa chữa & giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
* GDBVMT khụng nờn phỏ rừng bừa bói khai thỏc khoỏng sản hợp lý .
-Tiểu kết: Khai thỏc khoỏng sản ở vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn.
4. Củng cố : Người dõn ở Hoàng Liờn Sơn làm những nghề gỡ? Nghề nào là nghề chớnh?
5. Nhận xột - Dặn dũ 
HS nghiờn cứu tỡm hiểu mục 1 và quan sỏt hỡnh 1 ,trả lời cõu hỏi:
Ruộng bậc thang thường được làm ở đõu?
Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
Người dõn ở vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn trồng những gỡ trờn ruộng bậc thang?
Lớp nhận xột, bổ xung.
Xỏc định địa lớ trờn bản đồ.
HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhúm theo cỏc gợi ý: 
*Kể tờn một số sản phẩm thủ cụng nổi tiếng của một số dõn tộc ở vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn.
*Nhận xột về màu sắc của hàng thổ cẩm.
*Hàng thổ cẩm thường được dựng để làm gỡ ?
Đại diện nhúm bỏo cỏo
HS bổ sung, nhận xột
- HS quan sỏt hỡnh 3, đọc mục 3, trả lời cỏc cõu hỏi
*Kể tờn một số khoỏng sản cú ở Hoàng Liờn Sơn?
*Ở vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn, hiện nay khoỏng sản nào được khai thỏc nhiều nhất?
*Mụ tả qui trỡnh sản xuất ra phõn lõn.
*Tại sao chỳng ta phải bảo vệ, gỡn giữ & khai thỏc khoỏng sản hợp lớ?
*Ngoài khai thỏc khoỏng sản, người dõn miền nỳi cũn khai thỏc gỡ?
Tập đọc
Tre Việt Nam
I.Mục tiêu :
 1.Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc 
 (ca ngợi cây tre VN) và nhịp điệu của của các câu thơ, đoạn thơ.
 2. Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người VN, ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: Giầu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực . 
 3. HTL những câu thơ mà em thích .
 II. Đồ dùng DH: Tranh minh hoạ trong bài. 
 III. Các HĐ dạy - học :
A.KT bài cũ : (5’)
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới : (33’)
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a.Luyện đọc : (10’)
- Gv HD h/s chia đoạn 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm .
- GV đọc bài 
b.Tìm hiểu bài : (12’)	
- Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN? 
- Những h/ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù ?
- Những h/ảnh nào của tre gợi lên
p/ chấtđoàn kết của người VN?
- Những h/ảnh nào của tre gợi lên tính ngay thẳng của người VN?
-Em thích những h/ảnh nào về cây tre và búp măng mà em thích ? vì sao ?
c) Luyện đọc diễn cảm (8’)
- HD HS đọc diễn cảm đoạn : 
Nòi tre .... mãi xanh màu tre xanh 
3.Củng cố - dặn dò : (2’)
- GV nhận xét tiết học, 
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
1HS đọc chuyện : Một người chính trực, trả lời câu hỏi 1,2
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 Hs đọc tiếp nối 4 đoạn thơ.kết hợp luyện đọc từ khó,lần 2 kết hợp đọc chú giải. 
 - Đọc theo cặp 
- 1HS đọc cả bài 
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm 
- Tre xanh ..Xanh tự bao giờ 
Chuỵện ngày xưa ...tre xanh 
+ở đâu tre cũng xanh tươi 
 .... bấy nhiêu cần cù .
+Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm...lưng trần phơi nắng phơi sương ....cho con .
- Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. ..Nòi tre ... mọc cong 
Búp măng....thân tròn của tre 
-...Có manh áo cộc tre .. nhường cho con 
- 4HS nối tiếp đọc bài 
- NX, bổ sung cách đọc bài 
- Thi đọc diễn cảm 
- Đọc thuộc lòng 
- Thi đọc thuộc lòng 
Toán
Yến, tạ, tấn
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và
 ki- lô- gam. 
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng( chủ yếu từ đv lớn hơn ra đv bé hơn)
- Biết thực hiện phép tính với các số đo KL( trong phạm vi đã học).
II. Đồ dùng D-Học:
- HS chuẩn bị bảng con:
II. Các HĐ dạy- học:A KT bài cũ: (4’)
 KTvở BT của HS. GV nhận xét 
B Dạy bài mới: (34’) 
1 GT bài: (1’)
2.Tìm hiểu bài (30’)
b, GT đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
* GT đơn vị yến :
- Nêu tên các đv đo khối lượng đã học?
- GVGT Đơn vị yến.GV ghi bảng. 
1 yến= 10 kg, 10kg= 1 yến.
- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo?
- Có 10kg khoai tức là mấy yến khoai?
c, GT đơn vị tạ, tấn:
- GV giưói thiệu đơn vị tạ: 
1 tạ = 10 yến, 10 yến = 1 tạ. 
- 10 yến bằng bao nhiêu kg? 
 1 tạ = 100kg, 100kg = 1 tạ.
- Để đo KL các vật nặng hàng chục tạ người ta dùng đv tấn? 
10 tạ = 1 tấn, 1 tấn = 10 tạ. 
? 1 tấn = ? kg.
1 tấn = 1000kg ; 1000kg = 1tấn
3. Thực hành: 
Bài 1: - HS làm vào miệng SGK, đọc BT.
Bài 2 :? Nêu yêu cầu?
1 yến = ? kg, 5 yến = ? kg
5 yến 3 kg = 53 kg. 
Bài 4 : 
GV thu bài chấm bài và nhận xét.
Kết quả: 63 tạ muối.
 4 Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.
1 HS chữa BT 5.
- Ki - lô- gam, gam.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời 20 kg. 
- 1 yến khoai. 
- HS nhắc lại. 
10 yến = 100 kg. 
1 tấn = 1000kg. 
- HS nhắc lại các ĐV mà GV ghi bảng. 
- Con bò nặng 2 tạ
- HS làm bài vào bảng con câu a, b
 1 yến = 10 kg, 5 yến = 50 kg.
- Tương tự HS làm câu c vào vở
- HS làm bài vào vở
Giải: Đổi 3 tấn = 30 tạ.
Chuyến sau ô tô chở được là.
30 + 3 = 33 (tạ )
Cả 2 chyến ô tô chở được là.
30 + 33 = 63 (tạ )
 Đáp số : 63 tạ
Kể chuyện 
Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu: 
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về ND câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. 
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện( Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền ).
2. Rèn luyện kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. 
- Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể. 
II. Đồ dùng DH: 
 - Tranh minh hoạ truyện SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn ND yêu cầu1 (a, b, c, d).
III.Các HĐ dạy- học: 
A. KT bài cũ: (4’)
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Dạy bài mới: (30’)
1. GT câu chuyện: (1’) 
2. GV kể chuyện: 
 GV kể chuyện “Một nhà thơ chân chính”.
- GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa 1 số từ khó được chú thích sau truyện. 
- GV kể lần 2: kết hợp GT tranh.
3. HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (18’)
a. Yêu cầu 1: 
- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
- Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào?
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
b) Yêu cầu 2,3 : Kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét đánh giá ghi điểm.
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. Khen HS chăm chú nghe bạn kể. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS kể một câu chuyện đã nghe về lòng nhân hậu. 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc bảng phụ y/c1
- Dân chúng phản ứng bằng cách hát 1 bài hát lên án thói hống hách
- Nhà vua ra lệnh lùng bắt.nghệ nhân hát rong.
- Các nhà thơ nghệ nhận lần lượtkhuất phục. Họ hát bài hát ca tụng nhà vua 
- Vì nhà vua thực sự khâm phục..
* KC theo nhóm
 Từng cặp HS luyện kể từng đoạn chuyện, toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- NX bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Thứ sỏu ngày 18 thỏng 9 năm 2015
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN.
I. MỤC TIấU:
 - Dựa vào gợi ý của nhõn vật v chủ đề ( SGK) xõy dựng được cốt truyện cú yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt cõu chuyện đú .
- Bồi dưỡng vốn hiểu biết để kể một cõu chuyện cú cốt truyện. Ham thớch làm văn kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa cho cốt truyện: núi về lũng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
- Tranh minh họa cho cốt truyện: núi về tớnh trung thực của người con khi mẹ ốm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Phương phỏp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1/ Bài cũ : Cốt truyện
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường cú những phần nào?
- í nghĩa của truyện “Cõy khế”?.
Nhận xột cỏch kể của HS cho điểm.
2/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài mới
b. Cỏc hoạt động:
Hoạt động 1: Xỏc định yờu cầu của đề bài.
- Treo bảng phụ đề bài.
- Xỏc định yờu cầu của đề bài. 
GV : để xõy dựng được cốt truyện với những điều kiện đó cho (nhõn vật: bà me ốm, người con, bà tiờn), phải tưởng tượng để hỡnh dung điều gỡ cú thể xảy ra, diễn biến của cõu chuyện. Chỉ cần kể vắn tắt. 
HĐ 2: Lựa chọn chủ đề của cõu chuyện.
-Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề.
-GV nhắc: từ đề bài đó cho, cỏc em cú thể tưởng tượng ra những cốt truyện khỏc nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tớnh trung thực) để cỏc em cú hướng tưởng tựơng, xõy dựng cốt truyện .
Hoạt động 3: Thực hành xõy dựng cốt truyện.
-Tổ chức kể theo nhúm
-Thi kể.
- Nhận xột và tớnh điểm, bỡnh chọn bạn cú cõu chuyện tưởng tượng sinh động, hấ

File đính kèm:

  • docGA_4_tuan_4.doc