Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A - Pác – thai (tiếp)

bằng hữu: tình bạn thân thiết

+ hữu ích: có ích

+ hữu hiệu: có hiệu quả

+ hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn

+ hữu dụng: dùng được việc

 Bài tập 2(Nhóm)

 - HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm

- HS trả lời

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A - Pác – thai (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tên cướp,
- HS đọc theo cặp
- 5 HS thi đọc
- HS nối tiếp nhau nêu
@ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Địa lí
Đất và rừng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết được loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
	+ Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bổ ở đồng bằng.
	+ Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bổ ở vùng đồi núi.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
	+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
	+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về động vật, thực vật của rừng Việt Nam .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?
 - Vai trò của biển đối với khí hậu và đời sống và sản xuất?
Gv nhận xét và cho điểm
2.Bài mới :
Giới thiệu bài 
- Hôm nay chúng ta học phần địa lý Việt Nam với bài 6: Đất và rừng
 - GV ghi đề bài 
Hướng dẫn : 
Đất ở nước ta
- Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta?
 - Điền nội dung phù hợp:
- Gv chốt ý.
* Vai trò của rừng
- GV đưa 1 số tranh ảnh về TV và ĐV của rừng
+ Vai trò của rừng đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân?
+ Để bảo vệ rừng ta cần làm gì?
 - GV kết luận, chốt ý.
 - Nêu bài học
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu bài học
- Bài sau : Ôn tập
- 1 học sinh nêu 
 - 1 học sinh trả lời 
- Học sinh mở sách
- Quan sát H1+2+3 và chỉ
 - Học sinh làm theo nhóm 
Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh quan sát
 - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- 3- 4 học sinh nhắc lại
@ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Toán
Héc – ta
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc -ta.
- Biết quan hệ giữa héc- ta và mét vuông. 
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (Trong mối quan hệ với Héc - ta)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ(5phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài
- Trong bài học hôm nay chúng ta tiếp tục học về các đơn vị đo dịên tích.
2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta.
- Gv giới thiệu :
+ Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo là héc - ta.
+ 1 héc - ta bằng 1 héc- tô - mét vuông và kí hiệu là ha.
- 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông?
- Vậy 1 héc - ta bằng bao nhiêu mét vuông?
2.3.Luyện tập - thực hành.
Bài 1(4nhóm)
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS chữa bài.
- GV nhận xét đúng/sai, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của một số câu.
- Phần a: 2dòng sau; phần b cột hai( trên chuẩn)
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2(nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(Trên chuẩn)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm mẫu 1 phần trước lớp.
a) 85km2 < 850 ha.
Vậy điền S vào 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại, sau đó gọi HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp.
Bài 4( HS khá, giỏi)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho ta biết gì? Yc làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Làm thế nào để tính được DT toà nhà chính?
- GV nhận xét bài làm của HS sau đó cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò(3phút)
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Điền dấu (>;<;=)
a. 71dam2 25m2 = 7125 m2
 12km2 5hm2 > 125hm2
b. 801cm2 < 8dm2 10mm2
 58m2 = 580 dm2
- HS nghe.
+ HS nghe và viết :
1ha = 1hm2.
- 1hm2 = 10 000 m2.
- 1ha = 10 000 m2.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột của một phần.
- HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
Ví dụ :
* 4ha =...m2.
Vì 4ha = 4hm2, mà 4hm2 = 40 000m2 
Nên 4ha = 40 000m2.
Vậy điền 40 000 vào chỗ chấm.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
220 00 ha = 220 km2.
Vậy diện tích rừng Cúc Phương là : 220km2.
- HS theo dõi GV làm mẫu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
b. 51ha >60 000m2 (Đ)
c. 4dm27cm2 = dm2 (S)
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
Tóm tắt :
DT trường : 12ha 
Toà nhà chính : DT trường
DT mảnh đất:...m2?
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
@ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Khoa học
BÀI 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn như:
	+ Xác định khi nào nên dùng thuốc
	+ Nêu những điểm khi dùng thuốc và khi mua thuốc
* GD KNS:
- Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
- Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các đoạn thông tin + hình vẽ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
- Gọi HS trả lời câu hỏi
+ Nêu tác hại của thuốc lá?
+ Nêu tác hại của rượu bia?
+ Nêu tác hại của ma tuý?
Ÿ GV nhận xét - cho điểm 
3. Bài mới: Dùng thuốc an toàn.
* Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai: "Em làm Bác sĩ"
- GV cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” theo kịch bản chuẩn bị
 - GV hỏi: 
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
- GV giảng: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết người
* Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK (Xác định khi nào dùng thuốc và tác hại của việc dùng thuốc không đúng cách, không đúng liều lượng)
* Bước 1 : Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK
* Bước 2 : Sửa bài 
-GV chỉ định HS nêu kết quả 
GV kết luận : 
+ Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh.
+ Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc. 
-GV cho HS xem một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng thuốc an toàn và tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn 
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống?
GV nhận xét - chốt 
- GV hỏi: + Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào?
GV chốt - ghi bảng
GV nhắc nhở HS: ăn uống đầy đủ các chất chúng ta không nên dùng vi-ta-min dạng uống và tiêm vì vi-ta-min tự nhiên không có tác dụng phụ.
4. Tổng kết - dặn dò
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 3 HS lần lượt trình bày
- HS khác nhận xét
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét 
-HS trả lời
- Thuốc bổ: B12, B6, A, B, D...
-HS nêu kết quả 
1 – d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b
-Lắng nghe
- Hoạt động lớp
- HS trình bày sản phẩm của mình 
- Lớp nhận xét
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại
- HS nghe
@ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2014
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lên bảng nêu ví dụ về từ đồng âm và đặt câu với từ đồng âm đó
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1(nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét 
- GV giải thích 
+ chiến hữu: tình bạn chiến đấu
+ thân hữu: bạn bè thân thiết
+ hữu hảo: tình cảm bạn bè thân thiện
+ bằng hữu: tình bạn thân thiết
+ hữu ích: có ích
+ hữu hiệu: có hiệu quả
+ hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn
+ hữu dụng: dùng được việc
 Bài tập 2(Nhóm)
 - HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 
- HS trả lời
- GV tham khảo trong SGV
Bài tập 3(cá nhân)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu 
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS
- Yêu cầu HS đặt 5 câu vào vở. 
 GV tham khảo trong SGV
 Bài tập 4(Nhóm)
- Yêu cầu nêu nội dung bài 
- HS thảo luận nhóm 
- Gọi từng nhóm nêu
Đặt câu
- Anh em bốn biển một nhà cùng nhau chống giặc 
- Họ đã cùng kề vai sát cánh bên nhau. 
- Bố mẹ tôi luôn chung lưng đấu cật xây dựng gia đình.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc các thành ngữ.
- 3 HS làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm và làm bài 
+ Hữu có nghĩa là "bạn bè": hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
+ Hữu có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận
- HS nêu:
a) hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b) hợp có nghĩa là " đúng với yêu cầu, đòi hỏi..nào đó": hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp
+ hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ nhau trong một việc nào đó.
+ hợp nhất: hợp lại thành một tổ chức duy nhất.
+ hợp lực: chung sức để làm một việc gì đó. 
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau đặt câu:
* Bố em và bác ấy là chiến hữu 
* Đám cưới anh chị em có đủ bạn bè thân hữu.
* Phong cảnh nơi đây thật hữu tình.
* Công việc ấy phù hợp với tôi
- HS làm vào vở 
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm
- HS nêu:
+ Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một nhà, thống nhất một mối
+Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực , cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chia sẻ 
+Chung lưng đấu cật: hợp sức nhau lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc 
@ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Lịch sử
Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Biết 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đuòng cứu nước.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hình minh hoạ SGK: Chân dung Nguyễn Tất Thành .Phiếu học tập cho hs. Tranh tư liệu. Máy tính và máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A Kiểm tra.
Gọi hs thuật lại phong trào Đông Du.
Vì sao phong trào thất bại.
Nghe và đánh giá.
B. Bài mới.
 Mở đầu.
Gọi hs : Nêu những phong trào chống thực dân Pháp cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
Nêu kết quả cuả các phong trào đó?
(Đều bị thất bại vì chưa có một con đường đúng đắn để cước nước).
Hoạt động 1.
Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành
Cho hs thực hiện thảo luận theo nhóm : 
+ Chia sẻ thông tin, tư liệu về thời niên thiếu và quê hương cuả Nguyễn Tất Thành mà em đã tìm hiểu được.
+ Ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
Cho các nhóm trình bày sản phẩm.
Nhận xét và kết luận:
Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5- 1890 trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
Lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Hoạt động 2. 
Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
Có lòng yêu nước, thương dân, có chí đánh đuổi thực dân Pháp.
Cho hs đọc sgk và trả lời : 
+Mục đích ra nước ngoài cuả Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? Vì sao không đi theo các bậc tiền bối yêu nước?
Cho hs nêu kết quả và nhận xét kết luận:
Mục đích: Ra nước ngoài tìm đường cứu nước phù hợp.
Chọn đường đi về phương Tây chứ không đi theo phương đông như Phan Bội Châu ...vì các con đường đó đều thất bại.
Hoạt động 3.
ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.
Cho hs đọc sgk và thảo luận theo nhóm nhỏ rồi trình bày ý kiến.
Kết luận: 
Khó khăn: Đi một mình rất mạo hiểm, nhất là khi ốm đau, không có tiền.
Vì vậy người đã giải quyết khó khăn bằng cách rủ anh Tư Lê đi cùng nhưng anh Tư Lê không đủ can đảm để đi.
Người nhận làm bất cứ việc gì để sống và để đi. (nhận làm phụ bếp trên tàu một công việc nặng nhọc và nguy hiểm )
Qua đó thấy ý chí quyết tâm cao vì người rất dũng cảm dám đương đầu với khó khăn.
Người ra đi từ bến cảng Nhà Rồng trên con tàu đô đốc La-tu-xơ tơ-le-vin
Như vậy với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ bến cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Cho hs dùng các ảnh tư liệu kể lại sự kiện NTT ra đi tìm đường cứu nước.
C. Củng cố, dặn dò.
Cho đọc nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời.
Nghe và nhận xét.
Nêu ý kiến.
Nghe và nhận xét, bổ sung.
Thảo luận và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Nghe.
Đọc SGK.
Làm việc theo nhóm và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung..
Đọc sgk, thảo luận câu hỏi và trình bày ý kiến.
Bổ sung.
 Nghe và bổ sung.
Trình bày.
Đọc nội dung bài.
Nghe.
@ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Toán
Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết tên gọi và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học này các em cùng làm một số bài toán với các số đo diện tích.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1( Nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
Bài 2( cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
2m2 9dm2 > 29 dm2.
8dm2 5cm2 < 810 cm2
- GV chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 ( Lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Bài cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém. Các câu hỏi hướng dẫn làm bài là :
+ Diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông.
+ Biết 1m2 gỗ hết 280 000 đồng, vậy lát cả căn phòng hết bao nhiêu tiền ?
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4(HS khá, giỏi)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a. 7ha = 70 000 m2
 1 km2 = 100 ha
b. 2600ha = 26 km2
 700 000 m2 = 70 ha 
- HS nghe.
- Lớp thảo luận nhóm đôi
- 3 HS lần lượt nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
790ha < 79 km2.
4cm2 5mm2 = cm2.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
Tóm tắt :
 Chiều dài : 6m
Chiều rộng : 4m 
 1m2 gỗ : 280 000 đồng ?
Hỏi tốn bao nhiêu tiền để lát sàn ?
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
@ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Toán
Luyện tập chung
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luỵên tập về các số đo diện tích đã học và giải các bài toán có liên quan đến diện tích các hình.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2(nhóm đôi)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, hướng dẫn các HS kém làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:(học sinh khá, giỏi)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1: 1000 nghĩa là như thế nào?
- Để tính được dịên tích của mảnh đất trong thực tế, trước hết chúng ta phải tính gì 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4(học sinh khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Để tìm đáp án đúng, trước hết chúng ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách tính diện tích của miếng bìa.
Có thể tính diện tích của miếng bìa theo nhiều cách.
- GV yêu cầu HS tính diện tích miếng bìa theo cách mình đã tìm ra.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Tỉ lệ bản đồ là 1: 1000 có nghĩa là nếu số đo trong thực tế gấp 1000 lần số đo trên bản đồ.
- Để tính được diện tích của mảnh đất

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 6.doc