Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011

Hoạt động của giáo viên

 A. Mở bài:

1.Ôn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

 - GV trả bài kiểm tra viết của HS

 B. Bài mới:

1. Nhận xét chung:

 - Gọi HS đọc lại đề bài trong SGK.

 - Nhận xét chung về bài

 Ưu điểm: HS hiểu bài và viết đúng yêu cầu.

Bài văn có đủ 3 phần.

 - Diễn đạt được câu, ý

 - Đã biết dùng những từ ngữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên vẻ đẹp và lợi ích của cây mình tả.

 - GV tuyên dương một số HS viết hay.

 Nhược điểm: GV nêu những lỗi điển hình về ý, dùng từ đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả của một số em.

2. Thông báo kết quả:

3.Hướng dẫn HS chữa bài:

 * Hướng dẫn chữa lỗi chung.

 - GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ

 - Gọi HS lần lượt chữa.

 - GV chữa lại cho đúng.

* Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.

- Yêu cầu HS đọc lời NX, đổi bài cho bạn để soát lại.

* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.

 - GV đọc những đoạn văn hay, những câu hay.

*HS chọn và viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

 - Yêu cầu HS chọn một đoạn để viết lại cho hay.

- GV nhận xét biểu dương những đoạn văn haycủa một số bạn.

 C. Kết luận:

 - GV nhận xét tiết học.

 - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cả bài cho hay hơn. Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 30: Ôn tập về tả con vật.

 

docx59 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II.Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, các giải thưởng.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Mở bài:
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Đất nước.
3.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
 B. Bài mới:
 3.Hướng dẫn HS nhớ-viết
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu 1-2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
 - GV nhắc HS chú ý những từ hay viết sai.
- Yêu cầu HS gấp sách và viết bài.
 - GV thu bài của HS. 
4.HD HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong bài văn sau. Nhận xét cách viết hoa các cụm từ đó:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - HS làm việc theo cặp đôi và gạch chân các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Nêu nhận xét về cách viết hoa.
- GV nhận xét. Treo bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên huân chương, giải thưởng.
Bài tập 3: Viết lại tên các danh hiệu trong đoạn văn dưới đây cho đúng.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
 - GV gợi ý: Tên các danh hiệu được in nghiêng. Dùng dấu gạch chéo phân tích các bộ phận tạo thành tiếng. Sau đó viết cho đúng.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét 
 C. Kết luận: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu.
-CB bài sau: Cô gái của tương lai (nghe - viết).
-2HS đọc thuộc lòng bài thơ 
HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối
-Rừng tre, bát ngát, phù sa, rầm..
-HS viết bài
.
2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương sao vàng, huân chương Độc lập hạng ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, huân chương Độc lập hạngNhất.
- HS đọc .
HS đọc yêu cầu bài tập 
1HS lên bảng viết lớp làm bài vào VBT
a) Huân chương Sao vàng.
b) Huân chương Quân công
c) Huân chương Lao động
HS nhận xét bài làm trên bảng.
Tuần 30 (chiều) Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2011
 toán 
Ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
II.Đồ dựng dạy học: 
 - Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Luyện tập
 Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- GV yêu cầu HS đọc từng số thập phân, phân tích cấu tạo của từng số hướng dẫn HS cỏch thực hiện.
 VD: 75,82 (Đọc là bảy mươi năm phẩy tám mươi hai).75là phần nguyên, 82 là phần thập phân...
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Viết số thập phân vào ô trống:
-Yêu cầu HS tự làm.
- GV nhận xét chữa bài. 
51,84; 102,639; 7,025; 0,01.
Bài 3: Viết các số sau dưới dạng số thập phân:
 GV hướng dẫn HS cách thực hiện. 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Điền dấu:
- HS tự đọc đề bài và cho biết đề bài yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS nêu cách so sánh số thập phân.
- GV nhận xét, chữa bài.
 B. Kết luận
Gv nhận xét chung tiết học.
HS đọc yêu cầu bài tập.
2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
a. 75,82 đọc là: bảy mươi lăm phẩy tám mươi hai (Gồm: 7 chục, 5 đơn vị, 8 phần mười, 2 phần trăm.)
 b. (Tương tự ýa)
HS đọc yêu cầu bài tập 
 - HS đọc số thập phân như GV đã hướng dẫn nêu phần nguyên, phần thập phân.
 - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
HS đọc yêu cầu bài tập 
 -1 HS lên bảng lớp làm vào vở.
a) 210 = 0,2 ; 510 = 0,5 ; 6410 = 6,4...
b. 79100 = o,79 ; 3100 = 0,03; 295100 =2,95...
HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc yờu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng 
 9,8 > 95,79 47,54 = 47,5400
 3,678 < 3,68 0,101 < 0,11
 6,030 = 6,0300 0,02 > 0,019
- HS giải thích cách làm.
*****************************************
 Thứ tư ngày 30 tháng3 năm 2011
 Toán 
Ôn tập về số thập phân (tiếp)
I. Mục tiêu
 Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Luyện tập:
Bài 1: Viết cỏc số sau dưới dạng số thập phõn (theo mẫu)
 - Những phân số như thế nào gọi là phân số thập phân.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: a) Viết dưới dạng tỉ số phần trăm.
 b) Viết dưới dang số thập phõn.
 - Yêu cầu HS tự làm và lên bảng chữa.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Viết số sau dưới dạng số thập phõn (theo mẫu):
 - Yêu cầu HS tự làm và lên bảng chữa.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
 a) Viết cỏc số sau theo thứ tự bộ đến lớn:
 b) Viết cỏc số sau theo thứ tự lớn đến bé
 - Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
 - Gọi 1 HS đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xét chữa bài bổ sung.
 B. Kết luận:
 - GV nhận xét chung tiết học.
HS đọc yờu cầu bài tập 
Mẫu số là 10; 100; 1000...
2HS lờn bảng chữa bài, lớp làm bài vào vở bài tập. 
 a) 0,4 =410 ; 0,7 =7100 ; 0,93=93100
 b) 14 = 25100 ; 425 = 16100; 35 = 610...
HS đọc yờu cầu bài tập.
 2HS lờn bảng chữa bài.lớp làm vào vở bài tập.
a) 0,25 = 25%; 0,6 = 0,60 =60%
 7,35 = 735%
b) 35% = 0,35 ; 8% = 0,8 
 725% = 7,25
HS đọc yêu cầu bài tập
2HS lờn bảng làm lớp làm vào vở bài tập.
12 giờ = 0,5giờ ;
 34 phỳt = 0,75phỳt
15 giờ = 1,2 giờ
 b 52 m = 2,5m; 35 km = 0,6km...
 HS đọc yờu cầu bài tập 
HS làm bài vào vở.
HS đọc kết quả trước lớp.
 a) 3,97; 5,78; 6,03; 6,25; 6,3
 b) 10,2; 10; 9,32; 8,86; 8,68 
Lớp nhận xột chữa bài.
******************************************************
Luyện từ và câu 
Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I-Mục tiêu: 
 -Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
II-Đồ dùng dạy học: 
 -Vở bài tập tiếng Việt tập hai.
III-Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Luyện tập
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1: Tỡm cỏc dấu chấm, chấm hỏi và chấm than... Được dựng để làm gỡ?
 Học sinh đọc yêu cầu bài mẩu chuyện 
Kỉ lục thế giới.
- GV gợi ý HS cách làm.
- Nhận xét, kết luận lời giải.
- Câu chuyện có gì đáng cười?
 Bài 2: Cú thể đặt dấu chấm ... cho đỳng quy định. 
 - Bài văn nói về điều gì?
 -GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Khi chộp lại mẩu chuyện...em hóy giỳp bạn chữa lai những lỗi đú. 
- Gọi HS giải thích tại sao lại sửa dấu câu của từng câu như vậy.
- Nhận xét, kết luận.
 B. Kết luận:
 - Nhận xét chung tiết ôn tập.
-1HS đọc yờu cầu bài tập trước lớp.
- HS đọc thầm mẩu chuyện VBT.
HS suy nghĩ làm bài tập vào vở bài tập
- HS tiếp nối phát biểu về dấu chấm,
dấu hỏi, dấu chấm than.
 HS khác bổ sung ý kiến.
 Dấu chấm: câu 1, 2, 9 Dùng để kết thúc câu kể.
 + Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng để dẫn lời nhân vật.
 Dấu chấm hỏi: câu 7, 11. Dùng để kết thúc câu hỏi.
 Dấu chấm than: câu 4, 5. Dùng để kết thúc câu cảm (4) câu cầu khiến(5).
- VĐV lúc nào cũng nghĩ đến kỉ lục.
HS đọc YC bài tập.
- Bài văn kể chuyện thành phố Giu-chi-ta là nơi đề cao phụ nữ.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Một số HS trình bày bài làm của mình.
- HS nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu trước lớp.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Một số HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa lại cho đúng.
- 4 HS tiếp nối nhau giải thích.
**********************************************
 Kể chuyện 
Lớp trưởng lớp tôi
I.MỤC TIấU:
 	- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
 - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 	- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu truyện theo lời của một nhân vật (BT2).
II.Đồ dùng dạy học
 	-Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
 A. Mở bài:
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
-Câu chuyện này có mấy nhân vật?
3.GTB: Nờu MĐ-YC tiết học
 B. Bài mới
1. GV kể chuyện 
- GV kể lần một, giới thiệu tên nhân vật giải nghĩa lại một số từ khó.
- GV kể lần hai, vừa kể vừa chỉ vào tranh.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS đọc ba yêu cầu của tiết kể chuyện.
- Gọi HS đọc lại yêu cầu một.
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- HS xung phong kể lại lần lượt từng đoạn câu chuyện.
- GV góp ý, bổ xung.
- Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu 2,3.
- Yêu cầu HS nhập vai một nhân vật kể lại câu chuyện.
- GV mời 1 HS làm mẫu.
- HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, chọn người kể hay nhất
 C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học, khen những HS kể hay hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Về kể lại cho người thân nghe.
- CB bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
HS trả lời
- Lớp trưởng lớp tôi
- hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì.
- HS đọc yêu cầu.
- 1HS đọc lại yêu cầu 1
- Kể theo cặp
- HS kể lần lượt từng đoạn.
- 1 HS đọc 
- 1 HS làm mẫu
- Thi kể trước lớp
- HS nhận xét , chọn người kể hay nhất.
.......................................................................................................
....................................................................
 Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2010
 Tập làm văn 
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu
 Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
 VBT- tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
 A. Mở bài:
1. Ôn định tổ chức
2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
 B. Giảng bài:
 Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Đọc lại một trong hai phần sau đây của truyện một vụ đắm tàu:
 - Gọi HS đọc nội dung
 - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu.
 - Hãy nêu tên các nhân vật có trong truyện ?
 - Hãy nêu nội dung chính của hai đoạn truyện 
 - Dáng điệu của họ lúc đó ra sao ?
Bài2: Em hãy cùng các bạn trong nhóm ...màn kịch theo gợi ý sau:
 - Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại của màn 1 và màn 2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
 - GV gợi ý : SGK đã cho sẵn các gợi ý, nhiệm vụ của các em là chọn viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc 2 để hoàn chỉnh từng màn kịch.Khi viết, chú ý thể hiện tính cách nhân vật.
- GV nhận xét.
Bài 3: Phân vai đọc lại màn kịch trên.
 - Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV nhắc các nhóm có thể chọn hình thức phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
 - Gọi các nhóm lên đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- GV nhận xét chấm điểm.
 C. Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học .
 - Về nhà viết lại đoạn kịch vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2HS tiếp nối nhau đọc phần1và phần2SGK. Lớp theo doi trong SGK
 - Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô, một số phụ nữ và trẻ em, người thuỷ thủ.
HS nêu: Giu-li-ét-ta thì vui vẻ sau hoảng hốt, Ma-ri-ô thì hơi buồn.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
HS đọc cảnh trí màn1 và màn2 trong SGK
- HS thảo luận nhóm.
HS viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 cho hoàn chỉnh.
 - 2 nhóm báo cáo kết quả làm việc.
 - HS cả lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
 - HS làm việc theo nhóm.
 - 3 nhóm dọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
 - HS các nhóm khác nhận xét.
 Toán 
ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I.Mục tiêu: 
 Biết:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
 - Viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II.CHuẩn Bị:
 Bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
 A. Mở bài:
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2HS lên bảng đọc bảng đơn vị đo độ dài và đo khối khối lượng. 
 - GV nhận xét, kết luận.
3 Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
 B. Bài mới
 Bài 1: a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài theo mẫu sau:
 - GV kẻ bảng các đơn vị đo độ dài lên bảng.
 - Cho HS kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
 GV nhận xét chữa bài.
 b)Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đokhối lượng sau:(Làm tương tự ý a)
 c) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 -Đơn vị lớn gấp đơn vị bé bao nhiêu lần... 
 -Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn...
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
 - Gọi hS đọc yêu cầu.
 - Gọi HS đọc bài làm của mình.
 - GV nhận xét chữa bài..
Bài 3: Viết sốhoặc đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm: (theo mẫu)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV làm mẫu và giảng giải.
 8472m = 8km 472m = 8,472km
 - Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét chữa bài.
 C. Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học .
 - Về nhà ôn lại bài.
 - CB bài sau: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (T2).
- 2 HS nêu bảng đơn vị đo. 
 HS nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
HS kể: mm, cm, dm, m, dam, hm, km. Hai đơn vị đo liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé và đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
 1HS lên bảng điền lớp làm bài vào vở.
 Lớp chữa bài nhạn xét.
Hai đơn vị đo liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền
đơn vị bé và đơn vị bé bằng đơn vị lớn tiếp liền.
- HS đọc yêu cầu.
 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT
 - 1km = 10hm	1km = 100dam
 1km = 100dam	1m =100 cm
 1kg = 10hg	 1kg = 100dag
 1tấn = 10 tạ 1tấn = 100yến...
 -HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập . 
3HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở.
a) 3956m = 3km 956m = 3,956km
 5086km = 5km 86m = 5,086km
b). 73dm = 7m 3dm = 7,3m
267cm = 2m67cm = 2,67m...
c). 4362g =4kg =362g = 4,362kg
 3024g =3kg 24g = 3,024kg...
d). 5728kg = 5tấn = 728kg = 5,728tấn
 6094tấn = 6tấn = 94kg = 6,094tấn
*******************************
Tuần 31
 Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011
 Tập đọc:
 Thuần phục sư tử 
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Biết đọc diễn cảm bài văn.
 -Nội dung: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc của gia đình. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Mở bài:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 1HS đọc bài: Con gái 
 (Trả lời câu hỏi trong SGK)
 GV nhận xét chấm điểm.
3. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
 B. Bài mới:
1. Luyện đọc:
 - Bài này thuộc thể loại gì? Tác giả là ai? Bài này chia lam mấy đoạn?
 GV ghi bảng từ khó: Ha-li-ma, cau có, râu tóc bạc phơ, khiếp đảm, ...
 Hướng dẫn HS đọc các từ khó.
- Trong bài này có câu văn nào dài? Những từ nào mà em chưa hiẻu?
 GV nhận xét giải thích.
 GV nhận xét giải thích.
- Luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu toàn bài.
2. Tìm hiêủ bài:
- Ha-li-ma đến gặp bác sĩ để làm gi?
- Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân vơi sư tử?
- Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ bỗng” cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”?
- Theo vị giáo sư điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
* Mong muốn của người phụ nữ để có được hạnh phúc phải thực hiện những yêu cầu gi?
- Đấy cũng là nội dung của bài: GV ghi bảng nội dung bài.
3. Luyện đọc diễn cảm.
 Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: Nhưng mong muốn hạnh phúc...chải bộ lông sau bờm cho nó.
 GV nhận xét chấm điểm.
C. Kết luận:
 - Để có được cuộc sống gia đình hạnh phúc người phụ nữ cần có những bí quyết gì?
 Nhận xét tiết học.
1HS đọc bài. Lớp nhận xét.
1HS đọc nội dung toàn bài tập đọc.
 HS trả lời, chia đoạn (5 đoạn)
5HS nối tiếp đọc 5 đoạn trong bài.
 HS luyện đọc từ khó trên bảng
5HS đọc nối tiếp 5 doạn trong bài.
 HS tìm và nêu.
 5HS nối tiếp đọc 5 đoạn trong bài.
 2HS đọc từ chú giải cuối bài: Thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, Đức A-la.
HS luyện đọc, nhận xét bạn cùng đọc
 1HS đọc nội dung toàn bài.
 Nàng muốn vị giáo sĩ khuyên: Làm cách nào để chồng nàng hết câu có, gắt gỏng, gia đình trở nên hạnh phúc như trước.
 Tối đến nàng ôm một con sư tử non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhẩy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. 
Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma không thẻ tức giận/ Vì sư tử yêu mến Ha-li-ma nên không tức giận khi nhận ra nàng là người nhổ lông bờm của nó.
 HS đọc lời vị giáo sư...
 Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc của gia đình. 
2HS đọc nội dung bài trên bảng.
5HS nối tiếp đọc 5 đoạn trong bài.
 HS luyện đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp nhận xét.
*****************************************************
 Toán:
 Ôn tập về diện tích
I. Mục tiêu:
 Biết:
 -Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích;chuyển đổi các số đo diện tích( Với đơn vị đo thông dụng).
 -Viết số đo diện tích dưới dạng số đo thông dụng.
II. Đồ dùng dạy học
 -Bảng đơn vị đo diện tích
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4 SGK
 GV chữa bài nhận xét.
2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
 B. Bài mới:
 -Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ châm:
 Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích.
 Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần.
 1HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS nêu. Lớp nhận xét.
1HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở.
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
= 100hm2
1hm2
=100dam2
= 0,01km2
1dam2
= 100m2
= 0,01hm2
1m2
 = 100dm2
=0,01dam2
1 dm2
 = 100cm2
 = 0,01m2
1cm2
=100mm2
=0,01 dm2
1mm2
=0,01cm2
 GV chữa bài nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 Hướng dẫn HS cách thực hiện.
 1m2 =100 dm2 =10000 cm2 
 =1000000 mm2
 GV chữa bài nhận xét.
Bài3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc ta:
 Hướng dẫn HS cách thực hiện.
 GV chữa bài nhận xét bổ sung.
 C. Kết luận:
 Nhận xét chung tiết học 
 Làm BT2 (ýb) và BT3( cột 2,3) ở nhà.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
 1ha =10000 m2
 1km2 = 100 ha =1000000 m2 
 Lớp nhận xét.
 2HS đọc yêu cầu bài tập.
 2HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
65000m2 = 6,5ha
6km2 =100 ha
HS nhận xét chữa bài. 
*********************************************
 Thứ ba ngày05 thỏng 4năm 2011
 Toỏn:
 ễN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiờu:
 Biết:
 - Quan hệ giữa một khối, đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối.
 - Viết số đo thể tớch dưới dạng số thập phõn. Chuyển đổi số đo thể tớch.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS lờn bảng chữa BT3 (SGK)
 GV nhận xột chấm điểm.
2. Giới thiệu bài: Nờu MĐ-YC tiết học.
 B. Bài mới:
Bài tập1: a) Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
Hướng dẫn HS cỏch thực hiện.
2hS lờn bảng làm
846000m2 = 84,6ha
 9,2km2 = 920 ha 
Lớp nhận xột chữa bài.
 HS đọc yờu cầu bài tập.
 1HS lờn bảng làm lớp làm bài vào vở.
Tờn
Kớ hiệu
Quan hệ giữa cỏc đơn vị đo liền nhau
Một khối
m3
1m 3 = 1000dm3 = 1000000cm3
Đề-xi-một khối
dm3
1dm = 1000cm3 ; 1dm = 0,001 m3
Xăng-ti-một khối
cm3
1cm3 = 0,001 dm3
GV nhận xột chữa bài.
b ) Trong cỏc đơn vị đo thể tớch:
-Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bộ liờn tiếp?
- Đơn vị bộ bằng một phần mấy của đơn vị lớn tiờp liền?
Bài tập2: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
 GV chữa bài nhận xột 
Bài tập3: Viết cỏc số đo sau dưới dạng số thập phõn:
 Hướng dẫn HS thực hiện. 
 GV chữa bài nhận xột.
 C. Kết luận:
 Nhận xột tiết học.
 Làm BT2 (cột2), BT3 (ýb) ở nhà.
HS nhận xột bài làm của bạn.
 Gấp 1000 lần.
 Đơn vị bộ bằng 11000 đơn vị tiếp liền.
HS đọc yờu cầu bài tập
1HS lờn bảng lớp làm vào vở.
1m3 = 1000dm3
0,5m3 = 500dm3
7,268m3 = 7268dm3
3m3 2dm3= 3002dm3
HS đọc yờu cầu bài tập.
1HS lờn bảng làm lớp làm bài vào vở.
 - Cú đơn vị là một khối:
6m3237dm3 = 6,237m3
2105dm3 = 2,105m3
3m3 82dm3 = 3,082m3
Luyện từ và cõu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiờu:
-Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của, của nữ (BT1, BT2).
-Biết và hiểu được nghĩa mộy số cõu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
II. Đồ dựng dạy học:
-Bảng lớp viết cỏc bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 YC hs đọc lại BT3 làm ở nhà.
 Gviờn nhận xột bổ sung.
3. Giới thiệu bài: Nờu MĐ-YC tiết học.
 B. Giảng bài;
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1: Cú người cho rằng: những phẩm chất...quan tõm đến mọi người.
Em cú đồng ý như vậy khụng?
Em

File đính kèm:

  • docxOn_tap_Phep_cong_va_phep_tru_hai_phan_so.docx