Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Minh Diệu

 I. MỤC TIÊU :

 - Giúp HS nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng phần vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).

 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng

 - HS: chuẩn bị bài

III. BÀI MỚI :

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Minh Diệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DHS làm bài tập 
 Bài 2 : 
Cá nhân, trò chơi.
- HDHS làm bài tập chính tả. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. 
- Nhận xét
- Sửa bài thi tiếp sức. 
 Bài 3 : 
- Đọc yêu cầu.
- Kẻ mô hình .
- Làm bài .
- 1 học sinh lên bảng sửa bài .
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng ngang .
- Nhận xét
- Học sinh nhận xét .
4. Củng Cố: 
Trò chơi đố bạn
- Thi đua.
- Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại). 
- Nhận xét tiết học. 
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” 
5 Dặn dò
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
................................................................................................................................................
TIẾT 3: LUYỆN TỪ & CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
 I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS tìm đuợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc.
 - HS hiểu và đặt câu được với một trong những tữ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
 - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt 
 - HS : Giấy A3 - bút dạ 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
Hát
2. KTBCũ : 
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
- Học sinh sửa bài tập .
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
3. Bài mới : 
 GT- Ghi đề: “Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc” 
- Ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm bài.
Bài 1 : 
- Giao dãy A, B mỗi dãy đọc thầm 1 bài, tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- 1, 2 HS lần lượt đọc yêu cầu bài 1, nêu yêu cầu y/c.
- Dãy A : Bài Thư gửi các HS
- Dãy B : Bài VN thân yêu.
- Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. 
Giáo dục: Yêu quê hương, yêu đất nước, chăm ngoan,...
- Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. 
- Học sinh trình bày, sửa bài.
Bài Thư gửi các HS : Nước nhà, non sông.
Bài VN thân yêu : đất nước, quê hương.
 Bài 2 : Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- 1, 2 học sinh đọc bài 2. 
- Hoạt động nhóm bàn.
- Tổ chức hoạt động nhóm .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. 
- Thư kí ghi lại .
- Từng nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, chốt lại.
- Học sinh nhận xét.
Đất nước, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương. 
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc bài 3.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu. 
- Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh trao đổi và nêu : quốc gia, quốc hiệu, quốc huy, quốc hội, quốc phòng, quốc sách, 
- Chốt lại.
Bài 4 : 
Yêu cầu HS đọc bài 4 
- y/c HS tự đặt câu rồi trao đổi với bạn bên cạnh.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Làm bài .
- Trao đổi .
- Trình bày, nhận xét, sửa.
 - Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò : 
- Hoạt động nhóm, lớp. 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm. 
- Giải nghĩa một trong những tục ngữ, thành ngữ vừa tìm. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ đồng nghĩa” 
Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe và thực hiện.
*************************************
Buổi chiều 
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
 I. MỤC TIÊU : 
 - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn(BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa(BT2). 
 - Viết được đoan văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa(BT3). 
 - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. 
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Từ điển, SGK 
- HS: Xem trước bài
III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
Hát
2. KTBCũ : 
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”.
- Nhận xét và tuyên dương 
- 1 em sửa bài 5 
3. Bài mới : 
 GT- ghi đề : “Luyện tập về từ đồng nghĩa” 
- Nghe, ghi tên bài
 Bài 1 : 
Nhóm 4
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Các nhóm, tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn (mẹ, má, u, bu, bầm, mạ ).
- Lần lượt các nhóm lên trình bày. 
- Nhận xét, chốt lại .
- Cả lớp nhận xét .
Bài 2 :
Cá nhân, cả lớp.
- 1 em nêu yêu cầu bài 2 .
- Quan sát HS làm bài.
- Tổ chức cho HS sửa bài.
- Tự làm bài vào vở, 2 HS làm vào phiếu lớn.
+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ lung linh, long lanh, lấp loáng, lấp lánh.
+ vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
 - Nhận xét, sửa bài.
 Bài 3 : 
Cá nhân.
- Nêu y/c bài tập
- Nắm chắc Y/c của bài.
- Học sinh xác định cảnh sẽ tả .
- Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn (5câu)
- Nối tiếp trình bày miệng đoạn văn
- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố;	
Trò chơi
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- 2 dãy, mỗi dãy 4 bạn thi đua tìm từ đồng nghĩa.
5: Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS làm chưa xong bài 3 về nhà làm cho xong.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ Nhân dân.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
................................................................................................................................................
 TIẾT 8: TOÁN
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 
 - HS hiểu và tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác. Làm được BT1 (cột 1,2); BT2 (a, b, c) & BT3.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
 II.CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Bài soạn + Bảng phụ
 - Học sinh: Xem trước bài
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
Hát
2. KTBC: 
 BT2. Ôn phép cộng trừ hai phân số
- Học sinh làm bài, sửa bài
- Nhận xét tuyên dương 
3. Bài mới: 
 GT- ghi đề. Ôn tập: phép nhân và phép chia hai phân số.
* Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số : 
- Cho HS làm các VD.
- Hoạt động cá nhân 
- Nêu ví dụ 
- HS nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài, 1 HS lên bảng. 
- Kết luận .
- Nhắc lại quy tắc.
- Nêu ví dụ 
- Kết luận .
- Nêu cách thực hiện.
- Nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
- Nhắc lại quy tắc chia 2 phân số.
- Nhận xét và chốt.
- Lần lượt học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia. 
* Hoạt động 2 : Thực hành
Nhóm đôi, lớp, cá nhân
- y/c HS tự làm bài và sửa bài.
 Bài 1 : ( Cột a,b )
- Nêu yêu cầu .
- Tự làm bài cá nhân .
- Học sinh sửa bài. 
- Nhận xét
- Lưu ý: 
b) 
 Bài 2 : Tính theo mẫu
Cá nhân
( Cột a,b,c )
- 1 em nêu đề bài .
- Giải thích mẫu.
- Học sinh tự làm bài, sửa bài.
- Nhận xét 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề, tóm tắt và hướng dẫn giải.
- Mời 1 HS lên bảng.
- GV thu bài tuyên dương
*Bài mức độ 3,4: ViÕt ph©n sè 1/3 thµnh tæng cña hai ph©n sè cã tö sè lµ 1 vµ mÉu sè kh¸c nhau.
- 1 em đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận cách giải và giải, 1 em lên bảng.
Bài giải
 Diện tích của tấm bìa là :
 (m2)
 Diện tích của mỗi phần là :
 ( m2 )
 Đáp số : m2
- Lớp nhận xét và sửa bài
4. Củng cố:
- Khắc sâu KT
- Nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
- Làm bài nhà .
5.Dặn dò 
- Chuẩn bị: “Hỗn số” .
- HS lắng nghe và thực hiện.
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
................................................................................................................................................
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT( BS) 
LUYỆN VIẾT( TIẾT 2)
I. Môc tiªu:
- HS nh×n chÐp ®óng chÝnh t¶, ®Ñp bµi : " Tháng ba Tây Nguyên( trích ) ".
- RÌn kü n¨ng viÕt ®óng, ®Ñp vµ ®óng cì ch÷.
- Gi¸o dôc HS cã ý thøc rÌn luyÖn ch÷ viÕt.
II. §å dïng d¹y- häc: 
- Vë luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp líp 5/ QuyÓn 1. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
 A. KiÓm tra bµi cò: KT vë viÕt cña HS. 
 B. Bµi míi :
1. Giíi thiÖu bµi : Nªu môc ®Ých, yªu cÇu.
2. Luyện viết ứng dụng: 
- GV cho HS giái ®äc bµi viÕt: " Non sôngViệt Nam .......của các em ".
- Néi dung bµi viÕt nãi lªn ®iÒu g×?
- HD HS viÕt c¸c ch÷ hoa: N,V
- GV yªu cÇu HS nªu nh÷ng ch÷ khã viÕt, dÔ lÉn. 
- GV cho HS thùc hµnh viÕt nh¸p: bước tới, sánh vai, cường quốc...
- GV cïng HS nhËn xÐt.
3 .HS nh×n chÐp ®óng chÝnh t¶, ®Ñp bµi : " Tháng ba Tây Nguyên( trích ) ".
- GV cho HS nh×n chÐp vµo vë luyÖn viÕt.
- GV nh¾c nhë HS kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷
- GV l­u ý HS t­ thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót.
- GV theo dâi, uèn n¾n cho HS viÕt ®óng kÜ thuËt.
- GV thu chÊm vµ nhËn xÐt, ch÷a bµi. 
- 1 em ®äc.
- HS tr¶ lêi.
- HS nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt 
- HS nªu.
- HS thùc hµnh viÕt ra nh¸p.
- Vµi em viÕt b¶ng.
- C¶ líp viÕt bµi.
- HS viÕt bµi.
3. Luyện tập chính tả
a, Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu sau:
b,Phân tích cấu tạo vần của từng tiếng sau :
 Tiếng 
 Âm đầu
 Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
tây
....
-- GV thu chÊm vµ nhËn xÐt, ch÷a bµi. 
4. Cñng cè, dÆn dß: 
- GV khen nh÷ng HS viÕt ®Ñp.
- Nh¾c HS vÒ viÕt l¹i cho chuÈn, ®Ñp h¬n.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
................................................................................................................................................
Buổi sáng Thứ năm ngày 05 tháng 9 năm 2019
 TIẾT 3: Thể Dục
 TIẾT 2: Âm nhạc
 ( GV chuyên dạy)
 ******************************
 TIẾT 9: TOÁN
HỖN SỐ
 I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS biết đọc viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
 - HS hiểu và nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. Làm được BT1 & BT2a.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Phấn màu, bảng phu, bộ đồ dùng Toán 5ï 
 - HS: bảng con, SGK 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
Hát
2. KTBCũ : Nhân chia 2 phân số 
- 3 học sinh nêu và sửa bài 3 (SGK) 
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhân, chia 2 phân số vận dụng giải bài tập. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh nhận xét .
3. Bài mới : 
 GT – ghi đề: Hỗn số .
- Ghi tên bài.
* Hoạt động1: GT bước đầu về hỗn số. 
- Hoạt động lớp, cá nhân .
- Dùng đồ dùng để HDHS nhận thấy có 2 hình tròn và hình tròn.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi GV nêu.
- Yêu cầu HS ghi kết quả, GV hướng dẫn : Có 2 và hay 2 + ta viết thành 2 ; 2 ® hỗn số.
- Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và hình tròn ® 2 hình tròn
- Đọc và viết hỗn số 
- Hướng dẫn HS đọc, viết hỗn số. 
- Hai và ba phần tư .
- Lần lượt học sinh đọc .
- HD x/đ phần nguyên và phần phân số.
- HS chỉ vào số 2 nói: phần nguyên. 
- HS chỉ vào nói: phần phân số. 
- Vậy hỗn số gồm mấy phần? 
- Hai phần: phần nguyên và phần phân số. 
- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em đọc ; cả lớp viết hỗn số. 
* Hoạt động 2 : Thực hành. 
- Hoạt động cá nhân, lớp .
 Bài 1 : 
Cặp
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. 
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu các hỗn số và cách đọc theo cặp.
a) ( hai và một phần tư )
b) ( hai và bốn phần năm )
c) ( ba và hai phần ba )
- Học sinh sửa bài nối tiếp 
- GV nhận xét.
- Học sinh đọc hỗn số 
 Bài 2 : ( HS làm ý a)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
- Học sinh sửa bài .
- Học sinh lần lượt đọc phân số và hỗn số trên bảng.
4. Củng cố;
- Hoạt động cả lớp
- Cho học sinh nhắc lại các phần của hỗn số, đọc, viết hỗn số.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Chuẩn bị bài Hỗn số (tt) .
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
................................................................................................................................................
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
 I. MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS nêu được đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản chính nước ta. 
 - HS hiểu và nêu được: Diện tích phần đất liền của nước ta ¾ là đồi núi, 1/3 là đồng bằng; Nêu tên một số khoáng sản của nước ta: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ;HS kĩ năng chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ): Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,.. Chỉ được một số mỏ khoáng sản ở nước ta . 
 - *GDBVMT: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam.
 * GDBĐ+ TKNL: Yêu quí và bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nước.
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng sản Việt Nam.
 - HS: SGK + Chuẩn bị bài
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
Hát
2. KTBCũ: Việt Nam – đất nước chúng ta
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới : 
 GT- ghi đề. “Địa hình và khoáng sản”. 
- Học sinh nghe, ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Địa hình 
Nhóm 6, lớp.
- Yêu cầu các nhóm đọc mục 1, quan sát hình 1 SGK và trả lời vào phiếu theo các câu sau : 
- Học sinh đọc, quan sát, thảo luận và trả lời.
1. Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. 
+ Học sinh chỉ trên lược đồ. 
2. Kể tên và chỉ vị trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng Tây Bắc - Đông Nam, dãy nào có hướng vòng cung? 
+ Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. 
+ Hướng vòng cung: Gồm các dãy cánh cung: Sông Gâm , Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. 
3. Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. 
+ Đồng bằng sông Hồng® Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long® Nam bộ. 
4. Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. 
Giáo dục: Ham tìm hiểu về địa lí VN
+ 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. 
- Mời các nhóm trình bày
- Nghe, sửa và chốt ý.
* Hoạt động 2: Khoáng sản
Bước 1 : y/c các nhóm quan sát hình 2 trả lời các câu hỏi sau :
 + Kể tên các loại khoáng sản ở nước ta? Loại khoáng sản nào có nhiều nhất ? 
Hoàn thành bảng sau :
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tít
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
Bước 2 :
- Mời 1 nhóm trình bày.
- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. (Lồng ghépGDBVMT,GDBĐ+ TKNL
4. Củng cố : 
- Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ. 
Hoạt động nhóm 4, lớp
- Dựa vào hình 2 và trả lời : 
+ Than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit ... 
+ Than đá nhiều nhất 
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Treo 2 bản đồ:
+ Tự nhiên Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu: 
- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. 
VD: Chỉ trên bản đồ: 
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn 
+ Đồng bằng Bắc bộ 
+ Nơi có mỏ a-pa-tit 
+ Khu vực có nhiều dầu mỏ 
- Tuyên dương. 
- Học sinh khác nhận xét, sửa sai. 
- Nêu lại những nét chính về : 
+ Địa hình Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
5; Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Khí hậu” 
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
................................................................................................................................................
Buổi chiều 
TIẾT 4: THỂ DỤC
( GV chuyên dạy)
*******************************************
TIẾT 4: KHOA HỌC 
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
 I. MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS biết cơ thể của mỗi chúng ta được được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của bố
 - HS hiểu và kĩ năng phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập 
 - HS: SGK 
 III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
Hát
2. KTBCũ : Nam hay nữ 
- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? 
- Nam: có râu, có tinh trùng. 
- Nữ: mang thai, sinh con. 
- Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? 
- Nhận xét.
- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, giáo viên, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư ... 
3. Bài mới:
 GT- ghi đề: 
- Ghi tên bài vào vở.
* Hoạt động 1: Giảng giải.
Cá nhân, lớp
- Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước : 
- Học sinh lắng nghe và trả lời. 
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? 
+ Cơ quan sinh dục. 
+ Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam? 
+ Tạo ra tinh trùng. 
+ Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nữ? 
+ Tạo ra trứng. 
- Giảng giải
- Học sinh lắng nghe. 
- Sự sống của mỗi người bắt đầu từ một tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. Hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh. 
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. 
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé ra đời. 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Hướng dẫn HS làm việc theo cặp. Y/C HS quan sát các hình 1a, 1b,1c và đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- Y/C HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 11 và tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng
Nhóm 2, cá nhân
- Từng cặp quan sát và nói với nhau:
Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.
Hình 1b:1 tinh trùng đã chui vào trứng. 
Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau.
- Trình bày, HS khác lắng nghe và
 nhâïn xét.
- Quan sát và trả lời.
 - Thảo luận cặp.
- Trình bày :
H2 : Thai được khoảng 9 tháng, là môt cơ thể người hoàn chỉnh.
H3 : Thai 8 tuần, có hình dạng của đầu, mình nhưng chưa hoàn thiện.
H4 : Thai 3 tháng, có hình dạng đầu, mình, tay, chân, hoàn thiện hơn, đã đầy đủ các bợ phận của cơ thể.
H5 : Thai 5 tuần,có đuôi, hình thù đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa rõ ràng.
4. Củng cố; 
+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? 
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh trùng của bố. 
+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 
- 3 tháng 
- 9 tháng 
5. Dặn dò:
- Xem lại bài, học ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
............................................................................................................................................
 TIẾT 4: TIẾNG VIỆT ( Bổ Sung)
ÔN TẬP TIẾT 4- CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần.
- Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: - Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12)
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10)
- Cho một học sinh đọc to bài văn.
- Cho cả lớp đọc thầm bài văn
- Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : 
* Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy.
* Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa.
- Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS nhắc lại.
3.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- HS về nhà ôn bài.
- HS thực hiện.
- Học sinh đọc to bài văn.
- Cả lớp đọc thầm bài văn
- HS đọc thầm và tự xác định

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_huynh_thi_m.doc