Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

- Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

- Có ý thức học tập tốt.

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ, quả thảo quả.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài: Thầy cúng đi bệnh viện và TLCH.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

* HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài. GVHDHS chia đoạn.

Đoạn 1: đất hoang trồng lúa. Đoạn 2: nh¬ư tr¬ước nữa. Đoạn 3: còn lại.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. GV sửa lỗi phat âm, ngắt nghỉ cho HS: ngoằn ngoèo, lúa nương, và các DT riêng.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. GV kết hợp HDHS giải nghĩa câc từ khó: Ngu Công, cao sản,.

- GV cho HS luyện đọc theo cặp ( lặp lại 2 vòng , đổi đoạn cho nhau ).

- GV đọc mẫu cả bài.

 

doc18 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại một số khái niệm về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến ?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động: tập
* HD học sinh làm bài
Bài 1: Nêu một vài ví dụ về các kiểu câu: Câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến theo bảng sau ? 
Kiểu câu
Ví dụ
Câu hỏi
Câu kể
Câu cảm
Câu cầu khiến
Bài 2: Đặt câu với những kiểu câu: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? và cho biết các thành phần của câu em vừa đặt.
Kiểu câu
Thành phần câu
Trạng ngữ
Chủ ngữ
Vị ngữ
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét và kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
NS : 20/12/2017. Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017
Lớp 5B: Buổi sáng 
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa và trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập.
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
- Giáo dục ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ kẻ cột phân loại các từ đơn, từ ghép, từ láy BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 2, 4-tiết LTVC Tổng kết vốn từ Tuần 16, T2.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1.
- Gọi HS đọc liên tiếp. HS trao đổi theo cặp, phân loại từ theo cấu tạo.
- GV đưa ra bảng phụ kẻ sẵn 3 cột phân loại từ đơn, từ ghép, từ láy. Cho HS trình bày, GV ghi bảng.
- Nhận xét, chốt KT đúng. Cho HS nhắc lại khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy.
Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm.
- GV cho đại diện nhóm nêu kết quả. 
- NX, chốt KT đúng.
- GV y/c HS nhắc lại KT về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa.
Bài 3: GV cho 2 HS đọc bài Cây rơm. Gợi HSG giải nghĩa các từ: tinh ranh, dâng, êm đềm.
- Cho HS làm bài cá nhân.
+ Vì sao nhà văn chọn từ in đậm trong bài mà không chọn từ đồng nghĩa với nó?
Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi trình bày bài.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
 - GV chốt ND bài học. Về nhà xem lại BT.
- Lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài theo cặp.
+ Các từ đơn: hai, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
+ Các từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
+ Các từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
- HS trình bày bài.
a, đánh cờ, đánh giặc, đánh trống
-> từ nhiều nghĩa.
b, trong veo, trong vắt, trong xanh
-> Từ đồng nghĩa.
c, thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành
-> Từ đồng âm.
- 2 HS đọc bài.
- HS làm bài cá nhân
- HS tự làm bài rồi trình bày bài.
Có mới nới cũ; Xấu gỗ, tốt nước sơn; Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. 
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe –viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
- HS có ý thức luyện viết chính tả đúng và đẹp.
II. CHUẨN BỊ
- Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 2 hoặc BT 3 trong tiết chính tả trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe-viết.
 - GV đọc bài chính tả.
 + Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong bài. - Nhắc HS chú ý cách viết chữ số, tên riêng, từ ngữ khó: bươn chải, thức khuya dậy sớm, bận rôn, ... 
- GV đọc, lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp.
- Nêu cách trình bày bài viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết.
* Hoạt động 2 : HS nghe-viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi .
- Chấm bài 1 số bài và nhận xét .
* Hoạt động 3 : HD HS làm bài tập.
 Bài 2: Câu a. HD xác định yêu cầu của bài. 
- HD chữa bài.Lưu ý các âm đôi:iê, yê và âm đệm: u
Câu b: Tổ chức cho HS làm bài, trình bày bài.
- GV chốt KT đúng. Nêu ý nghĩa của những tiếng bắt vần trong câu thơ lục bát.
- Theo dõi Sgk
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- HS tìm, nêu
- Phân tích cấu tạo của một số tiếng khó trong bài.
- Luyện viết từ ngữ khó viết, dễ lẫn.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- Đổi vở, soát lỗi lẫn nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Làm việc độc lập ở VBT, vài HS làm vào phiếu khổ to dán trên bảng lớp.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- Vài HS nêu quy tắc bắt vần với nhau: xôi, đôi (cùng vần ôi).
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết lại những chữ còn mắc lỗi.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 82. LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết thực hiện các phép tính với các số thập phân và giải toán liên quan đến tỉ số %. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Rèn cho HS kĩ năng thực hiện các phép tính với các số thập phân và giải toán liên quan đến tỉ số %. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Trình bày bài đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng:
- Tìm tỉ số % của 12 và 15; Tìm 25% của 180; Tìm một số biết 15% của số đó là 21. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Viết các hỗn số thành số TP. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS cả lớp tìm các cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm.
- GV nhận xét.
a, X x 100 = 1,643 + 7,357
 X x 100 = 9
 X = 0,09
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, chốt KT đúng. Đáp số: 25%
Bài 4: GV cho HS làm bài.
- Hỏi HS về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề, và số c/s tương ứng với 1 đơn vị DT.
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của bài.
- HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- HS đọc đề bài, tóm tắt đề.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, NX và chữa bài.
- HS tự làm bài rồi giải thích cách làm.
- Khoanh vào D
3. Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt KT ở mỗi BT và HD HS tự học ở nhà. Chuẩn bị bài sau học về máy tính bỏ túi.
Lớp 5B: Buổi chiều
TIẾT 1 KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân .
- Tính chất và công cụ của một số vật liệu đã học .
II. CHUẨN BỊ
 - Hình trang 68 SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của sợi nhân tạo và sợi bông , sợi tơ tằm ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập
Bước 1: Làm việc cá nhân 
Bước 2: Chữa bài tập 
 - GV gọi lần lượt một số HS lên chữa bài (cho các em tự đánh giá hoặc đổi chéo bài cho nhau)
Hoạt động 2: Thực hành 
· Đối với bài 1:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
 - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công cụ của 3 loại vật liệu. 
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
Bước 3:Trình bày và đánh giá 
· Bài 2: Chọn câu trả lời đúng 
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng?"
 - GV phổ biến luật chơi.
- Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập .
- Nhóm trưởng đièu khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu ở mục thực hành trang 69 SGK và nhiệm vụ GV giao. 
- Đại diện của từng nhóm trình bày , các nhóm khác góp ý , bổ sung .
- HS chơi trò chơi 
3. Củng cố dặn dò 
- Về ôn bài. Chuẩn bị tiết sau. 
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ hành chính Việt Nam (không có tên các tỉnh, thành phố).
- Thẻ từ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải phòng, TP HCM,Huế, Đà Nẵng.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Thương mại gồm các hoạt động nào. Thương mại có vai trò gì?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ 1: Bài tập tổng hợp.
- Các nhóm HS cùng thảo luận, hoàn thành các bài tập sau:
+ Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta? ảnh hưởng của biển đối với đời sống sản xuất?
+ Nêu một số đặc điểm, vùng phân bố của đất phe-ra-lít và đất phù sa?
+ Nêu một số đặc điểm, vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc đông dan nhất là dân tộc nào, họ sống ở đâu?
+ Nêu các sân bay quốc tế và các cảng biển lớn nhất của nước ta?
- GV mời HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- GV nhận xét câu trả lời cho HS.
* HĐ 2: Trò chơi những ô chữ kì diệu:
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội có một lá cờ.
- GV lần lượt đọc câu hỏi về một tỉnh, hai đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ.
- Đội trả lời đúng được nhận ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của đội mình (gắn đúng vị trí).
- Trò chơi kết thúc khi GV nêu hết các câu hỏi.
- Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các tỉnh trên bản đồ.
- Các câu hỏi: + Đây là hai tỉnh trồng nhiều cà phê ở nước ta.
 + Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc Châu.
 + Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ.
 + Tỉnh này có khai thác than nhiều ở nước ta.... 
- Các câu hỏi tiếp theo GV có thể lấy ở trong "Thiết kế bài giảng Địa Lí" trang107 
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà ôn bài, chuẩn bị kiểm tra học kì I.
TIẾT 3 : TOÁN*
LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố nội dung kiến thức về giải toán về tỉ số phần trăm
- HS biết làm các bài toán đã cho.
- Chăm chỉ, tích cực học tập. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết
- HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của các số.
- HS làm 2 ví dụ minh hoạ.
- HS khác nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
8% của 2500kg c. 32% của 550g
15% của 360l d. 85% của 240
Bài 2: Một trờng Tiểu học có số HS giỏi là 128 em và chiếm 25,6% số HS toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu HS?
Bài 3: Khi kiểm tra một cơ sở đóng giầy người ta chọn ra 88 đôi giầy không đạt yêu cầu và chiếm 5,5% tổng số giầy trong kho. Tính số giầy trong kho?
- HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- GV cùng HS nhận xét, hoàn thiện bài tập.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện tập tiếp
NS : 20/12/2017. Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2017
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Yêu lao động.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài trong SGK, tranh, ảnh về cảnh cấy cày (nếu có).
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi về bài đọc. 
2. Bài mới
a .Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động:
* HĐ1: HD HS luyện đọc.
- Gọi 1HS đọc bài
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, đổi đoạn cho nhau )
- GV đọc mẫu cả bài
* HĐ2:Tìm hiểu bài:
Bài 1,2,3: Câu 1 SGK ?
 + Nỗi vất vả, sự lo lắng của người nông dân trong sản xuất.
Bài 2: (Câu 2 (SGK).
+ Tinh thần lạc quan của người nông dân.
Bài 1,2,3: Câu 3SGK ? 
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng bài HS nêu cách đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài, kết hợp HTL 
- Gợi HS nêu ý chính: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những 
người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc từ khó: công lênh, tấc đất, tấc vàng,  
- Giải nghĩa từ khó : công lênh, tấc đất,..
- HS hoạt động theo nhóm. 
+vất vả : cày đồng buổi tra, mồ hôi nh ma ruộng cày. ..dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần.
+sự lo lắng:..trông nhiều bề, ..trông cho chân cứng, đá mềm; trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.
+Công lênh .
 ....cơm vàng.
+a)..Ai ơi,
 . .bấy nhiêu.
 b).. Trông cho 
 ..tấm lòng.
 c)..Ai ơi
 ..muôn phần.
- HS nêu ND chính.- Lớp NX, đọc ND.
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND của bài. GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS VN học thuộc lòng bài ca dao chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 KỂ CHYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Chon được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui hạnh phúc 
cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý. 
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện : 
- GV HD HS hiểu y/c của đề bài. GV gạch chân từ quan trọng.
 + Em hiểu biết sống đẹp là gì?
- GV chốt y/c: kể chuyện về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho những người khác.
- Gợi HS nhớ lại những nhân vật biết sống đẹp trong các tuyện em đã đọc. Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài Sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- HS tập kể chuyện, trao đổi nhóm đôi về nội dung câu chuyện
- Tổ chức thi kể chuyện. 
- Nhắc HS: kể xong nói luôn ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk.
- 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện mình định kể.
- Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trrớc lớp.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
3. Củng cố , dăn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe . Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TOÁN
 GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Bước đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân,chuyển một phân số thành số thập phân.
- Thực hành trên máy tính bỏ túi.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ 
- HS: Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị máy.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động	
* Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi.
- GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi, nêu đặc điểm bên ngoài của chiếc máy tính bỏ túi?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học SGK.
* Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi. VD:
25,3 + 7,09 = ?
- Gợi những HS biết thực hiện phép tính như ví dụ GV đưa ra bằng máy tính, chúng ta phải bấm những phím nào? Sau đó kết quả xuất hiện trên màn hình.
- HD HS thao tác trên phím.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Cho HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS lúng túng.
Bài 2: GV gọi 1 HS nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi.
- GV cho HS cả lớp làm bài rồi nêu kết quả.
Bài 3: GV tổ chức cho tất cẩ HS đều được thực hành trên mày tính.
- HS tự so sánh kết quả và tìm được kết quả đúng.
- HS trả lời theo hiểu biết.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS trình bày, nêu cách làm (nếu biết).
- HS thao tác theo yêu cầu của GV: Nhóm đôi.
(Một HS bấm trên máy tính, 1 HS làm nháp trên giấy, sau đó đối chiếu kết quả)
- HS thực hành theo y/c của GV.
- Tất cả HS đều được thực hành trên máy tính.
- HS thực hành.
- HS thực hành.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, HD thực hành ở nhà. 
 NS : 21/12/2017. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2017
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn.Cụ thể:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu. 
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại biên bản về việc cụ Un trốn viện. 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1?
 - Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân.
Gọi HS trình bày.
Lớp đọc thầm theo.
Cả lớp đọc thầm lần 2.
+Hoàn thành đơn
Nhóm khác NX, bổ sung:
-điền đã đúng mục chưa
-câu từ trong đơn có dễ hiểu không 
-đã nêu đúng, đủ y/c, nguyện vọng của mình chưa
 Nhiều HS nhắc lại +..viết đơnhọc môn tự chọn .
Lớp NX,bổ sung như cách trên. Bình bài hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
 - NX tiết học. Ghi nhớ các mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tìm được một câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.
- Phân loại được các mẫu câu kể; xác định đúng các thành phần CN, VN, TN trong từng câu.
- GD ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Từ điển TV, bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT1 (tiết ôn tập về từ và cấu tạo từ)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập1:
- Gọi 1 HS đọc y/c BT1, xác định y/c của bài tập. 
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu nào?...
- Tổ chức hoạt động nhóm: HS đọc mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng”, viết vào vở BT các kiểu câu theo y/c. 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. GV chốt lời giải đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 2:
- HS đọc nội dung bài 2
- Các em đã học những kiểu câu kể nào?
(GV treo bảng phụ – HS đọc lại kiến thức cũ)
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày, GV chốt lời giải đúng.
Lớp đọc thầm.Cả lớp đọc thầm L2.
+ Câu hỏi dùng để hỏi. Nhận biết bằng dấu (?)
+.
Lớp NX, bổ sung. HS nhắc lại. 
- HS đưa ra bảng nhóm và trình bày.
+VD:
- Câu hỏi: Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn?
- Dấu hiệu : cuối câu có dấu (?)
Nhóm khác bổ sung, HS nhắc lại.
+ Ai làm gì? + Ai thế nào? + Ai là gì?
HS làm VBT. VD:
+ Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,/lãnh đạo 
hội đồng thành phố nót-tinh-ghêm ở 
nước Anh//đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn...
Lớp NX, sửa sai. Đáp án: SGV-332. 
3. Củng cố dặn dò
 - HS nhắc lại các kiểu câu. NX tiết học. 
TIẾT 4 TOÁN
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
- Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số %.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- GVđọc 1 số phép tính cho HS bấm máy tính bỏ túi và nêu kết quả. 	 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %
a) Tìm tỉ số % của 7 và 40
- Chúng ta cùng tìm tỉ số % của 7 và 40
b) Tính 34% của 56
- Chúng ta cùng tìm 34% của 56
- Yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54
c) Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1 số khi biết 65% của nó là 78
* HĐ2: Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì?
- GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
Bài 2: Tổ chức tượng tự như làm bài tập 1.
Bài 3: Tổ chức tượng tự như làm bài tập 2.
- HS nghe và nhớ nhiệm vụ
- HS thao tác với máy tính.
- HS ngồi làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS làm bài

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2017_2018_tra.doc