Giáo án môn Tin học Lớp 6 - Nguyễn Thị Kim Duyên

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được các thiết bị vào/ra như bàn phím, chuột, màn hình, máy in, loa, tai nghe và nắm được chức năng của chúng.

- Nhận biết được các thiết bị lưu trữ như đĩa CD, ổ đĩa CD, USB và nắm được chức năng của chúng.

- Sử dụng được phần mềm Calculator để thực hiện phép tính số học đơn giản.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS

1. Giáo viên: SHD, sổ tay lên lớp, máy chiếu.

2. HS: SHD, vở ghi. Chuẩn bị nội dung kiến thức ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm, vấn đáp, chia sẻ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: 1’

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu cấu trúc của máy tính điện tử ?

2. Bài mới

 

doc116 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học Lớp 6 - Nguyễn Thị Kim Duyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh trong hệ mặt trời thông phần mềm Solar System 3d Simulator. 
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để biết cách khởi động phần mềm Solar System 3d Simulator sau đó thực hành khởi động chương trình Solar System 3D Simulator.
Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
Giáo viên đi kiểm tra và trợ giúp các máy nếu cần.
6. Điều chỉnh hoạt động của chương trình.
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để biết cách Điều chỉnh hoạt động của chương trình Solar System 3d Simulator sau đó thực hành điều chỉnh chương trình Solar System 3D Simulator như trong SGK.
Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
Giáo viên đi kiểm tra và trợ giúp các máy nếu cần.
B: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
1. Khởi động phần mềm từ điển Lạc Việt.
2. Tra nghĩa tiếng việt của từ tiếng Anh.
3. Tra nghĩa tiếng Anh của từ tiếng việt.
4. Xem hướng dẫn sử dụng. 
5. Tìm hiểu các hành tinh trong hệ mặt trời thông phần mềm Solar System 3d Simulator. 
6. Điều chỉnh hoạt động của chương trình.
C: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Mục tiêu: Biết cách sử dụng phần mềm từ điển Lạc Việt để tra nghĩa từ.
Biết sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để tìm hiểu chuyển động của trái đất và các hành tinh trong hệ mặt trời.
Thời gian: 14’
Cách tiến hành
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi về chương trình Solar System 3D Simulator sau đó thực hành khởi động máy tính và phần mềm Lạc Việt để tra cứu những từ tiếng Anh như trong SGK.
Giáo viên đi kiểm tra và trợ giúp các máy nếu cần.
C: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
4. Củng cố: 4’
- Nêu cách khởi động phần mềm Lạc Việt, cách tra cứu 1 tữ tiếng Anh ra tiếng việt.
5. Giao nhiệm vụ và HDVN: 1’
- Yêu cầu HS về nhà làm đọc và làm nốt các nội dung các câu hỏi ở cuối bài, có thể tìm hiểu kĩ hơn từ Bố Mẹ hay người thân để câu trả lời được đầy đủ và chính xác.
* Nhận xét, đánh giá giờ học: 
Ngày soạn:
Ngày giảng: .
Tiết 32 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
	- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì 1: Sử dụng các phần mềm học tập Mouse skill, Rapid typing, 10Finger beak Out
- Kiểm tra kĩ năng của học sinh khi làm việc với phần mềm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
1. Giáo viên: SHD, sổ tay lên lớp, phòng máy.
2. HS: SHD, vở ghi. Chuẩn bị nội dung kiến thức ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm, vấn đáp, quan sát, thực hành trên máy.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Khởi động
3. Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của HS
HĐ 1: Nội dung lí thuyết
Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của học kì 1, chuẩn bị cho thi học kì 1.
Thời gian: 14’
Cách tiến hành
- GV đưa ra nội dung lí thuyết, yêu cầu học sinh tìm hiểu và ôn tập.
A. Lý thuyết
Bài Làm quen với máy tính
Sử dụng phần mềm Caculator, trình duyệt Web để tra cứu thông tin.
Bài: BTH 1: Sử dụng chuột
- Cách cầm chuột đúng.
- Các thao tác với chuột.
Bài: tập gõ bàn phím.
Tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính.
Vị trí đặt các ngón tay khi gõ 10 ngón.
Gv: Giải đáp những nội dung khó cho học sinh.
- HS: tìm hiểu theo những nội dung mà giáo viên đưa ra.
HĐ 2: Thực hành
Mục tiêu: Luyện tập lại thao tác với các phần mềm học tập.
Thời gian: 25’
Cách tiến hành
B. Thực hành.
- Gv: YC học sinh khởi động máy tính và phần mềm Mouse Skill, lần lượt thay nhau luyện tập các level của phần mềm.
- GV: Quan sát quá trình thực hành của học sinh, nhắc nhở sửa lỗi cho học sinh.
- Gv: YC học sinh khởi động máy tính và phần mềm Mouse Skill, lần lượt thay nhau luyện tập các level của phần mềm.
- GV: Quan sát quá trình thực hành của học sinh, nhắc nhở sửa lỗi cho học sinh 
- Luyện các bài tập của phần mềm Rapid Typing.
- Gv: YC nhắc lại tư thế ngồi đúng khi luyện tập
- GV: Quan sát quá trình thực hành của học sinh, nhắc nhở sửa lỗi cho học sinh 
- Thực hiện.
- Làm theo hướng dẫn.
- Thực hiện.
- Làm theo hướng dẫn.
Thực hiện.
- Trả lời. (Tư thế ngồi, cách đặt tay, vị trí các ngón tay)
- Làm theo hướng dẫn.
4. Củng cố: 4’
- Nhận xét kĩ năng luyện tập cho học sinh, nhấn mạnh một số lỗi HS hay mắc phải.
5. Giao nhiệm vụ và HDVN: 1’
- Về nhà ôn tập thực hành nếu có điều kiện.
* Nhận xét, đánh giá giờ học: 
Ngày soạn:
Ngày giảng: .
Tiết 33,34 
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU: 
	- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong học kì 1: Tính toán với phân mềm Caculator, luyện tập các phần mềm Mouse skill, Rapid typing, 10 Finger break Out.
- Kiểm tra kĩ năng của học sinh khi làm việc với các phần mềm Mouse skill, Rapid typing, 10 Finger break Out.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
1. Giáo viên: SHD, sổ tay lên lớp, phòng máy.
2. HS: SHD, vở ghi. Chuẩn bị nội dung kiến thức ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp: Kiểm tra thực hành
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 
2. Nội dung
(Có đề kiểm tra, hướng dẫn kèm theo)
3. Củng cố: 
- Nhận xét kĩ năng luyện tập cho học sinh, nhấn mạnh một số lỗi HS hay mắc phải.
4. Giao nhiệm vụ và HDVN: 
- Về nhà ôn tập thực hành nếu có điều kiện.
* Nhận xét, đánh giá giờ học: 
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
Tiết: 35,36
Trải nghiệm:
TÌM HIỂU PHẦN MỀM TẠO VIDEO TỪ ẢNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- HS có thêm kiến thức về một số phần mềm ứng dụng thông dụng.
2. Kĩ năng: 
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm.
	- Hs tạo được sản phẩm video từ những gì mà mình tìm hiểu được.
	- Rèn luyện kĩ năng thảo luận, hợp tác nhóm, làm việc trên máy tính, báo cáo kết quả.
3. Thái độ, hành vi:
- Ham học hỏi, làm việc nhóm nghiêm túc. 
4. Năng lực:
	- Năng lực tự học;
	- Năng lực sáng tạo;
	- Năng lực hợp tác;
	- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
II. Phương pháp
	- Gởi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm.
	- Phỏng vấn, trực quan, thực hành.
III. Chuẩn bị
	1. Giáo viên: Chuẩn bị nội dung, chương trình trải nghiệm.	
	2. Học sinh:
	- Chuẩn bị nội dung cần tìm hiểu dựa trên dàn ý của giáo viên.
	- Làm việc theo nhóm hoàn thiện báo cáo.
IV. Tiến trình
Hoạt động 1: Giới thiệu trải nghiệm (Trước tiết 1)
Bước 1: Khởi động, tạo hứng thú cho học sinh
Hàng ngày em xem những video được tạo từ ảnh trên mạng rất nhiều, những video đó được tạo như thế nào, bản thân em có thể tạo được những video đó hay không.
Hiện nay có một phần mềm là Proshow Producer, phần mềm này sẽ hỗ trợ trong việc tạo video từ ảnh đơn giản dễ làm.
	Bước 2: Nêu các mục tiêu học sinh phải đạt được sau trải nghiệm học tập. 
- Giáo viên đưa ra các yêu cầu học sinh phải đạt được (Kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực định hướng hình thành).
- Học sinh suy nghĩ và trao đổi với giáo viên về các nhiệm vụ. 
Bước 3: Phân công nhiệm vụ cho các nhóm và điều chỉnh nhiệm vụ theo từng lớp.
Bước 4: GV hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc của cả lớp trong thời gian thực hiện trải nghiệm.
KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM
STT
Nội dung công việc
Thời gian
Cách thức tổ chức làm việc
Ghi chú
Ơ nhà
Lớp
Cá nhân
Nhóm
1
Chia nhóm học sinh.
Tìm hiểu nội dung trải nghiệm
Trước tiết học 1 tuần
x
x
x
x
2
Các nhóm chuẩn bị ảnh, bài hát, nội dung của video mà nhóm muốn làm.
Trước tiết 1
x
x
x
x
3
Thảo luận thông nhất nội dung video mà nhóm định làm.
Tiến hành tạo video theo những gì mà nhóm đã tìm hiểu.
Tiết 1
x
x
x
4
Báo cáo sản phẩm của nhóm.
Tiết 2
x
x
x
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Câu 1: Nêu tên các phần mềm tạo video từ ảnh mà em biết.
Câu 2: Trong video được tạo từ phần mềm gồm có những thành phần nào?
Câu 3: Cách tạo chữ trong video với phần mềm Proshow Producer 
Câu 4: Có thể thay đổi thứ tự xuất hiện của các ảnh không? Cách thực hiện với phần mềm Proshow Producer .
HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU THÔNG TIN
	- Tìm hiểu cách tạo video bằng phần mềm Proshow Producer  qua mạng Internet, sách báo.
	- Tham khảo một số sản phẩm video trên mạng để xem quy trình của video.
Bước 5: GV cho các nhóm ký kết hợp động học tập và giải đáp những thắc mắc của học sinh (cách tổ chức, nội dung triển khai, tài liệu bổ sung...)
GV hẹn lịch gặp tiếp theo. 
Hoạt động 2: Triển khai trải nghiệm (tiết 1)
- Gv: Chia lớp thành 10 nhóm, chọn nhóm trưởng thư kí, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
- Học sinh làm việc theo nhóm được phân công, chủ động thực hiện các nhiệm vụ ứng với các câu hỏi nội dung đã đặt ra. Cụ thể:
+ Bạn nhóm trưởng có trách nhiệm quản lí các thành viên trong nhóm.
+ Các thành viên trong nhóm sẽ cùng nhau tìm hiểu cách tạo video từ ảnh bằng phần mềm Proshow Producer .
Hoạt động 3: Tạo video bằng phần mềm Proshow Producer  (Tiết 1)
+ Từ những kiến thức đã tìm hiểu về phần mềm, các nhóm tiến hành tạo video theo kiến thức mà em đã tìm hiểu.
+ Lựa chọn hình ảnh, lời dẫn, bài hát phù hợp cho video.
+ Tạo video bằng phần mềm trên máy tính.
+ Hoàn thiện sản phầm của nhóm, viết báo cáo thuyết trình cho sản phẩm.
Hoạt động 4: Đánh giá, tổng kết trải nghiệm (Tiết 2)
- Các nhóm báo cáo bài giới thiệu của nhóm mình, thảo luận, rút kinh nghiệm, đề nghị khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực.
- Giáo viên tổng kết bài học, chốt lại những điểm chính của nội dung, đánh giá quá trình làm việc thực hiện trải nghiệm của từng nhóm. 
	- Các nhóm nộp lại các sản phẩm và biên bản làm việc nhóm, ghi chép cá nhân. 
Ngày soạn:
Ngày giảng: .
Tiết 29, 30: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU: 
Biết cách sử dụng một số phần mềm như: Rapid Typing, từ điển Lạc Việt, Calculator.
Biết sử dụng phần mềm Solar System 3d Simulator để tìm hiểu chuyển động của trái đất và các hành tinh trong hệ mặt trời.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
1. Giáo viên: SHD, sổ tay lên lớp, phòng máy.
Phương pháp kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm, vấn đáp, quan sát, thực hành trên máy.
2. HS: SHD, vở ghi. Chuẩn bị nội dung kiến thức ở nhà.
Tiết: 29
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới
HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn làm phần A hoạt động khởi động trả lời các câu hỏi như trong SGK 
GV đôn đốc, trợ giúp nếu cần thiết và yêu cầu báo cáo kết quả.
A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình.
B: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Mục tiêu: HS Biết cách khởi động và sử dụng phần mềm từ điển Lạc Việt, phần mềm System 3D simulator
1. Khởi động phần mềm từ điển Lạc Việt.
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để biết cách khởi động phần mềm từ điển Lạc Việt.
GV: Hướng dẫn học sinh cách thực hành khởi đông chương trình Lạc Việt.
Giáo viên đi kiểm tra và trợ giúp các máy nếu cần.
2. Tra nghĩa tiếng việt của từ tiếng Anh.
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để biết cách làm việc với phần mềm từ điển Lạc Việt.
 GV: HD thực hành cac thao tác để làm quen với chức năng của chương trình Lạc Việt.
Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
Giáo viên đi kiểm tra và trợ giúp các máy nếu cần.
3. Tra nghĩa tiếng Anh của từ tiếng việt.
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để biết cách dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh bằng phần mềm từ điển Lạc Việt sau đó thực hành dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh bằng chương trình Lạc Việt.
Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
Giáo viên đi kiểm tra và trợ giúp các máy nếu cần.
4. Xem hướng dẫn sử dụng. 
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để biết các chức năng khác của phần mềm từ điển Lạc Việt 
Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
Giáo viên đi kiểm tra và trợ giúp các máy nếu cần.
Gv: Yc HS thoát khởi phần mềm.
HS: Thực hiện.
5. Tìm hiểu các hành tinh trong hệ mặt trời thông phần mềm Solar System 3d Simulator. 
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để biết cách khởi động phần mềm Solar System 3d Simulator sau đó thực hành khởi động chương trình Solar System 3D Simulator.
Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
Giáo viên đi kiểm tra và trợ giúp các máy nếu cần.
6. Điều chỉnh hoạt động của chương trình.
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để biết cách Điều chỉnh hoạt động của chương trình Solar System 3d Simulator sau đó thực hành điều chỉnh chương trình Solar System 3D Simulator như trong SGK.
Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
Giáo viên đi kiểm tra và trợ giúp các máy nếu cần.
B: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
1. Khởi động phần mềm từ điển Lạc Việt.
- Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
2. Tra nghĩa tiếng việt của từ tiếng Anh.
- Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
3. Tra nghĩa tiếng Anh của từ tiếng việt.
- Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
4. Xem hướng dẫn sử dụng. 
- Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
5. Tìm hiểu các hành tinh trong hệ mặt trời thông phần mềm Solar System 3d Simulator. 
- Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
6. Điều chỉnh hoạt động của chương trình.
- Hs: Thực hiện theo HD trong SGK.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
4. Củng cố: 
- Nêu cách khởi động phần mềm Lạc Việt, cách tra cứu 1 tữ tiếng Anh ra tiếng việt .
5. HDVN: 
- Yêu cầu HS về nhà làm đọc và làm nốt các nội dung các câu hỏi ở cuối bài, có thể tìm hiểu kĩ hơn từ Bố Mẹ hay người thân để câu trả lời được đầy đủ và chính xác.
* Nhận xét, đánh giá giờ học: 
Tiết: 30
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới
HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
GV: YC HS khởi động phần mềm Rapid Typing 
- GV: YC HS nhắc lại tư thế ngồi làm việc với máy tính.
- GV: Cách đặt tay đúng khi luyện tập với phần mềm Rapid Typing.
GV: YC học sinh lần lượt luyện tập phần mềm Rapid Typing ở mức độ EN3. Experienced.
GV: Quan sát điều chỉnh tư thế ngồi cho những học sinh ngồi chưa đúng, điều chỉnh vị trí các ngón tay cho học sinh.
Giáo viên đi kiểm tra và trợ giúp các máy nếu cần.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Luyện tập theo yêu cầu.
- Thực hiện theo hướng dẫn
4. Củng cố: 
- Nhận xét kĩ năng luyện tập cho học sinh, nhấn mạnh một số lỗi HS hay mắc phải.
5. HDVN: 
	- Tìm hiểu trước nội dung bài “Lưu trữ thong tin trong máy tính”
- Về nhà thực hành nếu có điều kiện.
* Nhận xét, đánh giá giờ học: 
Ngày soạn:
Ngày giảng: .
Tiết 31, 32: 
LƯU TRỮ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU: 
	- Hiểu khái niệm tệp và thư mục.
	- Hiểu được lợi ích của việ lưu trũ các tệ dưới dạng cây.
	- Nhớ được những quy định cơ bản và cách đặt tên tệp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
1. Giáo viên: SHD, sổ tay lên lớp, phòng máy.
Phương pháp kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm, vấn đáp, quan sát, thực hành trên máy.
2. HS: SHD, vở ghi. Chuẩn bị nội dung kiến thức ở nhà.
Tiết: 31
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới
HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Mục tiêu: Biết thông tin trong máy tính tổ chức sắp xếp theo trình tự.
A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
GV YC học sinh liên hệ với thực tế cuộc sống và trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV: Nhận xét chốt KT.
A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
- Trả lời theo câu hỏi và theo hiểu biết cá nhân. Và chia sẻ ý kiến với các bạn khác.
B: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Phân biệt được tệp, thư mục
 - Biết cách viết đường dẫn.
1. Tìm hiểu về tệp (File)
GV: YC HS hoạt động nhóm cặp bàn đọc nội dung phân 1 và trả lời các câu hỏi sau: 
 ? Khái niệm tệp
 ? Quy ước đặt tên tệp
GV: Gọi đại diện 01 nhóm đưa ra ý kiến và chia sẻ.
GV: Nhận xét chốt KT.
GV: Nhấn mạnh khi đặt tên tệp không được chứa các kí tự: \ / : * ? “ 
GV: Lấy một số ví dụ về các loại tệ cho học sinh hiểu rõ hơn
Gv: Gọi học sinh lấy thêm ví dụ về các loại tệp mà em biết.
GV: YC học sinh hoạt động nhóm đôi đọc và làm bài tập 1.
Gv: Gọi đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời và chia sẻ.
Gv: Nhận xét, chốt kiến thức.
Đáp án
 a. A
 b. B
2. Thư mục (Folder)
- Gv YC HS đọc nội dung phần 2. 
HĐN: Gv chia nhóm cặp bàn trả lời câu hỏi?
? Thế nào là thư mục mẹ.
? Quy tắc đặt tên cho thư mục
GV: YC HS chia sẻ đáp án của nhóm mình
- GV nhận xét, bổ sung thêm kiến thức:
+ Thư mục con: là các thu mục nằm trong thư mục mẹ và có thể chứa tệp bên trong nó.
+ Thư mục mẹ: là thư mục có chứa thư mục khác và tệp bên trong nó.
+ Tên tệp còn không được chứa các kí tự sau: ? / \ * 
* GV YC HS hoạt động nhóm lớn
Gv: YC HS quan sát sơ đồ cây trong SHD trang 98, cho biết tên các thư mục có trong sơ đồ, tên thư mục mẹ, thư mục con, các tệp có trong sơ đồ vào phiếu học tập.
Gv: Quan sát bài làm của các nhóm, HD những nhóm khó khăn.
- GV: Gọi dại diện 3 nhóm lên bảng điền kết quả.
- GV: thu lại phiếu học tập của các nhóm để dánh giá, nhận xét bài làm.
1. Tìm hiểu về tệp (File)
- HĐ nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. và chia sẻ ý kiến với các nhóm khác.
- Ghi chép.
- Lắng nghe. Và lấy thêm ví dụ.
- Thực hiện.
- Trả lời, chia sẻ.
2. Thư mục (Folder)
- HS Nghiên cứu SGK
*HĐN cặp bàn
- Trả lời: (Thư mục mẹ là thư mục có chứa thư mục khác và tệp bên trong nó).
+ Tên tệp cùng cấp không được trùng tên.
- HS báo cáo và chia sẻ.
- Ghi chép
* GV YC HS hoạt động nhóm lớn.
- Điền đáp án vào phiếu học tập
Thư mục mẹ
Thư mục con
Tệp
- HS thực hiện.
Tiết: 32
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới
3. Đường dẫn
- GV YC HS đọc nội dung phần 3.
?Đường dẫn tới thư mục hay một tệp được viết thư thế nào?
- Gv Hướng dẫn học sinh cách viết đường dẫn tới một tệp hay thư mục dựa trên sơ đồ cây trang 98. 
GV: - YC HS viết đường dẫn tới thư mục: Ảnh bạn bè; Ảnh phong cảnh; Ảnh gia đình.
Viết đường dẫn tới tệp: Nhà thờ đá Sapa, ruộng bậc thanh,jpg
GV: gọi HS lên bảng ghi kết quả.
Gv: Nhận xét bài làm của HS, chốt KT.
+ F:\Ảnh\Ảnh bạn bè.
+ F:\Ảnh\Ảnh phong cảnh.
+ F:\ Ảnh\Ảnh gia đình.
+ F:\Ảnh\Ảnh phong cảnh\Nhà thờ đá Sapa.
+ F:\Ảnh\Ảnh phong cảnh\Ruộng bậc thang.
3. Đường dẫn
- Trả lời.
- HS: Thực hiện theo cá nhân.
- Lên bảng.
- Ghi nội dung vào vở.
C: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Mục tiêu: + Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh
Bài tập 2: Trả lời câu hỏi và chia sẻ với các nhóm khác.
- Chọn câu trả lời đúng.
Gv: YC HS hoạt động nhóm cặp.
Hoàn thiện bài tập số 2.
Gv: Quan sát bài làm của các nhóm, HD những nội dung khó.
GV: Gọi đại diện 1 nhóm trình bày và chia sẻ.
GV: Nhận xét chốt đáp án: A, B, C, D, F.
Bài tập 2: Trả lời câu hỏi và chia sẻ với các nhóm khác.
- Chọn câu trả lời đúng.
- Thực hiện theo cặp đôi.
- Nhóm trưởng đứng lên báo cáo.
- Ghi vào vở
D: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức vào thực tế.
Gv: YC HS về nhà thực hiện.
- Thực hiện ở nhà.
E: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức vào thực tế.
Gv: YC HS về nhà thực hiện.
- Thực hiện ở nhà.
4. Củng cố: 
- Nhận xét kĩ năng luyện tập cho học sinh, nhấn mạnh một số lỗi HS hay mắc phải.
5. HDVN: 
- Về nhà thực hành nếu có điều kiện.
* Nhận xét, đánh giá giờ học: 
Ngày soạn:
Ngày giảng: .
Tiết 33, 34 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
	- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì 1.
- Kiểm tra kĩ năng của học sinh khi làm việc với phần mềm
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
1. Giáo viên: SHD, sổ tay lên lớp, phòng máy.
Phương pháp kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm, vấn đáp, quan sát, thực hành trên máy.
2. HS: SHD, vở ghi. Chuẩn bị nội dung kiến thức ở nhà.
Tiết: 33
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của HS
HĐ 1: Nội dung lí thuyết
- GV đưa ra nội dung lí thuyết, yêu cầu học sinh tìm hiểu và ôn tập.
A. Lý thuyết
Bài: BTH 1: Sử dụng chuột
- Cách cầm chuột đúng.
- Các thao tác với chuột.
Bài: tập gõ bàn phím.
Tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính.
Vị trí đặt các ngón tay khi gõ 10 ngón.
Gv: Giải đáp những nội dung khó cho học sinh
- HS: tìm hiểu theo những nội dung mà giáo viên đưa ra.
HĐ 2: Thực hành
B. Thực hành.
- Gv: YC học sinh khởi động máy tính và phần mềm Mouse Skill, lần lượt thay nhau luyện tập các level của phần mềm.
- GV: Quan sát quá trình thực hành của học sinh, nhắc nhở sửa lỗi cho học sinh
- Thực hiện.
- Làm theo hướng dẫn.
4. Củng cố: 
- Nhận xét kĩ năng luyện tập cho học sinh, nhấn mạnh một số lỗi HS hay mắc phải.
5. HDVN: 
- Về nhà ôn tập thực hành nếu có điều kiện.
* Nhận xét, đánh giá giờ học: 
Tiết: 34
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của HS

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_6_nguyen_thi_kim_duyen.doc