Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

Bài 14: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU

I. Mục tiêu:

- Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu.

- Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông. Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông, hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

-HS tự kỷ: Tập vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.

II. Đồ dùng dạy học

- Sưu tầm1 số đồ vật có dạng hình vuông được trang trí: khăn vuông, gạch hoa.

- Một số bài vẽ trang trí hình vuông.

- Hình minh họa cách trang trí hoặc trong bộ ĐDDH.

III. Các hoạt động dạy học: (35’)

Giáo viên

A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (1’)

B. Bài mới:

 Giới thiệu bài: (1’)

1. Quan sát, nhận xét (5’)

- Giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí HV.

+ Trang trí hình vuông có tác dụng gì ?

+ Nêu 1 số đồ vật có trang trí hình vuông ?

- Cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí HV, gợi ý:

+ Họa tiết để trang trí hình vuông ?

+ Họa tiết chính, họa tiết phụ ?

+ Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào ?

+ Màu sắc ?

- GV tóm tắt.

2. Cách vẽ họa tiết và vẽ màu (6’)

- YC HS quan sát hình vuông.

- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.

+ Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông.

+ Vẽ họa tiết chính ở giữa trước,.

+ Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích.

3. Thực hành (16’)

- GV nêu y/c vẽ bài.

- Nhắc : nhìn đường trục để vẽ họa tiết phù hợp với hình vuông. Vẽ màu theo ý thích.

- GV QS, giúp đỡ HS.

4. Nhận xét, đánh giá (5’)

- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét tiết học

5. Dặn dò: (1’) QS đồ vật có trang trí h/vuông

- Giờ sau mang vở TV, bút chì, tẩy, màu.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành (16’) 
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc : vẽ hình vừa với phần giấy ... vẽ hình ảnh chính trước,
- GV QS, giúp đỡ HS . 
4. Nhận xét, đánh giá (6’)
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: QS đồ vật có trang trí hình vuông.
- Giờ sau mang vở TV, bút chì, tẩy, màu. 
- HS quan sát tranh, ảnh và trả lời.
+ Tranh Vẽ ĐT Vườn hoa thường là vẽ tranh phong cảnh với nhiều loại cây, hoacó màu sắc rực rỡ.
+ Vuờn hoa, công viên,
+ Sắp xếp hình ảnh chặt chẽ,
+ Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt,
- HS trả lời: Công viên Đầm sen, công viên Lê-nin,
- HS nêu cách vẽ tranh.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp nhất,
- HS quan sát và lắng nghe.
TUẦN 14: Ngày soạn: 21/11/2015 Ngày dạy : 24/11/2015 
Bài 14: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu.
- Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông. Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông, hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. 
-HS tự kỷ: Tập vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm1 số đồ vật có dạng hình vuông được trang trí: khăn vuông, gạch hoa.
- Một số bài vẽ trang trí hình vuông.
- Hình minh họa cách trang trí hoặc trong bộ ĐDDH.
III. Các hoạt động dạy học: (35’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (1’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng lên bàn.
- Nghe. 
1. Quan sát, nhận xét (5’) 
- Giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí HV.
+ Trang trí hình vuông có tác dụng gì ?
+ Nêu 1 số đồ vật có trang trí hình vuông ?
- Cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí HV, gợi ý:
+ Họa tiết để trang trí hình vuông ?
+ Họa tiết chính, họa tiết phụ ?
+ Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
2. Cách vẽ họa tiết và vẽ màu (6’) 
- YC HS quan sát hình vuông.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. 
+ Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông.
+ Vẽ họa tiết chính ở giữa trước,...
+ Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. Thực hành (16’) 
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc : nhìn đường trục để vẽ họa tiết phù hợp với hình vuông. Vẽ màu theo ý thích.
- GV QS, giúp đỡ HS. 
4. Nhận xét, đánh giá (5’)
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’) QS đồ vật có trang trí h/vuông
- Giờ sau mang vở TV, bút chì, tẩy, màu. 
- Quan sát, TL.
+ Làm cho đồ vật đẹp hơn.
+ Cái khay, tấm thảm, gạch hoa,...
- HS quan sát và nhận xét.
+ Họa tiết: hoa, lá, các con vật,...
+ Hoạ tiết chính ở giữa,phụ ở 4 góc 
+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau
+ Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau, màu nền vẽ 1 màu, khác màu với họa tiết.
- HS quan sát.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông
vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên
- Nhận xét-chọn bài đẹp.
- HS lắng nghe. 
TUẦN 15: Ngày soạn: 22/11/2014 Ngày dạy : 24/11/2014 
Bài 15: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CỐC
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại cốc.
- Biết cách vẽ cái cốc.
-Tập vẽ cái cốc (Cái li) theo mẫu.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Chuẩn bị 3 cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh.
 - Bài vẽ cái cốc.
III. Các hoạt động dạy học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng lên bàn.
- Nghe. 
1. Quan sát, nhận xét (5’) 
- GV cho HS quan sát 1 số loại cốc và gợi ý:
+ Cốc gồm những bộ phận nào ?
+ Chất liệu ?
+ Màu sắc ?
+ Trang trí ?
- GV tóm tắt:
- Cho HS xem bài vẽ tham khảo.
- GV y/c nêu 1 số loại cốc ?
2. Cách vẽ theo mẫu (5’)
- GV đặt vật mẫu.
- YCHS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
+ Phác khung hình cái cốc.
+ Xác định tỉ lệ các bộ phận, vẽ hình.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. Thực hành (17’)
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc: nhìn mẫu để vẽ, vẽ bố cục cho cân đối, trang trí và vẽ màu theo ý thích.
- GV QS, giúp đỡ HS.
* Lưu ý: không được dùng thước để kẻ.
4. Nhận xét, đánh giá (6’)
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’) QS các con vật quen thuộc;
Mang đất nặn, vở TV, bút chì, tẩy, màu
- HS quan sát và trả lời.
+ Gồm: thân, miệng, đáy
+ Chất liệu: thuỷ tinh, nhựa,
+ Có nhiều màu khác nhau,
+ Trang trí phong phú, đa dạng,
- HS quan sát và lăng nghe.
- QS-NX về: bố cục, hình dáng, màu,
- HS nêu 1 số loại cốc em biết..
- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên - HS NX về bố cục, hình, đậm, nhạt hoặc vẽ màu và chọn bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
TUẦN 16: Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy : 01/12/2014 
Bài 16: Tập nặn tạo dáng 
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT 
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật.
- Biết cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo ý thích.
-HSKG: Hình vẽ, xé (nặn) cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (Nếu vẽ hoặc xé dán).
-Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn ít thịt động vật tốt cho sức khỏe, 
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau. 
- Đất nặn, giấy màu, màu,... 
III. Các hoạt động dạy học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùnglên bàn.
- Nghe. 
1. Quan sát, nhận xét (5’) 
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì ?
+ Con vật có nhữg bộ phận nào ?
+Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi ko? 
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
+Em có thích con vật đó không?Vì sao?
+Hằng ngày em ăn những thức ăn gì?
+ 
- Cho xem bài vẽ. 
2. Cách nặn, vẽ, xé dán (5’) 
-Hãy nêu các bước tiến hành nặn(vẽ, xé dán)
GV hướng dẫn theo 2 cách nặn.
 C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính.
 C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn...
(Trường hợp HS ko có đất nặn, GVHD cách vẽ hoặc xé dán)
3. Thực hành (17’)
- Chia nhóm HS.
- Nêu yêu cầu thực hành.
- GV QS, giúp đỡ HS. 
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- YC các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’) Sưu tầm tranh dân gian V.Nam.
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Con thỏ, con gà, con mèo...
+ Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng
+ Có sự thay đổi.
+ Con trâu, con chó, con vịt...
+TL theo ý thích. Con vật đó có lợi (hại)
- Liên hệ thực tế ở nhà, trả lời.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS nêu cách nặn, 
- HS quan sát và lắng nghe.
-Hình thành nhóm; Làm bài theo nhóm.
- HS chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,...
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm – NX.
- HS lắng nghe.
TUẦN 17: Ngày soạn: 6/12/2014 Ngày dạy : 8/12/204 
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI
(Tranh dân gian Đông Hồ)
I. Mục tiêu:
-Làm quen, tiếp xúc với tranh dân gian Việt Nam. Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. HSKG: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
-Biết tiết kiệm sử dụng giấy, nên sử dụng giấy đã sử dụng một mặt. Hạn chế rác thải; thu gom và sử lý rác thải, rác thải hữu cơ có thể làm phân bón cho cây. 
II. Đồ dùng dạy - học
GV: - Tranh Phú quý, Gà mái (tranh to); Bộ ĐDDH. (Tranh Lợn nái, Chăn trâu, )
HS: - Sưu tầm tranh dân gian (in ở sách, báo, lịch, ), các bài vẽ của các bạn năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để tranh sưu tầm được lên bàn.
- Nghe. 
- GV giới thiệu 1 số tranh dân gian và gợi ý:
+ Tên tranh ? Các h/ả trong tranh ? Những màu sắc chính trong tranh ?
- GV tóm tắt:
1. Xem tranh (28’) 
1.1 Tranh Phú quý:
+ Tranh có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh ?
+ Hình em bé được vẽ như thế nào ?
+ Hình con vịt được vẽ như thế nào ?
+ Màu sắc trong tranh ?
-GV nhấn mạnh: Tranh phú quý nói lên ước vọng của người nông dân mong con khỏe
1.2 Tranh Gà mái:
- YC xem tranh theo cặp và gợi ý:
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ?
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào ?
+ Những màu nào có trong tranh ?
+ Em thích bức tranh Gà mái không? Vì sao?
- GV tóm tắt, hệ thống lại ND bài học (SGV)
- Em hãy vẽ một bức tranh tự chọn. 
+Em cần làm gì để không láng phí giấy khi sử dụng trong việc học tập? Như học môn TC, 
+Cần làm gì để MT quanh ta luôn sạch đẹp?
2. Nhận xét đánh giá (5’) 
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Phú quý, Gà mái,; 
- HS lắng nghe.
- Có em bé, con vịt, bông hoa sen.
- Em bé là hình ảnh chính.
- Nét mặt bụ bẩm, khoẻ mạnh,
- Con vịt to béo đang vươn cổ lên.
- Màu đỏ, màu xanh, màu trắng,
- HS quan sát và lắng nghe.
- Các cặp thảo luận -Trả lời.
+ Gà mẹ và đàn gà con.
+ Gà mẹ to, khoẻ, vừa bắt được mồi cho con. Đàn gà con mỗi con 1 dáng vẻ,
+ Màu đỏ, màu vàng, màu da cam, 
- Trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- Thực hành vẽ một bức tranh tự chọn. 
- Liên hệ thực tế và trả lời.
3. Dặn dò: (1’) Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian, tranh thiếu nhi; Mang vở TV, bút chì, tẩy, màu. 
TUẦN 18: Ngày soạn: 13/12/2014 Ngày dạy : 15/12/2014 
Bài 18: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(Hình Gà mái - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I. Mục tiêu:
- Hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
-HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. 
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh dân gian Gà mái.
- Phóng to hình Gà mái (chưa vẽ màu), màu vẽ.
- Bài vẽ màu để HS tham khảo.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (5’)
- GV cho HS xem tranh gà mái và gợi ý:
+ Tranh vẽ hình ảnh nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
- Cho HS xem1 số bài vẽ , gợi ý:
+ Em có nhận xét gì về màu ?
- GV nhận xét.
2. Cách vẽ màu vào hình (6’)
- YCHS quan sát hình phóng to và gợi ý:
- Gợi ý HS nhớ lại màu của con gà: màu nâu, vàng, đen,
- GV hướng dẫn:
+ Chọn màu theo ý thích.
+ Vẽ màu đàn gà trước, màu nền sau.
+ Vẽ màu không bị nhem ra ngoài hình.
3. Thực hành (17’)
- GV nêu y/c bài vẽ.
- Nhắc: vẽ màu theo ý thích, vẽ màu không nhem ra ngoài hình vẽ.
- GV QS, giúp đỡ HS. 
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: (1’)
- Quan sát sân trường em giờ ra chơi.
- Mang vở TV, bút chì, tẩy, màu.
- HS quan sát và trả lời.
+ Tranh vẽ Gà mẹ và đàn gà con,
+ Màu đỏ, màu vàng, màu da cam,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về màu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình tranh dân gian.
- HS nhớ lại màu của các con gà,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ màu vào hình có sẵn gà mái, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên - HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,
- HS nhận xét.
TUẦN 19: Ngày soạn: /12/2014 Ngày dạy: ... /12/2014 
Bài 19: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách vẽ tranh và tập vẽ tranh Đề tài Sân trường trong giờ ra chơi.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT, các phong trào quyên góp ủng hộ thiên tai, lũ lụt, vệ sinh trường lớp, thu gom, xử lý rác thải,  
II. Đồ dùng dạy - học
 - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường.
 - Bài vẽ tham khảo.
III. Các hoạt động dạy - học: (38’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Tìm và chọn nội dung đề tài (6’)
- Cho HS xem tranh, ảnh về đề tài sân trường em giờ ra chơi và gợi ý:
+ Không khí trên sân trường ?
+ Những bức tranh này có nội dung gì ?
+ Hình ảnh chính, màu sắc trong tranh ? 
+Xem tranh, em thấy MTXQ chúng ta ntn ?
+Em phải làm gì để MTXQ chúng ta luôn xanh - sạch - đẹp? 
+Vì sao cần giữ gìn, BVMT xanh-sạch-đẹp?
- YCHS nêu 1 số ND về ĐT sân trường em 
- GV tóm tắt.
2. Cách vẽ tranh (6’) 
- Gọi HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- Hướng dẫn vẽ tranh ở bộ ĐDDH.
3. Thực hành (16’) 
- GV nêu y/c vẽ tranh.
- Nhắc HS : vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung, vẽ màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
* Lưu ý: Không được dùng thước để vẽ.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nh.xét
- Gợi ý HS NX, đánh giá.
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: (1’) 
- Quan sát hình dáng, đặc điểm cái túi xách; 
- Mang vở TV, bút chì, tẩy, màu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Không khí vui nhộn,
+ Đá bóng, nhảy dây, đá kiện, đuổi bắt,
+ Các bạn HS đang vui chơi,
- Liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi.
- TC: Bịt mắt bắt dê, chơi ô an quan,
- Nghe.
- Nêu các bước tiến hành vẽ tranh. 
- Quan sát.
- Thực hành cá nhân, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh,
màu sắc,...
- HS lắng nghe.
TUẦN 20: Ngày soạn: ./...../2015 Ngày dạy : ..../..../2015
Bài 20 : Vẽ theo mẫu
 VẼ CÁI TÚI XÁCH (giỏ xách)
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của một vài loại túi xách. Biết cách vẽ cái túi xách. Tập vẽ cái túi xách theo mẫu.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 
II. Đồ dùng dạy - học
 - Sưu tầm 1 số túi xách có hình dáng, trang trí khác nhau.
 - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ và bài vẽ tham khảo.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (5’)
- GV cho HS xem 1 số túi xách và gợi ý:
+ Hình dáng của các túi xách ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Được trang trí như thế nào ?
- GV tóm tắt:
2. Cáh vẽ theo mẫu (5’)
- GV đặt mẫu vẽ.
- Y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV hướng dẫn:
+ Phác nét phần chính của cái túi xách.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ hoạ tiết trang trí.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. Thực hành (17’)
- Cho HS xem bài vẽ của HS.
+Để tiết kiệm lượng giấy sử dụng em ?
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc nhở vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ, trang trí và vẽ màu theo ý thích.
- GVQS, giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
- Lưu ý: không được dùng thước.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- Gợi ý HS nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: (1’)
- Quan sát các hoạt động của dáng người.
- C/bị đất nặn, bút chì, tẩy, màu, 
- Quan sát và trả lời.
+ Có hình dáng khác nhau.
+ Gồm: thân túi, đáy, quai xách,
+ Được trang trí phong phú,
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát và nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu,
- Quan sát mẫu.
- Trả lời.
- Quan sát và lắng nghe hướng dẫn.
-QS, NX về: bố cục, hình, trang trí, màu 
-Vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên - HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu,và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
TUẦN 21: Ngày soạn: 10/01/2015 Ngày dạy : 12/01/2015
Bài 21: Tập nặn tạo dáng 
NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI 
I. Mục tiêu:
- Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người. Tập nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản.
- HS khá giỏi: Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
-Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn ít thịt động vật tốt cho sức khỏe, 
II. Đồ dùng dạy - học
- Ảnh về các hình dáng người. Bài vẽ tham khảo. Đất nặn, giấy màu,...
III. Các hoạt động dạy - học: (36’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét. (5’) 
- GV cho HS xem tranh ảnh 1 số dáng người và đặt câu hỏi:
+ Gồm những bộ phận chính nào ?
+ Các dáng người khi đang hoạt động ?
+Dáng người ntn là người khỏe khoắn?
-GDHS thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, . 
- GV cho HS xem bài tham khảo.
2. Cách nặn, cách vẽ. (7’) 
2.1 Cách nặn: GV y/c HS nêu cách nặn 
- GV nặn minh họa và hướng.
 C1: Nặn từng bộ phận
+ Ghép, dính với nhau và tạo dáng.
 C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành h/ dáng người.
2.2 Cách vẽ: 
+ Phác hình dáng người.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. Thực hành (15’) 
- GV y/c HS chia nhóm.
- Nhắc : tìm và nặn theo chủ đề. Nặn bộ phận chính trước nặn tạo dáng cho sinh động,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
4. Nhận xét, đánh giá. (5’) 
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung, đánh giá.
5. Dặn dò: (1’)
- Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm.
- Quan sát và trả lời.
+ Có hình dáng khác nhau.
+ Đầu, thân, chân, tay. 
- Chạy,nhảy, 
-Trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS ngồi theo nhóm 4.
- HS nặn, hoặc vẽ, xé dán, tạo dáng người theo nhóm, tìm và chọn nội dung, chủ đề, màu theo ý thích,...
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- HS nhận xét về nội dung, hình ,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 22: Ngày soạn: 17/01/2015 Ngày dạy : 19/01/2015
Bài 22: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản. Tr/trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. 
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm (giấy khen, đĩa, khăn, áo,)
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm.
- Bài vẽ tham khảo.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét. (5’) 
- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi:
+ Được dùng để trang trí ở đồ vật nào ?
+ Trang trí đường diềm có tác dụng gì ?
- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý:
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí ?
+ Được sắp xếp như thế nào ?
+ Màu sắc?
- GV nhận xét.
2. Cách vẽ trang trí (6’) 
- GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí đường diềm.
- GV minh hoạ bảng và hướng dẫn.
B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm
B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết.
B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
3. Thực hành (16) 
-Nhắc: Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích
 -QS giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
4. Nhận xét, đánh giá. (6’) 
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV nhận xét bổ sung, đánh giá.
5. Dặn dò: (1’) 
- Về nhà sưu tầm tranh đề tài mẹ, cô giáo.
- Tiết sau mang vở, bút chì, tẩy, màu.../.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Như bát, dĩa, cổ áo, túi xách...
+ Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp hơn.
- HS quan sát và trả trả lời.
+ Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, các con vật,tả thực hoặc cách điệu.
+ Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối xứng,
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau
- HS quan sát và trả lời.
- HS nêu các bước vẽ trang trí
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Trang trí đường diềm.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài dán trên bảng - Nhận xét.
 - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 23: Ngày soạn: 24/01/2015 Ngày dạy : 26/01/2015 
Bài 23: vẽ tranh
ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ và tập vẽ tranh về Đề tài mẹ hoặc cô giáo theo ý thích.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- HS thêm yêu quý mẹ và cô giáo.
II. Đồ dùng dạy - học
- Sưu tầm 1 số tranh, ảnh về mẹ hoặc cô giáo (Chân dung, sinh hoạt,)
- Hình hướng dẫn cách vẽ và bài vẽ tham khảo.
III. Các hoạt động dạy - học: (38’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài m

File đính kèm:

  • docMT_2_CA_NAM.doc