Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Hậu

TẬP ĐỌC – Tiết 48

HỘP THƯ MẬT

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long v những chiến sĩ tình bo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* GDHS: Giáo dục thái độ biết ơn những chiến sĩ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ bi đọc trong SGK.

 

doc22 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Hậu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc:
T.G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
6’
7’
9’
10’
3’
1. Kiểm tra bi cũ: 
- Mời 1 học sinh đọc ghi nhớ về cách nối các vế câu trong cu ghp cĩ q/hệ tăng tiến.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bi mới: 
a) Giới thiệu bi 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bi tập 1: Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV lưu ý các em đọc kĩ nội dung từng dịng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh
- GV chốt lại, nếu học sinh chọn đáp án a, giáo viên cần giải thích: dùng từ an toàn; nếu chọn đáp án c, giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ thay thế (hồ bình).
Bi tập 2 :Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV pht giấy khổ to 1 nhĩm lm bi, cịn lại lm vo VBT in theo nhĩm đôi
- 1 số nhĩm nu kết quả bi lm của mình
- GV nhận xt
Bi tập 3. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập. GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ.
- Cho HS trao đổi theo nhóm 4 để làm bài. 
+ Chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh.	
+ Chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh, hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 Bi tập 4. 
- Gọi một HS đọc bài tập 4. Cả lớp theo di trong SGK.
- GV nhắc HS đọc kĩ, tìm đúng những từ ngữ chỉ việc làm, những cơ quan, tổ chức; những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi khơng cĩ cha mẹ ở bn.
- Gọi HS nối tiếp nu kết quả
- GV nhận xt, chốt kết quả đúng 
+ Từ ngữ chỉ việc lm: Nhớ số điện thoại của cha mẹ; gọi điện thoại 113, hoặc 114, 115 không mở cửa cho người lạ, kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, tránh chỗ tối, vắng, để ý nhìn xung quanh, khơng mang đồ trang sức đắt tiền không cho người lạ biết em ở nhà một mình ...
+ Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: Đồn công an, nhà hàng, trường học, 113 (CA thường trực chiến đấu), 114 (CA phịng chy chữa chy), 115 (đội thưịng trực cấp cứu y tế)
+ Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên: Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè 
3. Củng cố - dặn dị: 
- Gọi hs nu một số từ vừa học nói về chủ đề: Trật tự- an ninh.
- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc làm, giúp em bảo vệ an ninh cho mình.
-2 HS đọc ghi nhớ.
(Hưng, Hoa)
- 1 học sinh đọc yêu cầu. 
- HS suy nghĩ pht biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xt, loại bỏ đáp án (a) và (c); phân tích để khẳng định đáp án (b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự x hội).
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- HS lm bi. Chữa bi ở bảng
- 2-3 nhĩm nu
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo nhóm 4 để làm bi.
-Lắng nghe.
+ Công an, đồn biên phịng, tồ n, cơ quan an ninh, thẩm phán
+ Xt xử, bảo mật, cảnh gic, giữ bí mật
- 2 HS đọc bài tập 4. Cả lớp theo di 
- Cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn, làm bài cá nhân vo VBT in
- HS nối tiếp nu
 - HS lắng nghe v chữa bi
- 2 em nu
- HS lắng nghe
 Rút kinh nghiệm
KỂ CHUYỆN – Tiết 24
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường.
- Biết sắp xếp cc sự việc thnh cu chuyện hồn chỉnh, lời kể r rng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* GDHS: Cĩ ý thức giữ gìn trật tự an ninh, biết gip đỡ người khác
II. Đồ dùng dạy-học :
GV + HS: - Một số tranh, ảnh về bảo vệ an toàn giao thông, đuổi bắt cướp, phịng chy, chữa chy
III. Các hoạt động dạy-học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 4’
1’
8’
24’
3’
1. Kiểm tra bi cũ:
- GV gọi HS kể lại cu chuyện đ được nghe hoặc được đọc về những người đ gĩp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS .
2. Dạy bi mới: 
a) Giới thiệu bi 
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu yu cầu của đề bài 
- HS đọc đề bài. GV yêu cầu HS phân tích đề – Gạch chân những từ quan trọng trong đề 
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4 (SGK)
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện; 
- Mời HS nối tiếp nhau nĩi về đề tài câu chuyện của mình 
- Cho HS viết nhanh trn giấy nhp dn ý câu chuyện định kể .
c) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa cu chuyện 
* Kể chuyện trong nhĩm:
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe cu chuyện của mình, cng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- Gọi đại diện các nhóm thi kể .
- Cho cả lớp bình chọn bạn cĩ cu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện cĩ tiến bộ nhất.
3. Củng cố - dặn dị:
- Tổng kết tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau: “Vì muơn dn” . 
- GV nhận xt tiết học. 
- 1 em kể (Hoàng.)
- Lớp nhận xt
- Lắng nghe
- 3HS đọc đề, nêu yêu cầu – HS phn tích đề bi 
Đề bài: Hy kể một việc lm tốt gĩp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 
- Hs nối tiếp nói về đề tài câu chuyện
VD: + Tơi muốn kể cu chuyện về ch Nam l một cơng an x ở gần nh tơi. Thng trước, chú đ cĩ một hnh động rất dũng cảm, xông vào đám cháy cứu được 2 em nhỏ.
 + Tơi muốn kể cu chuyện về chiến cơng của ch Dũng cơng an huyện. Chú đ đuổi bắt tên cướp giật túi của mẹ tôi. Mẹ tôi rất khâm phục chú. Mẹ đ kể cho cả nh nghe cu chuyện ny. 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe cu chuyện của mình, cng trao đổi về nội dung , ý nghĩa cu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp 
- Cả lớp bình chọn bạn cĩ cu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện cĩ tiến bộ nhất.
 Rút kinh nghiệm
KHOA HỌC -Tiết 47
AN TỒN V TRNH LNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn,tiết kiệm điện.
- Cóý thức tiết kiệm năng lượng điện .
* GDKNS: Kĩ năng ứng phó xử lí tình huống đặt ra. Kĩ năng bình luận đánh giá về việc sử dụng điện. Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng tiết kiệm điện.
II. Đồ dùng dạy –học :
- Một vi dụng cụ, my mĩc sử dụng pin: đèn pin, đồng hồ, đồ chơi  pin.
- Hình v thơng tin trong SGK trang 98, 99.
- GV: Cc hình ảnh phịng trnh bị điện giật (Cĩ trong bộ ĐDDH)
III.Các hoạt động dạy -học :	
T.G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
4’
7’
12’
9’
3’
1. Kiểm tra bi cũ: 	
- Gọi HS trả lời cu hỏi:
 + Vật cho dịng điện chạy qua gọi l gì? Kể tn một số vật liệu cho dịng điện chạy qua.
 + Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi là gì? Kể tn một sốvật liệu khơng cho dịng điện chạy qua.
- GV nhận xt, cho điểm
2. Dạy bi mới:
 HĐ1: Thảo luận về cc biện php phịng trnh bị điện giật 
- Cho HS lm việc theo nhĩm: Thảo luận cc tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phịng điện giật.
- Đại diện cc nhĩm trả lời
- Lin hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác ?
- GV chốt lại 
HĐ2: Thực hnh 
- Cho HS thực hnh theo nhĩm: Đọc thông tin trong SGK trang 99 và trả lời câu hỏi:
+ Điều gì cĩ thể xảy ra nếu nếu sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ điện có số vôn qui định là 6V? 
+ Nu vai trị của cầu chì, của cơng tơ điện ?
- Gọi đại diện nhóm trình by kết quả thảo luận.
- GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện có ghi số vôn.
- GV cho HS quan st cầu chì v giới thiệu thm: Khi dy chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem cĩ chỗ no bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu giao khc. Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dy sắt hay dy đồng.
 HĐ3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện 
- ChoHS thảo luận theo cặp cc cu hỏi:
+ Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện ? 
+ Nu các biện pháp để tánh lng phí năng lượng điện?
 - Gọi HS nối tiếp nhau trình by kết quả thảo luận. Gọi cc HS khc nhận xt, bổ sung. 
- HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà và nêu:
3. Củng cố - dặn dị:
- 2HS đọc lại mục Bạn cần biết.
- Gio dục hs luôn có ý thức tiết kiệm điện, nước.
-Về nh học bi v p dụng bi học vo thức tế, chuẩn bị bi: Vật chất và năng lượng.
2 HS trả lời
(Phương., Ái..)
- Lớp nhận xt
- Thảo luận cc tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phịng điện giật.
- Đại diện nhóm trả lời:
+ Cầm phích cắm điện bị ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện giật .
+ Nghịch ổ lấy điện hoặc dây điện, như cắm các vật vào ổ điện cũng có thể bị điện giật .
* Các biện pháp để phịng điện giật:
+Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện.
+ Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.
+ Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như cắt cầu giao, cầu chì hoặc dng vật khơ khơng dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa,  gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
- HS lin hệ
- HS thực hnh theo nhĩm: Đọc thông tin trong SGK trang 99 và trả lời câu hỏi:
+ Nếu sử dụng nguồn điện 12Vcho dụng cụ điện có số vôn qui định là 6Vthì cĩ thể lm hỏng dụng cụ đó.
+ Cầu chì dng để đóng và mở điện. Công tơ điện dùng để đo số điện đ dng (đ tiu thụ)
- HS nối tiếp trả lời
- HS quan st một vi dụng cụ, thiết bị điện có ghi số vôn, quan sát cầu chì.
- HS thảo luận theo cặp cc cu hỏi:
+Vì năng lượng điện có hạn, nếu dùng quá tải sẽ không đủ.
+ Không dùng điện bừa bi. Tắt đèn khi không sử dụng nữa.Tắt quạt khi không sử dụng nữa.
- HS trả lời 
- HS lin hệ
- 2 em đọc
- HS lắng nghe v thực hiện
 Rút kinh nghiệm
Thứ 4 ngày 16 tháng 2 năm 2011
TỐN –Tiết 118
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
I. Mục tiêu: 
- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
- Biết xác định các đồ vật cĩ dạng hình trụ, hình cầu.
* GDHS: ham học, ham tìm hiểu.
II. Đồ dùng dạy-học :
- Một số hộp cĩ dạng hình trụ ,hình cầu khc nhau. 
III. Các hoạt động dạy-học:
T.G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
4’
8’
8’
5’
6’
7’
2’
1. Kiểm tra bi cũ:
- Gọi HS quy tắc tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật
- GV nhận xt, cho điểm.
2. Dạy bi mới:
 HĐ1: Giới thiệu hình trụ.
- GV đưa ra một số hộp có dạng hình trụ như: hộp sữa, hộp ch, ... GV nu: Cc hộp ny cĩ dạng hình trụ.
- Gv giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ: có hai mặt đáy là hai hình trịn bằng nhau v một mặt xung quanh.
- Gv đưa ra hình vẽ một vi hộp khơng cĩ dạng hình trụ để giúp HS nhận biết về hình trụ.
HĐ 2: Giới thiệu hình cầu.	
- GV đưa ra một vài đồ vật cĩ dạng hình cầu: quả bĩng chuyền, quả bĩng bn,...
- GV nu: quả bĩng chuyền, quả bĩng bn cĩ dạng hình cầu,...
- GV đưa ra một vài đồ vật không có dạng hình cầu để giúp HS nhận đúng về hình cầu. Chẳng hạn: quả trứng, bnh xe ơ tơ nhựa,...
HĐ3: Thực hnh.
Bi 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS lm bi c nhn.
- Gọi HS trả lời, GV cng HS nhận xt sửa bi.
- Nhận xt, chốt lại.
 Bi 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS trả lời, GV cng HS nhận xt chữa bi.
Bi 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV tổ chức cho HS nêu một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- GV cng HS nhận xt bổ sung.
3. Củng cố - dặn dị
- Gọi hs nêu một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- GV hệ thống bi.
- Chuẩn bị bi sau : Luyện tập chung.
- 2 em nu (Hưng., Đạt.)
- Lớp nhận xt
- HS quan st v nu ví dụ.
- HS lắng nghe v nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS quan st v nu ví dụ.
- HS lắng nghe v nhắc lại
- HS lắng nghe
* 1 em đọc
- HS lm bi c nhn. (Hình A, C l hình trụ)
* HS đọc yêu cầu của bi, quan st hình, trả lời: Quả bĩng bn v vin bi cĩ dạng hình cầu.
 * 1 em đọc
- HS nối tiếp nu, HS khc nhận xt
- 1 số em nu
 Rút kinh nghiệm
TẬP ĐỌC – Tiết 48
HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long v những chiến sĩ tình bo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDHS: Giáo dục thái độ biết ơn những chiến sĩ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bi đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
T.G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
5’
1’
10’
12’
10’
3’
1. Kiểm tra bi cũ: 
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc lại bài: "Luật tục xưa của người Ê-đê"? trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Tìm những chi tiết trong bi cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 
2. Dạy bi mới: 
a) Giới thiệu bi 
b) HD luyện đọc và tìm hiểu bi 
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi 1HS giỏi đọc toàn bài .
- YC cả lớp quan st tranh minh hoạ trong SGK.
-Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- Hướng dẫn hs phát âm đúng một số từ ngữ. Giáo viên ghi bảng. 
- GV đọc mẫu. 
- GV kết hợp gip HS tìm hiểu nghĩa cc từ được chú giải sau bài.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc lại toàn bài.
- GV v cả lớp nhận xt.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài 
 HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bi 
- YC HS đọc thầm bài và trả lời cu hỏi:
+ Ch Hai Long ra Ph Lm lm gì?
+ Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? (Tại sao phải dng hộp thư mật?)
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?	
+ Qua những vật cĩ hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
- GV tiểu kết
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long.Vì sao ch lm như vậy? 
- GV: Để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không gây nghi ngờ, chú Hai Long vờ như đang sửa xe. Chú thận trọng, bình tĩnh mưu trí, tự tin - đó là những phẩm chất quý của một chiến sĩ hđ trong lịng địch.
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình bo cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?	
HĐ3: HDHS luyện đọc diễn cảm
- Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 đoạn văn, tìm giọng đọc. 
- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
- GV cùng cả lớp đánh giá, khen ngợi.
3. Củng cố - dặn dị
- Qua câu chuyện này em biết được điều gì? 
* Gio dục HS lịng yu nước, biết ơn các chiến sĩ Cách mạng 
- Dặn HS về nh tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình bo, chuẩn bị bi sau: Phong cảnh đền Hùng.
- 3 em đọc nối tiếp
 (Hưng, Sỹ., Thắng.)
- Lớp nhận xt
- 1 học sinh đọc.
- HS quan st tranh minh hoạ trong SGK.
-3 đoạn:+ Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại.
+ Đoạn 2: Từ Anh dừng xe đến ba bước chân. 
+ Đoạn3 : Từ Hai Long đến chỗ cũ.
+ Đoạn 4: Phần cịn lại .
- Hs đọc nối tiếp theo đoạn. 
- Đọc đúng: Chữ V, bu gi, cần khởi động my
- Cả lớp nhẩm đọc theo. 
- 2 tốp đọc.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1 HS đọc lại toàn bài .
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
+ Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng. 
+Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm m lại ít bị ch ý nhất – nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, hịn đá hình mũi tn trỏ vo nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
+ Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yu Tổ quốc của mình v lời cho chiến thắng. 
+ Ch dừng xe, tho bu-gi ra xem, giả vờ như xe mình bị hỏng, mắt khơng xem 
Bu-gi mà lại quan sát mặt đất phía sau cột cây số ... làm như đ sửa xong xe. Ch Hai Long lm như thế để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không ai có thể nghi ngờ.
+ Cĩ ý nghĩa vơ cng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để giúp chúng ta hiểu ý đồ của chúng, chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc, tìm giọng đọc. 
- Học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
- 2HS nu nội dung bi. ND: Ca ngợi những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long v những chiến sĩ tình bo. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe v cố gắng học tập tốt- Học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
 Rút kinh nghiệm
 TẬP LÀM VĂN – Tiết 47
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
- Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhn hố, so snh trong bi văn BT1)
- Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yu cầu của BT2.
*GDHS: Lịng yu thích văn học và say mê sáng tạo,cĩ ý thức giữ gìn v bảo quản đồ vật tốt.
II.Đồ dùng dạy-học:
- Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật .
III. Cc hoạt động dạy-học:
T.G
Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
5’
1’
15’
16’
3’
1. Kiểm tra bi cũ : 
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn đ viết lại (sau tiết trả bi văn kể chuyện).
- GV nhận xt, ghi điểm.
2. Dạy bi mới: 
a) Giới thiệu bi 
b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập 
Bi tập 1. Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Mời hai HS nối tiếp nhau đọc to, r nội dung BT1, đọc cả bài văn “Ci o của ba”, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bi. 
- GV giới thiệu một chiếc o qun phục; giải nghĩa thm từ ngữ : Vải Tơ Chu: một loại vải sản xuất ở thnh phố Tơ Chu, Trung Quốc.
- YC cả lớp lm vo VBT in 
a) Tìm cc phần mở bi, thn bi, kết bi? Phần thân bài được miêu tả như thế nào?
b) Tìm cc hình ảnh nhn hố, so snh trong bi.
- Mời HS đọc lại những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật, cả lớp theo di ghi nhớ.
Bi tập 2. 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
+Đề bài yêu cầu gì ?
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vo VBT in
GV: Cc em cĩ thể tả hình dng hay cơng dụng của quyển sch, quyển vở, ci bn học ở lớp hay ở nh, ci đồng hồ báo thứcchọn cách tả từ khái quát đến tả chi tiết từng bộ phận hoặc ngược lại. Chú ý quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so snh, nhn hố khi miu tả.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn đ viết.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố- dặn dị: 
- Mời học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2)chưa đạt về nhà viết lại . 
- Chuẩn bị tiết sau 
- 3 học sinh đọc bài
- Lớp nhận xt
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu 
- 2 học sinh đọc bài văn, 1 học sinh đọc chú giải, câu hỏi
- HS quan st, lắng nghe.
 + Mở bi: Từ đầu đến mu cỏ a – Mở bi kiểu trực tiếp. 
+ Thn bi: Từ Chiếc o sờn vai đến chiếc o qun phục cũ của ba. 
- Tả bao qut (xinh xinh, trơng rất ốch)
 Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể (những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét)nu cơng dụng của ci o (mặc áo vào tôi có cảm giác như vịng tay mạnh mẽ v yu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon).
 + Kết bi: Phần cịn lại – Kết bi kiểu mở rộng.
+ Hình ảnh so snh: những đường khâu đêu đều đặn như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai y hệt như cái áo quân phục thực sự; mặc áo vào tôi có cảm giác như vịng tay ba mạnh nẽ v yu thơng đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon.
+ Hình ảnh nhn hố: Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
- 2 HS đọc:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
 + Đề bài yêu cầu viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dng hoặc cơng dụng của một đồ vật gần gũi với các em. 
- HS lm bi vo VBT in
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đ viết. 
- 2Học sinh đọc lại ghi nhớ.
- HS lắng nghe
 Rút kinh nghiệm
Môn: Lịch sử – tiết 24
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. Mục tiêu :
Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,  của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam;
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)
- Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đ chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
* GDHS: Gio dục lịng yu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh họa trong SGK.
- Tranh, ảnh về đường Trường Sơn.
III. Các hoạt động dạy -học:	
T.G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
4’
1’
8’
10’
10’
3’
1. Kiểm tra bi cũ:
- Gọi 2 HS ln bảng trả lời cu hỏi:
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đ cĩ đóng góp gì trong cơng cuộc xy dựng v bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xt, cho điểm
2. Dạy bi mới:
a) Giới thiệu bi 
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bi
Hoạt đông 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- GV treo bản đồ Việt Nam, cho hs quan sát chỉ vị trí dy ni Trường Sơn, đường Trường Sơn 
- GV nêu: đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông M- Thanh Hĩa, qua miền Ty Nghệ An đến miền đông Nam Bộ. Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
+ Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta?
+ Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
+Tại sao 

File đính kèm:

  • docLop_5_tuan_24.doc
Giáo án liên quan