Giáo án khối 5 - Tuần 16

I.MỤC TIÊU:

 - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính

 *KN: Giao tiếp, tư duy, thực hành.

 KT: Thực hiện các phép tính đơn giản.

II.CHUẨN BỊ:

 - Bảng phụ bài tập 1, 4 /77

 - Bảng con, vbth/ 99, 100 – sgk/ 77.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 5 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài - tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3/101 vbtth :Dành cho hs khá,giỏi
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học- dặn dò
 BTVN: 1 ,2/ 78 sgk
 Bài sau :Tính giá trị của b/t
-1 em
Bài giải
 Số máy bơm đã bán là:
 36 : 9 = 4 ( máy bơm )
 Số máy bơm cửa hàng còn lại là:
 36 – 4 = 32 ( máy bơm )
Đáp số: 32 máy bơm.
 Trình bày,nhận xét, hỏi đáp
- Nghe giới thiệu- nhắc lại đề.
- Đọc: 126 cộng 51
- Nhắc lại: Biểu thức 126 cộng với 51.
- Nhắc lại: Biểu thức 62 trừ 11.
- Nhắc lại
-126 + 51 = 177
- Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là 177.
- 125 + 10 - 4 = 131
- Tìm giá trị của biểu thức sau
- Biểu thức 284 cộng 10
	284 + 10 = 294
- Giá trị của biểu thức là:
	284 + 10 = 294
- Bảng con
-1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT.
-3 đội thi làm đúng,làm nhanh
- Tham gia chơi.
Nhận xét bài làm của các nhóm
- Hs kg
- Ghi nhớ, thực hiện
CHÍNH TẢ: (N-V) ĐÔI BẠN
I.MỤC TIÊU:
- 	Viết và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT 2b
*KN: giao tiếp, thực hành.
 KT: 2em nhìn sách chép bài vào vở-1em viế bài theo lớp.
II.CHUẨN BỊ:
- 	Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ :
- Đọc lại các từ : Khung cưỉ, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư.
* Nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới :
 Giới thiệu bài-ghi bảng: Đôi bạn
 Hướng dẫn viết chính tả:
. Trao đổi về nội dung bài viết:
- Đọc đoạn văn 1 lượt
- Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào ?
. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ?
- Lời nói của người bố được viết như thế nào?
Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.
. Viết chính tả:
 Đọc bài
 Soát lỗi:
. Chấm bài:
 Thu chấm bài,nhận xét
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2b
- Hd làm bài theo nhóm 5
- Hd trình bày, nhận xét 
* Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét bài viết, chữ viết của HS.
- Dặn: Học sinh ghi nhớ các câu vừa làm, làm bài 2a.
- Bài sau: Nhớ - viết: Về quê ngoại
- 1em viết bảng lớp- lớp viết vào bảng con
- Nhắc lại đề
- Lớp theo dõi, sau đó 2 em đọc lại.
- Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.
- Đoạn văn có 6 câu
- Những chữ đầu câu: Thành, Mến
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại,...
- 3 em lên bảng viết, hs dưới lớp viết vào bc .
- 2 em
- Lớp viết vở- 1 em bảng lớp
- Đổi vở chấm chéo.
- 5 -7 em
- 1 em đọc yêu cầu trong SGK
- Làm bài cá nhân
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em thi làm tiếp nối. Mỗi học sinh điền vào 1 câu 
Nhận xét- sửa sai
- Đọc lại lời giải và chữa bài tập vào vở.
- Lắng nghe.ghi nhớ, thực hiện.
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA M
I.MỤC TIÊU:
 - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng)
 - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi bằng cỡ chữ nhỏ.(1 dòng)
 - Viết câu ứng dụng :	Một cây làm chẳng nên non
	 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (cỡ chữ nhỏ, 1 lần)
 *KN: Giao tiếp, thực hành.
II.CHUẨN BỊ:
 - Mẫu các chữ viết hoa M, T
 - Các tên riêng và câu ứng dụng.Vở Tập viết.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1.Bài cũ : 
- Đọc: Lê Lợi, lựa lời 
 Nhận xét, sửa sai 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đề lên bảng.
 Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con:
Luyện viết chữ hoa :
- Trong bài chữ nào viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ M, T, B ?
- Viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết.
- Uốn nắn, nhận xét.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Em hiểu gì về chị Mạc Thị Bưởi ?
- Giới thiệu : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương ,là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.Bị địch bắt, tra tấn dã man ,chị vẫn không khai.Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị.
- Yêu cầu HS nhận xét khoảng cách, chiều cao
- Viết mẫu từ ứng dụng 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu câu ứng dụng:Khuyên con người phải đoàn kết.Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
- Học sinh nhận xét chiều cao các chữ như thế nào ?.
Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ. 
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
Chấm chữa bài:
- Thu vở chấm bài
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
3.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét- dặn dò
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bc
- 	... M, T, B
- Nhắc lại cách viết.
- 2 em viết bảng lớp.
- Viết chữ mẫu M và các chữ T, B trên bảng con.
- Đọc từ ứng dụng : 
	Mạc Thị Bưởi
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhận xét về độ cao,nhận xét
- Viết trên bảng
 - 2em viết ở bảng lớn.
 - Nhận xét.
- Cá nhân đọc câu ứng dụng.
 Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Chữ M, B, l, y, h cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ô 
- Lớp viết bảng con: Một, Ba
- Lớp viết vào vở:
 + 1 dòng chữ M cỡ nhỏ.
+ 1 dòng T, B cỡ nhỏ
+ 1dòng Mạc Thị Bưởi cỡ nhỏ.
+ 1 lần câu tục ngữ cỡ nhỏ.
- 5- 10 em.
- Lắng nghe, thực hiện.
TUẦN 16: Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014.
TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI.
I.MỤC TIÊU::
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát . 
 - Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại,thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo, ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu)
 *KN:giao tiếp, hợp tác, trình bày, nhận xét.
 KT: 2em đọc bài theo lớp-1em đọc một số tiếng đơn giản trong bài
 * BVMT: GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta. Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
II.CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1.Bài cũ :
- Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Đôi bạn”
* Nhận xét 
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng: Về quê ngoại.
Luyện đọc
 Đọc mẫu: Đọc toàn bài một lượt.
 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hd đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn
- H/ dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
-Y/c 2 hs tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài.
-Yêu cầu HS đọc từ chú giải.
-Hướng dẫn ngắt nhịp thơ.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?
- Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ?
*Giảng ý chốt lại- hỏi: Về quê bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ ?
 Học thuộc lòng
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Xóa dần bảng, yêu cầu học sinh đọc 
- Yêu cầu học sinh tự nhẩm lại bài thơ
* Nhận xét ,tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò
- Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Mồ côi xử kiện
- 3 em
- Nhắc lại đề.
- Theo dõi ,lắng nghe.
- Đọc nối tiếp, mỗi em 2 dòng thơ.
- Đọc nối tiếp.
- 2 em đọc chú giải.
 Em về quê ngoại / nghỉ hè/
Gặp đầm sen nở/ mà mê hương trời//
 Gặp bà / tuổi đã tám mươi
Quên quên/ nhớ nhớ / những lời ngày xưa.//
- Mỗi nhóm 2 em 
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối
- Cả lớp
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- ... ở thành phố về thăm quê. Nhờ sự ngạc nhiên ... nói: “Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu”.
- Quê ngoại bạn nhỏ ở nông thôn
- Tiếp nối nhau trả lời theo ý của mình: Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương/gặp trăng,gặp gió bất ngờ/con đường đất rơp màu rơm phơi/bóng tre mát rợp vai người/vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
- Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được gặp những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương bà ngoại mình.
- Nhìn bảng đọc bài
- Đọc bài theo nhóm, tổ
- Tự nhẩm, sau đó vài học sinh đọc.
- Bạn nhỏ thấy thêm yêu con người, yêu cuộc sống.
- Ghi nhớ, thực hiện.
TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
 - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu = , .
 *KN: Giao tiếp,tư duy, thực hành.
 KT: Thực hiện một số phép tính cộng,trừ đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 
 - Vbtth/101,102 – sgk/79.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
 HS
1. Bài cũ:
- Ghi bảng: 
	36 + 25 	86 - 25
	16 + 59 	72 - 29
 Nhận xét,sửa sai..
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng: Tính giá trị biểu thức.
 Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép cộng, trừ.
- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức
Nêu vấn đề: Khi tính giá trị bt là thường phải thực hiện nhiều phép tính. Như vậy cần phải có quy ước chung về thứ tự thực hiện các phép tính đó.
a. Đối với các bt chỉ có các phép tính cộng, trừ người ta quy ước: thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Viết lên bảng 60 + 20 - 5 và yêu cầu học sinh đọc biểu thức này.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tính: 
	60 + 20 - 5
Hd trình bày, nêu lại qui tắc
Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia.
b. Đối với các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia ta cũng quy ước thực hiện các phép tính đó theo thứ tự từ trái sang phải.
- Viết lên bảng 49 : 7 x 5 và yêu cầu học sinh đọc biểu thức này.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tính 
Hd trình bày,nhắc lại qui tắc
Luyện tập thực hành:
* Bài 1:vbtth/ 101,102
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Ghi bảng: Hd hs làm bài: 
 Tính giá trị của biểu thức:
a. 205 + 6+ 3 =	 268 – 68 + 17 =
 = =
Yc trình bày, nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu học sinh làm tiếp câu b
 Nhận xét,sửa sai.
* Bài 2:vbt 
 - Tính giá trị biểu thức
- HD làm bài
- Hd trình bày, nhận xét 
* Bài 3:vbt Giúp học sinh làm phép tính đầu
 55 : 5 x 3 ........ 32, tính giá trị biểu thức, rồi điền dấu.
* Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề.( Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu học sinh tự giải
- Nhận xét ,chữa bài 
3.Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Tính giá trị của biểu thức (TT)
- BTVN: 1,2,4 sgk
- 2 em làm bài trên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nghe giới thiệu
- Đọc lại đề.
- Lắng nghe
- Nhắc lại quy tắc.
- Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 20 - 5.
-1hs lên bảng, cả lớp bc
 60 + 20 – 5 = 80 – 5
 = 75
 Trình bày nêu lại quy tắc
- 3 em nhắc lại
- Biểu thức 49 chia 7 nhân 5
 1em lên bảng, cả lớp bc
- Tính: 	49 : 7 x 5	= 7 x 5 
	= 35
 Trình bày, nhắc lại quy tắc
- Bài tập yêu cầu tính giá trị của các biểu thức.
- 1 em lên bảng, lớp làm bảng con:
a.	205 + 60 +3 = 265 +3
 = 268
 268 -68 + 17 = 200 +17
 = 217
 Trình bày, nhận xét, hỏi đáp.
- 1em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
- Đổi vở chấm bài
- 1 em đọc yêu cầu
- 2 em bảng lớp, cả lớp làm vbt.
- Trình bày, sửa sai,hỏi đáp
( Vài em nhắc lại quy tắc)
- Làm mẫu
	55 : 5 x 3 > 52
	 11 x 3
	 33
- Làm tương tự các bài còn lại.
- Sửa bài
 Viết dấu thích hợp( +, - ) vào chỗ chấm:
36 . . . 14 . . . 10 = 12
36 . . . 14 . . . 10 = 40
36 . . . 14 . . . 10 = 60
- Lắng nhge,ghi nhớ, thực hiện.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I.MỤC TIÊU:
 - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
 - Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
 - Kể được một số hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. 
 *KN: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống.
BVMT: Biết các hoạt đọng công nghiệp, nông nghiệp;lợi ích và một số tác hại(nếu thực hiện sai)của các hoạt động đó;liên hệ. 
GDBHĐ: Khai thác hình sgk về công nghiệp dầu khí-giới thiệu cho hs biết một nguồn tài nguyên hết sức quan trọng của biển.Liên hệ.
II.CHUẨN BỊ:
 - Các hình trong SGK trang 60, 61.
 - Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hóa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GV
HS
1Bài cũ: 
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp?
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp?
3.Bài mới: 
 Giới thiệu- ghi đề lên bảng: Hoạt động công nghiệp, thương mại.
a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
+ Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
+ Cách tiến hành:
* Bước 1:
 - Yêu cầu học sinh từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
* Bước 2: Yêu cầu các cặp lên bảng trình bày
® Giới thiệu thêm một số hoạt động: khai thác quặng, luyện kim, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy... đều là hoạt động công nghiệp.
b. Hoạt động 2: Hoạt động chung
+ Mục tiêu: Biết các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
+ Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
* Bước 1: Yêu cầu quan sát hình SGK
* Bước 2: Yêu cầu nêu tên hoạt động trong hình ?
* Bước 3: Gọi học sinh nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
- Phân tích hoạt động và sản phẩm từ hoạt động đó: 
 + Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy...
 + Khai thác than cung cấp nhiên liệu các nhà máy... 
+ Dệt cung cấp vải lụa...
Þ Rút kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt... gọi là hoạt động công nghiệp.
c. Hoạt động 3: Làm việc nhóm
 + Mục tiêu: Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
+ Cách tiến hành :
* Bước 1: Chia nhóm
* Bước 2: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Nêu gợi ý:
 + Hoạt động mua bán như trong hình 4, 5/61 SGK thường gọi là hoạt động gì ?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ?
 + Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở chỗ em ở ?
® Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. 
d. Hoạt động 4: Trò chơi bán hàng
+ Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với hoạt động mua bán.
+ Cách tiến hành:
* Bước 1: Đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai.
* Bước 2: Yêu cầu thực hiện trò chơi
3. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố tiết học: Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại ở nơi em sống ?
-	Nhận xét tiết học- dặn dò.
- 2 em.
- Lắng nghe- nhắc lại đề.
- Nhóm đôi
- Một số cặp trình bày. 
( nhận xét, bổ sung, nhắc lại )
- Theo dõi, lắng nghe.
-Từng cá nhân q/ sát hình SGK
- Cá nhân nêu tên hoạt động đã quan sát được trong hình.
- Lắng nghe,quan sát
- 4 em nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp.
- Nhắc lại
- Nhóm 4
- Nhóm 4 thảo luận theo yêu cầu SGK.
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác bổ sung.
- Cá nhân trả lời.
- Nhắc lại
- Các nhóm chơi đóng vai vài người bán hàng, một số người mua hàng.
- Một số nhóm đóng vai, nhóm khác bổ sung.
- Cá nhân
- Ghi nhớ, thực hiện.
TUẦN 16: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014.
TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
 - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
 *KN:Giao tiếp, tư duy,hợp tác.
 KT: Thực hiện một số phép tính cộng,trừ đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ 
 - VBTTH/102,103- SGK/ 80.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập 2/79 của tiết 78.
* Nhận xét, chữa bài 
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng:Tính giá trị biểu thức ( t t ) 
- Nêu mục tiêu giờ 
 Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính, cộng, trừ, nhân, chia.
- Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu học sinh nêu các phép tính có trong bt.
Ta có thể áp dụng 2 qt đã học được không ?
Nêu: Nếu trong bt có các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để nêu cách tính giá trị của biểu thức trên.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính giá trị của biểu thức trên.
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức 86 - 10 x 4
- Yêu cầu hs nhắc lại cách tính .
Cả lớp nhắc lại qt nhiều lần
Luyện tập - thực hành:Vbtth/102,103
* Bài 1:vbt 
Làm bảng con bài a
- Các bài còn lại làm vbt
- Chữa bài 
* Bài 2: vbt
- HS tính giá trị của các biểu thức, sau đó đối chiếu với kết quả vbt để biết biểu thức đó được tính đúng hay sai rồi mới ghi Đ hoặc S vào ô trống .
- Yêu cầu HS tìm nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại.
* Bài 3:vbt
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Bài toán hỏi gì ?
- Để biết mỗi hộp có bao nhiêu quả táo ta phải biết điều gì ?
- Sau đó ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh làm bài
 Hd tb,nhận xét,sửa sai.
* Bài 4:Dành cho hs khá,giỏi
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: 1,2,3/ 80 sgk
- 2 em 
- Nghe giới thiệu,nhắc lại đề
- Phép tính cộng và phép tính chia
Không
- Nhắc lại
- 1 em nêu:
	60 + 35 : 5 	= 60 + 7 
	= 67
2 em 
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bảng con:
	86 - 10 x 4 	= 	86 - 40
 	= 	46
- Cá nhân, nhắc lại
- 1 em làm b lớp- lớp bc
- 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT.
- Làm bài nhóm đôi
 - Đọc kq chấm bài	
- Do thực hiện sai quy tắc.
- Cá nhân thực hiện.
-1 em đọc đề.
- Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo?
- Phải biết được số táo của cả mẹ và chị có bao nhiêu
- Sau đó lấy tổng số táo chia cho số hộp
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
	Số quả táo cả chị và mẹ có tất cả là:
 60+35= 95(quả táo)
 Số quả táo mỗi hộp có là:
 95 : 5 = 19( quả táo)
 ĐS: 19 quả táo
 Trình bày, sửa sai, hỏi đáp.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trarlowix đúng:
 Số thích hợp để viết vào ô trống của 
9+9+9+9+9 = 9x... + 18 là:
 A.2 B.3 C.4 D.5
- Ghi nhớ, thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THÀNH THỊ - NÔNG THÔN
DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và nông thôn( BT1, BT2).
 - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
 *KN: giao tiếp, hợp tác, trình bày, nhận xét.
II.CHUẨN BỊ:
 - Viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phụ.
 - Sgk/ 135, VbtTV /79.
.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ :
Nêu câu hỏi:
- Kể tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết?
- Đặt câu có hình ảnh so sánh?
* Nhận xét 
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay , gắn với chủ điểm Thành thị và nông thôn .các em sẽ được học MRVT để biết tên nhiều thành phố, nhìều vùng quê trên đất nước ta; biết tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố và nông thôn. Các em tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
 Ghi đề: MRVT: Thành thị và nông thôn- Dấu phẩy.
HD làm bài tập: sgk/135- vbt/79,80.
 Để biết được một số thành phố và một số vùng quê mời các em làm BT 1/79 vbt.
- HD đọc đề:
- Hd tl nhóm đôi:
- Yêu cầu học sinh viết tên một số thành phố, vùng quê vào vở bài tập.
( Theo dõi,giúp đỡ )
- Hd trình bày
- Nhận xét, sửa sai,kết luận:
Các thành phố lớn trực thuộc trung ương: Hà Nội,Hải Phòng,Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Cần thơ.
 Các thành phố thuộc tỉnh tương đương với một quận huyện:Lào Cai, Điện Biên, Thái Nguyên,Việt Trì,Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh hóa,Vinh, Qui Nhôn, Nha Trang, Đà Lạt, ... 
Nhận xét, sửa sai, kết luận
* Bài 2: -Hd đọc đề
- Làm việc nhóm 4.
( theo dõi,giúp đỡ )
Hd trình bày , nhận xét, kết luận
* Bài 3:
- 	Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn, yêu cầu học sinh đọc thầm.
* Chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Học sinh về nhà ôn lại các bài tập và
- chuẩn bị bài sau.
- 2 em.
.Tày, Nùng, Thái, Mường ,Giao ,Hmoong, Hoa, Giấy, Tà – ôi, Co- ho, Kol, Ba- na, Khơ- me,Ê-đê,Gia-rai,X tiêng. . . 
- Đất nước ta cong cong như hình chữ S
 Trình bày,hỏi đáp.
- Lắng nghe
- 1 em đọc đề bài
- 1 em Hãy kể tên :
a. Một số thành phố ở nước ta.
b. Một vùng quê mà em biết.
- Làm việc theo nhóm đôi- vbt 
- Một số nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
Một số đáp án:
a. Một số thành phố ở nước ta.
+ Các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định,...
+ Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Plây - cu,....
+ Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ,...
b. Một vùng quê mà em biết:
- Tiên Phước,Tiên an, Tiên Cảnh, Tiên Lập, Tam Kỳ, Tam Dân,Tam Thái, Tam Lãnh, , Quế Châu, Quế Phước , Điện Nam, Điện Trung,Duy 

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc