Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 161: Trí dũng song toàn

HS đọc đề bài.

-Cả lớp đọc thầm đề bài , chọn đề hoặc tự tìm đề .

-HS nêu hoạt động mình chọn .

-HS theo dõi bảng phụ .

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 161: Trí dũng song toàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’
14’
12’
6’
3’
a. Giới thiệu bài : Luyện tập về tính diện tích 
 b– Hướng dẫn luyện tập
- Gắn bảng phụ có vẽ hình như SGK lên bảng. Giới thiệu: G/S đây là mảnh đất ta phải tính DT trong thực tế; khác ở tiết trước, mảnh đất không được ghi sẵn số đo.
- Bước 1 chúng ta cần làm gì?
- Mảnh đất được chia thành những hình nào?
- GV vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS .
- Muốn tính được diện tích của các hình đó, bước tiếp theo ta phải làm gì?
- Ta cần đo đạc những khoảng cách nào?
- GV : Trên hình vẽ ta xác định như sau:
+ Hạ đường cao BM của hình thang ABCD và đường cao EN của tam giác ADE.
- Gỉa sử sau khi tiến hành đo đạc, ta có bảng số liệu các kết quả đo như sau;
- GV gắn bảng số liệu lên bảng. 
- H: Vậy bước 3 ta phải làm gì?
Hình thang ABCD
Hình tam giác ADE
Hình ABCDE
- Gọi 1 HS nhắc lại các bước khi tiến hành tính DT ruộng đất trong thực tế.
* Thực hành 
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HSTB lên bảng làm.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HSG lên bảng làm.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
4- Củng cố , dặn dò:
- Gọi 1 HS nêu các bước tính diện tích ruộng đất trong thực tế.(TB)
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập.
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
- HS nghe .
-HS quan sát.
-	Lắng nghe.
- Chia mảnh đất thành các hình cơ bản, đó là hình thang và hình tam giác.
- HS nêu.
- Hình thang ABCD và hình tam giác ADE.
- Phải tiến hành đo đạc.
- HS nêu
- HS quan sát.
- HS nêu
- HS đọc.
- 1 HSK nêu các bước giải.
- HS làm bài.
-Cả lớp nhận xét
- HS đọc.
- 1 HS nêu các bước giải.
- HS làm bài.
ABM
20,8 x 24,5 : 2 = 254,8 (m2)
BCNM
(20,8 +38)x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2)
CDN 38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m2)
ABCD
254,8 +1099, 56 +480,7 = 1835,06 (m2)
- HS chữa bài .
-1 HS nêu.
- Nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
 TIẾT : 164 TIẾNG RAO ĐÊM 
I.Mục tiêu :
-Biết đọc diên cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).
 GDHS Cảm phục hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo 
II.Chuẩn bị:
 GV: SGK .Tranh ảnh minh hoạ bài học .
 HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra : Gọi 2HS đọc bài & trả lời
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?(TB)
-Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?(K)
-GV nhận xét ,ghi điểm .
B.Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
11'
10'
10’
3'
1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV gọi 1 HSK-G đọc bài.
-Cho HS đọc theo cặp
-Gọi 1HSK đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
·Đoạn 1 +2 :Cho HS đọc thầm & TLCH.
-Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bàn bánh giò vào nhữnglúc nào ?Tác giả có cảm giác như thế nào ?(HSY-TB)
-Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? được miêu tả như thế nào ?(HSK)
Giải nghĩa từ :tĩnh mịch ,phừng phừng , thảm thiết 
Ý :Cảnh bất ngờ của đám cháy .
Đoạn còn lại : HS đọc thầm & TLCH
-Ai đã dũng cảm cứu em bé ? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ? 
Giải nghĩa từ :đen nhẻm , thất thần 
-Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ? 
Ý :Hành động cao thượng của anh thương binh 
c/ Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :"Rồi từ trong nhà .một cái chân gỗ ".
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
-GV nhận xét , khen HS đọc hay .
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV cho HS nêu nội dung bài , ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục nhớ câu chuyện và kể nhiều lần .
-Chuẩn bị tiết sau : Lập làng giữ biển 
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ khó -4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải 
-HS đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài
-HS lắng nghe .
- HS đọc thầm & trả lời câu hỏi.
-Vào các đêm khuya tĩnh mịch .Cảm giác của tác giả : não ruột .
- Vào lúc nửa đêm .Tả : Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng , tiếng kêu cứu thảm thiết , khung cửa ập xuống , khói bụi mù mịt .
- HS đọc thầm&trả lời câu hỏi.
-Người bán bánh giò . Anh là một thương binh nặng , chi còn một chân .Anh đã dũng cảm xông vào đám cháy để cứu người .
-HS thảo luận cặp và nêu các bất ngờ.
-HS nêu .
-4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn 
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm đoạn Gv ghi trên bảng .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-Lớp nhận xét .
-HS nêu : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
 Tiết 165: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I / Mục tiêu: 
-Lập được một chương trình hoạt động tập thể thao theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế dịa phương )
* Giáo dục kỹ năng sống: thể hiện sự tự tin
-Giáo dục HS có ý thức tôn trọng nhau,dạn dĩ,
II / Chuẩn bị: 
 GV: +Bảng phụ : -Viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động ( CTHĐ )
	 - Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ . HS :SGK
III / Hoạt động dạy và học : 
A. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2HS(TB-K) nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động .
-GV cùng cả lớp nhận xét.
B. Bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
8’
24’
 3’
1 / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học
2 / Hdẫn HS lập chương trình hoạt động:
a / Tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
 -GV cho HS đọc đề bài .
-GV nhắc HS lưu ý : Có thể lập chương trình hoạt động cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc 1 hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức .
-GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động .
b / HS lập chương trình hoạt động :
-GV cho HS làm bài vào vở .GV phát bảng nhóm cho 4 HS 
-GV lưu ý HS nên viết vắn tắt ý chính khi trình bày miệng mới nói thành câu .
-GV mở bảng phụ có ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá 
-Cho HS trình bày kết quả .
* GD kĩ năng sống : thể hiện sự tự tin
-GV nhận xét, chữa bài.
-Mời 1HS đọc lại chương trình hoạt động sau khi sửa chữa .
IV / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học , khen những HS lập chương trình hoạt động tốt 
-2 HS nêu .
-HS đọc đề bài.
-Cả lớp đọc thầm đề bài , chọn đề hoặc tự tìm đề .
-HS nêu hoạt động mình chọn .
-HS theo dõi bảng phụ .
-HS làm việc cá nhân .
-4 HS được chọn làm vào bảng nhóm.
-HS theo dõi bảng phụ .
-HS lần lượt đọc bài làm của mình .
-Lớp nhận xét.
-HS nhận xét , bổ sung .
-1 HS đọc lại .
-HS lắng nghe .
Toán 
 Tiết 103: LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
-Tìm một số yếu tố chưa biết của hình đã học.
-Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế.
- Giáo dục HS tự tin,ham học toán.
 II- Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ, SGK .
 2 - HS : SGK , vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A- Kiểm tra bài cũ 4’: 
- Gọi 1 HS(K) nêu các bước tính diện tích mảnh đất trong thực tế.
 - Nhận xét,sửa chữa .
B - Bài mới : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
16’
15’
4’
a- Giới thiệu bài : Luyện tập chung
 b– Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu gạch 1 gạch dưới dữ kiện và gạch 2 gạch dưới y/c của đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?(HSY)
- Viết công thức tính diện tích hình tam giác?
- Cho HS dựa vào công thức, làm bài ; 1 HS TBlên bảng làm.
- Gọi vài HS nhắc lại, ghi bài giải vào vở.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gắn hình minh họa lên bảng.
- Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và BC như hình vẽ.
- Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những cạnh nào?
- Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng AB và DC?
- Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở. 1 HS K làm vào bảng phụ.
- GV nhận xét, đánh giá.
4- Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
 -HDBTVN:Bài 2/SGK.
- Nhận xét tiết học .
 -Về nhà hoàn chỉnh bài tập. Chuẩn bị bài sau. 
- HS nghe .
-HS đọc đề .
-	HS thực hiện.
- Tính độ dài đáy của hình tam giác biết diện tích và chiều cao.
- S = (a x h) : 2
-HS làm bài.
- 2 HS nhắc lại.
HS đọc đề bài
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- 1 HS lên tô đỏ sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc.
- Của AB, DC và 2 nửa đường tròn đường kính AD và BC.
- Bằng nhau và bằng 3,1m.
- Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 trục và chu vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC).
- HS làm bài. 
- 2 HS nêu.
-Lắng nghe
Khoa học 
 Tiết 41: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I – Mục tiêu : 
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất chiếu sáng sưởi ấm phơi khô phát điện
_Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng.
II – Chuẩn bị:
 1 – GV : -Phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ( Ví dụ : máy tính bỏ túi )	 - Tranh ảnh về các phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời .
 - Thông tin & hình trang 84,85 SGK . 2 – HS : SGK.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A – Kiểm tra bài cũ 4’ : “ Năng lượng “
 _ Năng lượng là gì ?(HSY)
 _ Hãy nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người , động vật ,(HSTB)
 - Nhận xét, ghi điểm
B – Bài mới : 
TG
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
10’
10’
8’
2’
1 – Giới thiệu bài : “ Năng lượng mặt trời”
 2 – Hoạt động : 
 a) Hoạt động 1 : Thảo luận .
 Cho HS thảo luận & trả lời các câu hỏi :
 N.1 : Mặt Trời cung cấp năng lượng cho tráu Đất ở những dạng nào ?
 N.2 : Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống .
 N.3 : Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết & khí hậu .
GV cho một số nhóm trình bày .
 *Kết luận.
 b) Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận .
_ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống hằng ngày .
 _ Kể tên một số công trình , máy móc được sử dụng năng lượng mặt trời . Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời .
_ Cho HS kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương 
* Kết luận.
 c) Hoạt động 3 : Trò chơi .
 GV hướng dẫn HS chơi .
 GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc .
*GV kết luận .
3 – Củng cố,dặn dò: 
-Năng lượng mặt trời dùng để làm gì ?
- HS nghe .
- HS thảo luận & trả lời :
- N. 1 : Anh sáng & nhiệt .
- N.2 : Năng lượng mặt trời được dùng để chiếu sáng , sưởi ấm , làm khô , đun nấu , phát điện 
- N.3 : Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây & cây cối mới sinh trưởng được 
- Các nhóm trình bày & lớp bổ sung 
- Làm việc theo nhóm 6 .
- HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK .thảo luận & trả lời .
- Chiếu sáng , phơi khô các đồ vật , lương thực , thực phẩm , làm muối ..
- Máy tính bỏ túi , 
HS kể.
- Từng nhóm trình bày & cả lớp thảo luận .
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe .
- HS nêu 
Luyện từ và câu
Tiết 166: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I.Mục tiêu :
	- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả ( Nội dung : Ghi nhớ SGK )
-Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu.(BT1, mụcIII); thay đổi vị trí các câu để tạo ra mọt câu ghép mới (BT2); chọn được QHT thích hợp (BT3); biét thêm về cấu tạo thành phần câu ghép chỉ nguyên nhân-kq(chọn 2 trong số 3 cau ở BT4). 
Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
 GV : -Bảng phụ ghi 2 câu ghép BT 1 ; 2 câu Bt3 .
	-Bút dạ + giấy khổ tocó nội dung Bt 1, 4 + băng dính .
 HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 4’
-Kiểm tra 2HS(TB-Y) đọc bài tập 4 .
-GV nhận xét ,ghi điểm .
 B .Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
15’
15'
3'
1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 3 : Cho HS đọc bài tập
GV Hướng dẫn HS làm Bt3.
-GV cho 2HS làm vào bảng nhóm và giải thích vì sao mình chọn từ đó .
-GV nhận xét và khen những HS làm đúng và hay 
-Ở câu a em còn có thể thêm quan hệ từ nào nữa mà câu văn vẫn hợp nghĩa?
Bài 4 : Cho HS đọc bài tập
- GV Hướng dẫn HS làm Bt4.
-Gọi HS dưới lớp đặt câu mình đặt
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét và khen những HS làm đúng và hay 
3. Củng cố , dặn dò :
-GV cho HS nêu nội dung bài , ghi bảng 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm.
-HS lắng nghe .
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bt3 .
-HS làm việc cặp , viết ra giấy nháp các câu ghép .
-Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . 
- Quan hệ từ : do, bởi
-HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bt4 .
- 2HS làm vào bảng nhóm , các HS khác làm vào vở .
-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc .
-HS nêu .
-HS hoàn chỉnh bài ở nhà
Tập làm văn
 Tiết 167: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I / Mục tiêu:
 -Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
-Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
Giáo dục HS tự tin,sáng tạo trong bài viết.
II / Chuẩn bị: 
 GV : Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết ( tả người ) kiểm tra , một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý cần chữa chung trước lớp .
 HS :Vở TLV
III / Hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ 5’ : 
-GV cho HS(TB) trình bày chương trình hoạt động đã viết tiết TLV trước .
B. Bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
10’
22’
2’
1 / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học
2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài tả người của tiết kiểm tra trước , viết 1 số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu .
-GV nhận xét kết quả bài làm :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính tả , đúng ngữ pháp 
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ, còn sai lỗi chính tả, còn sai dùng từ đặt câu 
3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : 
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
*Lỗi chính tả: mội người, mặt quần áo, mi kê rô, gọn gàn, hài hướt,
*Lỗi dùng từ: mang bộ com lê,
*Câu:- Nước da trắng mịn.
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi 
c) Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay 
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
* Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
3. Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học . 
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ .
-HS lắng nghe.
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp .
*Chữa lỗi:
-mọi người,mặc quần áo, micrô gọn gàng, hài hước,
- mặc bộ comlê.
- Nước da cô trắng mịn.
-HS theo dõi trên bảng .
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết .
-HS lắng nghe.
Toán
 Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
I– Mục tiêu : 
Có biểu tượng về : Hình hộp chữ nhật,hình lập phương.
-Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-Biết các đặc đểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
. Giáo dục HS tự tin, ham học toán.
II- Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ, vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
 2 - HS : Bộ đồ dùng học toán.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A- Kiểm tra bài cũ 4’: 
- Gọi 2 HSTB (giải bài tập 2,3) ở tiết trước.
 - Nhận xét,sửa chữa .
B - Bài mới : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
16’
10’
5’
4’
1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
 2– Hướng dẫn : 
* Hình hộp chữ nhật
-Giới thiệu một số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật. Ví dụ: bao diêm, viên gạch
-Giới thiệu mô, hình hình hộp chữ nhật (trong bộ đồ dùng dạy học) và y/ c HS quan sát. GV chỉ vào từng hình và giới thiệu: 
-KL: 
-Gọi 1 HS nhắc lại.
-Cho HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.
* Hình lập phương: -Hướng dẫn tương tự như hình hộp chữ nhật.
-Gọi vài HS trình bày kq đo.
-Gọi 1 HS nêu đặc điểm của hình lập phương.
- Y/ c HS thảo luận nhóm: tìm ra điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình: hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
 * Thực hành :
Bài 1:
- Chữa bài.
- Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh gá.
H: từ bài tập này, em rút ra kết luận gì?
Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương Và y/ cầu HS giải thích cách xác định mỗi hình.
4- Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học . 
- HS nghe .
- HS nghe, quan sát .
- HS quan sát .
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS làm việc theo cặp: quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa).
- HS trình bày.
-HS nêu: 
-HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc Y/c.
- Cho HS tự làm bài vào vở; 1 HS làm bảng phụ.
1 HS đọc kết quả.
- HS quan sát và nêu
-2 HS nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Địa lý
Tiết 21: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
 I- Mục tiêu : 
	-Dựa vào lược đồ bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào,Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
-Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào:
+Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo.
+ Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt;Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo
-Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nề kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công ghiệp hiện đại 
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,thích tìm hiểu địa lí.
 II- Chuẩn bị:
 1 - GV : - Bản đồ Các nước châu Á.
	 - Bản đồ Tự nhiên châu Á .b
 2 - HS : SGK.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A- Kiểm tra bài cũ 4’ : “ Châu Á (tt) “
 + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Tại sao ?(TB)
 + Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?(HSY)
 - Nhận xét,ghi điểm
B- Bài mới : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
9’
9’
10’
2’
1-Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học
2.Hoạt động : 
 a) Cam-pu-chia .
 *Hoạt động 1 :.(làm việc cá nhân)
 -Bước 1: GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18 :
 + Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?
 - Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK để 
 + Nhận biết về địa hình và các ngành sản xuất chính của nước này
 -Bước 2: HS kẻ bảng theo gợi ý của GV (xem ở hoạt động 2), ghi lại kết quả đã tìm hiểu .
 Kết luận :HĐ1
 b) Lào .
 *Hoạt động2: Thảo luận nhóm đôi
 - GV yêu cầu HS làm việc tương tự như 3 bước tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo gợi ý của GV .
 - Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu các nước có chung biên giới với hai nước này .
 - GV yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào .
 Kết luận: HĐ2
 c) Trung Quốc .
 *Hoạt động3: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
 -Bước1: HS làm việc với hình 5 bài 18 cho biết Trung Quốc thuộc khu vực nào của Châu Á và đọc tên thủ đô của Trung Quốc.
 Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ?
 -Bước 2: GV theo dõi .
 -Bước 3: GV bổ sung 
 - Bước 4: GV cho HS cả lớp quan sát hình 3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc .
 - Bước 5: GV cung cấp thông tin về một số ngành sản xuất nôi tiếng của Trung Quốc 
 Kết luận : HĐ3
IV - Củng cố,dặn dò :
 + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào .
 + Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia 
 + Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết .
- Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:” Châu Âu“
 -HS nghe .
- HS trả lời :
+Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Lào,Thái Lan;Phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và Tây giáp với Thái Lan.
- HS trao đổi với 

File đính kèm:

  • doctuan21.doc