Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

TIẾNG VIỆT

BÀI 1B: EM BIẾT NHIỀU ĐIỀU MỚI (t1)

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 A. Hoạt động cơ bản.

 1. Dựa theo tranh, đọc lời gợi ý để kể lại từng đoạn câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim.

 2. Thi kể lại trước lớp từng đoạn câu chuyện.

Rút kinh nghiệm:

.

TOÁN

BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (t2)

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 B. Hoạt động thực hành.

5. Chơi trò chơi “ Số iền trước, số liền sau”

6. Viết theo mẫu.

7. Đọc các số và phép tính trong bảng của Cún con và Gấu con, rồi chọn dấu thích hợp.

  Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.

 C. Hoạt động ứng dụng.

 1. Em hỏi mẹ tuổi của mọi người trong gia đình rồi viết vào vở.

2. Bố bạn Na 38 tuổi, bà bạn Na 59 tuổi còn bạn Na 7 tuổi. Hỏi ai nhiều tuổi nhất ? Ai ít tuổi nhất ?

  Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.

4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

.

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Nghe thầy cô giới thiệu mục tiêu của bài học.
 2. Quan sát ảnh, đọc mẫu.
3. Thay nhau tự giới thiệu theo gợi ý.
4. Tự giới thiệu về mình trước nhóm.
5. Viết lời tự giới thiệu về mình vào tờ giấy rồi dán lên bảng ở góc học tập.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 1A: EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
A. Hoạt động cơ bản.
6. Nghe thầy co giới thiệu và đọc truyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
7. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ.
8. Cùng thầy cô đọc.
9. Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Dựa ttheo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời ở bên B phù hợp với câu hỏi ở bên A.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Lọ hoa và hoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Lấy các thẻ số từ 0 đến 9 và thực hiện lần lượt các hoạt động.
 2. Nêu tiếp các số có một chữ số trong ô trống.....
 3. Em quan sát bảng số sau.
 4. Em đố bạn.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số biểu hiện của học tập và sinh họat đúng giờ
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh họat đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu
- Lập thời gian biểu phù hợp với bản thân
- Giáo dục KNS: Kĩ năng quản lí thời gian để học tập. Lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
II Thiết bị- dồ dùng dạy học:
Giấy khổ lớn , bút dạ . Tranh ảnh ( vẽ các tình huống ) hoạt động 2 . Bảng phụ kẻ sẵn thời gian biểu . Phiếu thảo luận cho hoạt động 1 và 2 ở tiết 2 
III. Các họat động dạy và học	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 1.Bài mới: 
ª Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến . 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ ý kiến về việc làm nào đúng , việc làm nào sai ? Vì sao ? 
-T H1: Cả lớp lắng nghe cô giảng bài nhưng Nam và Tuấn lại nói chuyện riêng .
- TH2 : - Đang giờ nghỉ trưa của cả nhà nhưng Thái và em vẫn đùa nghịch với nhau .
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
* Rút kết luận : -Tình huống 1 như vậy là sai vì ....
- Tình huống 2 cũng sai vì buổi trưa không nên làm ồn để mọi người nghỉ ngơi .
* Kết luận ( Ghi bảng ) : Làm việc sinh hoạt phải đúng giờ.
ª Hoạt động 2 : Xử lí tình huống . 
-Yêu cầu 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận theo một tình huống do giáo viên đưa ra .
-Lần lượt nêu lên 4 tình huống như trong sách GV
-Yêu cầu các nhóm trao đổi để đưa ra ý kiến của nhóm mình .
-Mời từng nhóm cử đại diện trình bày trước lớp . 
-Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm .
* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .
ª Hoạt động 3: Lập kế hoạch thời gian biểu học tập và sinh hoạt .
 -Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập ra thời gian biểu học tập sinh hoạt trong ngày .
- Đưa ra mẫu thời gian biểu chung để học sinh học tập và tham khảo .
- Lấy một vài ví dụ để minh hoạ .
* Kết luận : -Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đảm bảo thời gian học tập , vui chơi , làm việc nhà và nghỉ ngơi .
2* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
 - Các nhóm thảo luận theo các tình huống .
-Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp .
-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung .
- Hai em nhắc lại .
 -Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên .
-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng vai giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn .
-Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất .
- Các nhóm tổ chức thảo luận và ghi thời gian biểu của mình ra một tờ giấy khổ lớn .
-Cử đại diện lên dán lên bảng và trình bày trước lớp . 
- Đọc câu thơ :
 Giờ nào việc nấy 
 Việc hôm nay chớ để ngày mai
-Về nhà học thuộc bài.
- Giáo dục KNS: lập thời gian biểu những việc đã làm được và thời gian thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư , ngày 04 tháng 9 năm 2013
ÂM NHẠC
GV BỘ MÔN DẠY
TIẾNG VIỆT
BÀI 1A: EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 2. Thi nhau đọc từng đoạn, toàn truyện trước lớp.
 3. Em hãy chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc dưới đây.
 4. Viết các từ ngữ sau vào ô thích hợp.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 Hỏi người thân: nơi sinh của em. Quê quán. Tên địa phương.....
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 1B: EM BIẾT NHIỀU ĐIỀU MỚI (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Dựa theo tranh, đọc lời gợi ý để kể lại từng đoạn câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 2. Thi kể lại trước lớp từng đoạn câu chuyện.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
5. Chơi trò chơi “ Số iền trước, số liền sau”
6. Viết theo mẫu.
7. Đọc các số và phép tính trong bảng của Cún con và Gấu con, rồi chọn dấu thích hợp.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Em hỏi mẹ tuổi của mọi người trong gia đình rồi viết vào vở.
2. Bố bạn Na 38 tuổi, bà bạn Na 59 tuổi còn bạn Na 7 tuổi. Hỏi ai nhiều tuổi nhất ? Ai ít tuổi nhất ?
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm , ngày 05 tháng 9 năm 2013
THỂ DỤC
GV BỘ MÔN DẠY
TIẾNG VIỆT
BÀI 1B: EM BIẾT NHIỀU ĐIỀU MỚI (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
3. Học thuộc bảng chữ cái.
4. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: A, Anh.
5. Viết.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
 BÀI 1B: EM BIẾT NHIỀU ĐIỀU MỚI (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Viết vào vở tên 6 bạn theo bảng chữ cái.
 2. Đọc và chép đoạn văn vào vở.
 3. Em chọn c hay k để điền vào chỗ trống.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Kể cho người thân nghe câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 2. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái cho người thân nghe.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 2: SỐ HẠNG – TỔNG (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò chơi " Ai nhanh, ai đúng" 
 2. Đọc kỹ nội dung và nghe GV hướng dẫn.
3. Nêu số hạng, tổng trong các phép cộng sau:
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu , ngày 06 tháng 9 năm 2013
MỸ THUẬT
GV BỘ MÔN DẠY
Tiếng Việt 
BÀI 1C: TỰ THUẬT CỦA EM (t1)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Tự giới thiệu về mình.
 2. Nghe GV giới thiệu và đọc mẫu bản Tự thuật của bạn Thanh Hà.
 3. Đọc từ và lời giải nghĩa từ.
4. Đọc nối tiếp cả bài.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi.
6. Giới thiệu về mình trước nhóm.
7. Nói về người bạn ngồi cạnh mình trong nhóm.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
BÀI 2: SỐ HẠNG – TỔNG (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
	Em làm bài và viết vào vở.
 1. Nêu số thích hợp ở mỗi ô trống theo mẫu.
 2. Đặt rồi tính rồi tính tổng.
 3. Tính nhẩm.
 4. Giải bài toán
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
1. Em hỏi mẹ tuoiir của những người trong gia đình em
2. Giải bài toán.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
BÀI 1: VÌ SAO CHÚNG TA VẬN ĐỘNG ĐƯỢC ? (T1)
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
 2. Cùng nhau thực hiện các động tác trên.
 3. Thực hành cá nhân.
 4. Làm việc với hình.
 5. Lần lượt hỏi bạn và nghe bạn trả lời.
6. Đọc và trả lời câu hỏi.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................THỦ CÔNG
 GẤP TÊN LỬA (Tiết 1).
I. Mục tiêu : 
Học sinh biết gấp tên lửa. Gấp đuợc tên lửa . Các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng. Với HS khéo léo, các nếp gấp thẳng, phẳng, tên lửa sử dụng được
II Thiết bị- dồ dùng dạy học:
 - Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công khổ A4 . Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu .
III. Các họat động dạy và học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học tập làm “ Tên lửa“
b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . 
-Cho HS quan sát mẫu gấp tên lửa và đặt câu hỏi về hình dáng , màu sắc , các phần tên lửa ( phần mũi , thân )
- Mở dần mẫu gấp tên lửa sau đó lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi thành tên lửa như mẫu , nêu câu hỏi về các bước gấp tên lửa . GV nhận xét câu trả lời .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . 
* Bước 1 : -Gấp tạo mũi và thân tên lửa .
-Đặt mặt kẻ tờ giấy lên trên bàn gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc để tạo đường giữa H1 . 
-Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho 2 mép giấy nằm sát đường dấu giữa H2 . 
-Gấp theo đường dấu ở hình 2 sao cho hai mép bên sát vào đường dấu giữa được hình 3 . 
-Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho hai mép bên sát vào đường dấu giữa được hình 4 .
*Bước 2 :- Tạo tên lửa và sử dụng .
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa ,được tên lửaH5 
- Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang ra H6 và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung .
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bước gấp tên lửa cho cả lớp quan sát . Sau khi nhận xét uốn nắn các thao tác gấp . 
-GV tổ chức cho các em tập gấp thử tên lửa bằng giấy nháp .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp tên lửa .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tên bài học .
- Lớp quan sát nêu nhận xét về các phần tên lửa .
- Thực hành làm theo giáo viên .
-Bước 1 : 
-Gấp tạo mũi và thân tên lửa . 
- Bước 2 : Tạo tên lửa và sử dụng .
-Hai em lên bảng thực hành gấp các bước tên lửa . 
- Lớp quan sát và nhận xét .
- Các nhóm thực hành gấp tên lửa theo các bước để tạo thành tên lửa theo hướng dẫn của giáo viên .
-Hai em nêu nội dung các bước gấp tên lửa 
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ bảy , ngày 07 tháng 9 năm 2013
THỂ DỤC
GV BỘ MÔN DẠY
TIẾNG VIỆT
BÀI 1C: TỰ THUẬT CỦA EM (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
8. Tìm những chữ cái còn thiếu trong bảng sau.
	B. Hoạt động thực hành.
1. Có 6 bạn mang tên 6 loài hoa, củ, quả. Hãy thảo luận và viết vào bảng nhóm tên các bạn đó theo thứ tự bảng chữ cái.
 2. Chép lại đoạn thơ vào vở.
3. Em chọn chữ nào để điền vào chỗ trống ?
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiếng Việt
BÀI 1C: TỰ THUẬT CỦA EM (t3)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
4. Nghe thầy cô đọckể chuyện Thần đông Lương Thế Vinh.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 Nhờ bố hoặc người thân kiểm tra giúp bản tự thuật em đã viết.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
BÀI 3: ĐỀ - XI – MÉT (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Đo độ dài các băng giấy và viết vào bảng nhóm.
 2. Đọc kĩ nội dung sau.
 3. Chơi trò chơi “Xếp thẻ”
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tiết 1: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG
 I /Mục tiêu:
Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục.
Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp.
Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.
II / Chuẩn bị :
Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo.
III / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ:
3. Tiến trình sinh hoạt :
 * Tổng kết tuần 1:
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- Theo dõi, ghi nội dung sinh hoạt.
- GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm trong tuần.
+ Tuyên dương những HS có thành tích tốt.
+ Nhắc nhở HS còn vi phạm.
* Nêu kế hoạch tuần 2.
- Duy trì sĩ số.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở học tập khi đến lớp.
- Học tập: Thi đua học tốt, ôn tập kiến thức còn hạn chế, giúp bạn cùng học tập tiến bộ.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây hoa.
- Văn nghệ: Hát đúng và đều.
- Thể dục: Tập đúng và đều.
- Thực hiện tốt ATGT
4. Tổng kết:
- Văn nghệ, dặn dò.
- Lớp trưởng nhận nhiệm vụ, mời:
+ Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ.
- Lớp phó nhận xét.
+ Lớp trưởng nhận xét chung.
+ Cả lớp nhận xét, ý kiến.
- Lắng nghe.
................................................................
...............................................................
................................................................
..

File đính kèm:

  • docOn_tap_cac_so_den_100.doc