Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích

I- MỤC TIÊU:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.

2. Kĩ năng:

- Biết kể với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ:

- Học sinh có hứng thú trong giờ học.

II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK. Tiêu chí đánh giá.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx67 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 theo các câu hỏi:
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?
+ Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?
+ GV kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. 
Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc GGTLSĐ
Cách tiến hành: GV cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao?
+ Nếu là bạn trong tranh, em sẽ làm gì?
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện của một số nhóm lên trình bày theo nội dung từng bức tranh từ tranh 1 đến tranh 5.
Thảo luận lớp: 
+ Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
+ Trong những việc đó, việc gì em đã làm được? Việc gì em chưa làm được? Vì sao?
- GV kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế; không vứt rác bừa bãi; đi vệ sinh đúng quy định
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. 
Mục tiêu: Giúp cho HS nhận thức được bổn phận của người HS là biết biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Cách tiến hành: GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ ý kiến theo quy ước.
- Sau mỗi ý kiến, GV mời một số HS giải thích lí do.
- HS giơ thẻ.
- GV kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
- Vài HS đọc lại kết luận.
C- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.
- Bài sau: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết2). 
 Bổ sung: 
Tuần : 14
Tiết : 06 
Thứ Ba ngày 5 tháng 12 năm 2017
 PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM MÔN: ĐẠO ĐỨC
 BÀI: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 1)
* HOẠT ĐỘNG 3: BÀY TỎ Ý KIẾN.
a) Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ của HS.
b) Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
c) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS.
d) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
đ) Vệ sinh trường lớp chỉ là tráh nhiệm của các bát lao công.
Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 2: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29;
I.MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
-Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 2
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Điền dấu (>; <; =) vào ô trống thích hợp:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài. 
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
<
25 – 19 29 – 15
=
>
37 – 18 46 – 28
=
66 – 47 38 – 19
78 – 59 35 – 16
- Nhận xét
- Hs đọc bài toán
- Đoạn thẳng thứ 1: 26cm.
- Đoạn thẳng thứ 2: 45cm.
- Đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ 1: ... cm?
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
Đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ 1 số xăng – ti – mét là: 
45 - 26 = 19 (cm)
Đáp số: 19cm
- Nhận xét
- Hs đọc bài toán
- Ông ngoại: 78 tuổi.
- Bà ngoại kém ông ngoại: 9 tuổi.
- Mẹ kém bà ngoại: 29 tuổi.
a) Bà ngoại: ...cm?
b) Mẹ: ...cm?
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
a) Năm nay tuổi của bà ngoại là:
78 – 9 = 69 (tuổi)
b) Năm nay tuổi của mẹ là: 
69 – 29 = 40 (tuổi)
Đáp số: a) Bà: 69 tuổi
 b) Mẹ: 40 tuổi.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ...
Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017
Tiết 1:	 TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Các phép trừ có nhớ đã học các tiết 64, 65, 66 (tính nhẩm và tính viết).
2. Kĩ năng:
- Giải bài toán về ít hơn. Biểu tượng hình tam giác.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học
II- ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS: Bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Đặt tính rồi tính: 
65 – 48; 76 – 37
47 – 29; 98 - 39
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp mỗi tổ thực hiện một phép tính trên bảng gài.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Ghi bài.
b- Luyện tập:
- Củng cố về bảng trừ 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
* Bài 1: Tính nhẩm:
- Nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài và chữa.
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, KL:
 15 - 6 = 9 14 - 8 = 6
 16 - 7 = 9 15 - 7 = 8
 17 - 8 = 9 16 - 9 = 7
 18 - 9 = 9 13 - 6 = 7
- Bài củng cố kiến thức gì?
- 1 HS nêu yêu cầu của bài .
- Làm bài bằng chì vào SGK.
- 4 HS lên bảng.
- 4 HS đọc bài (mỗi em 1 cột)
- Đổi vở cho nhau để chữa bài.
- Nhận xét
- Các bảng trừ 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
* Bài 2: Tính nhẩm:
- Nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài và chữa.
- Gọi HS đọc bài
- NX, KL:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài .
- Làm bài vào vở. (Cột 1, 2)
- 3 HS chữa bài trên bảng.
- 3 HS đọc bài. (mỗi em 1 cột)
15 - 5 - 1 = 9; 16 - 6 - 3 = 7
15 - 6 = 9; 16 - 9 = 7
- So sánh 15 -5 - 1 và 15 - 6 
- So sánh 5 + 1 và 6 
- Vì sao 15 - 5 -1 = 15 - 6 
* Kết luận: Khi trừ một số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng.
15 -5 - 1 = 15 - 6 = 9
5 + 1 = 6
- Vì trừ 5 rồi trừ tiếp đi 1 tức là trừ đi 5 + 1 = 6
- Nghe.
- Củng cố phép trừ có nhớ dạng 55 - 8, 52 - 28, 31 - 5, số tròn chục trừ đi một số. 
* Bài 3: Đặt tính rồi tính:
- Nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét, KL:
a) 35 72 b) 81 50 
 - - - - 
 7 36 9 17
 28 36 72 33 
- Bài củng cố kiến thức gì?
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- 4 HS chữa bài trên bảng - nêu rõ cách đặt tính và tính.
- Đọc chữa bài.
- Yêu cầu hs đổi vở, kiểm tra bài của bạn.
- Nhận xét
- Củng cố phép trừ có nhớ
- Củng cố giải bài toán về ít hơn.
* Bài 4:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, KL:
Bài giải:
Chị vắt được số lít sữa là:
50 - 18 = 32 (l)
Đáp số: 32l sữa bò.
- 2 HS đọc đề toán.
- Mẹ vắt : 50l sữa bò
- Chị vắt được ít hơn mẹ: 18l sữa bò.
- Chị vắt: ... lít sữa bò?
- Làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bài trên bảng. 
- Chữa bài vào vở (nếu sai)
3- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Bài củng cố những kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương hs.
- Bài sau: Bảng trừ.
- 1 HS nêu.
- Nghe.
Bổ sung: . ..
Tiết 3: CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP
TIẾNG VÕNG KÊU
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu. 
2. Kĩ năng:
- Làm đúng bài tập phân biệt l / n.
3. Thái độ:
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ. Thích viết chữ đẹp.
II- ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép, nội dung bài tập 2 a, b, c.
- HS: Bảng con
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút 
- Đọc cho HS viết bảng: nên người, lên bảng.
- Nhận xét.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Nghe
- Ghi bài.
b- Hướng dẫn tập chép:
- Đọc bài tập chép trên bảng.
- 2 HS nhìn bảng đọc,cả lớp đọc thầm.
- Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
- Bạn nhỏ ngắm em bé ngủ và đoán em bé mơ thấy gì.
- Từ ngữ nào tả em bé ngủ rất đáng yêu?
- Tóc bay phơ phất
 Vương vương nụ cười.
- Chữ viết dễ nhầm?
- Nối tiêp nhau nêu.
- Ghi bảng: Kẽo kẹt, bé Giang, lặn lội, giấc mơ, 
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cho HS viết: Kẽo kẹt, bé Giang, lặn lội, giấc mơ, 
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. 
- Bài viết thuộc thể loại gì?
+ Những chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào?
- Tư thế ngồi, cách cầm bút?
- Cho HS chép bài vào vở.
- Thơ 4 chữ.
- Viết hoa.
-1 HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày.
- Cả lớp chép bài.
- Uốn nắn tư thế ngồi cho HS
- Đọc cho HS soát lỗi lần 1.
- Nghe- soát lỗi
- Cho HS soát lỗi lần 2.
- Đổi vở- nhìn bảng soát lỗi cho nhau.
- Chấm 5 đến 7 bài - nhận xét từng bài về các mặt: chép nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Tự sửa lỗi trong vở.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
* Bài tập 2/a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- Giải thích rõ yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS chọn chữ ghi vào vở theo thứ tự.
- Gọi lên bảng làm bài trên bảng.
+ Nhận xét, KL:
 a) lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Nghe.
- Làm bài vào vở ô li.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố- dặn dò: 
5 phút
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.
- Hoàn thành bài tập 2b, 2c ở tiết tự học.
- Yêu cầu HS chép bài chính tả chưa đẹp về nhà chép lại. 
Bài sau: Hai anh em.
Bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4:	 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ 2: “ MỘT THÁNG CỦA EM ”
BÀI 5: THẢO LUẬN CÔNG VIỆC CỦA CHÚNG TA.
BÀI 6: ĐÁNH GIÁ.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết trao đổi những công việc quan trọng trong quá trình học tập.
- Biết đánh giá những việc đã làm vào sổ. 
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS các kĩ năng: khả năng của mình về nhận xét bạn bè.nhận biết xử lí khi gặp khó khăn, nhằm giúp phát triển năng lực cho HS.
3. Thái độ: 
- Biết cách đối xử của bản thân với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Yêu quý bản thân, yêu cuộc sống, yêu quý người thân và mọi người xung quanh.
- Có thái độ tích cực hợp tác bạn bè khi tham gia các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Tranh, ảnh, bảng phụ
* HS: - Sách giáo khoa..
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: ( 3’)
II. HĐ cơ bản:
1.HĐ 1 Thảo luận mục tiêu.
(10’ – 12’)
2. Hoạt động 3: Đánh giá
(15 – 20’)
III. Củng cố - Dặn dò
( 2’ )
+ Cho HS hát bài khởi động
- GV giới thiệu chủ điểm, bài học.
- GV đưa ra các gợi ý về định mục tiêu trong học tập.
- Cho HS đọc gợi ý và quan sát tranh minh họa.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Hs các nhóm trình bày vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét khuyến khích. 
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- GV cho hs nói về những ưu điểm của nhau
- Em muốn học điểm mạnh gì của bạn?
- Em thấy bạn có những hạn chế gì?
- Hs làm việc cá nhân ghi những nhiệm vụ đã hoàn thành và khó khăn, chưa làm được hoặc cần giúp đỡ.
- Gv nhận xét với HS.
 Đưa ra lời khuyên. 
- GV Kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Bình chọn HS thể hiện mình xuất sắc nhất tiết học.
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị cho tiết học sau.
- Lớp hát.
- HS nhắc lại chủ điểm, bài học.
- HS quan sát
- HS thảo luận và nói cho nhau nghe về mục tiêu.
- Lần lượt cho HS phát huy
- HS nhận xét.
- HS đọc
- HS trả lời.
- Hs trả lời.
- HS vẽ
- HS viết và trình bày.
- Lắng nghe nhận xét.
- Hs đọc lời khuyên.
- Bình chọn.
Bổ sung:
.
.
.
.
Tiết 6: TẬP VIẾT:
CHỮ HOA M
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết viết chữ cái viết hoa M (theo cỡ vừa và nhỏ) và câu ứng dụng: Miệng nói tay làm.
2. Kĩ năng:
- Biết viết chữ cái viết hoa M và câu ứng dụng: Miệng nói tay làm theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ:
- Giúp HS viết đúng, đẹp. HS thích viết chữ đẹp.
II- ĐỒ DÙNG: 
- GV: + Mẫu chữ hoa M đặt trong khung chữ.
 + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Miệng (dòng 1); Miệng nói tay làm (dòng 2) .
- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5phút
- Kiểm tra vở HS viết phần luyện thêm.
- Viết bảng chữ hoa L 
- Cả lớp viết bảng con chữ L.
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- Nghe.
- Ghi bài.
b- Hướng dẫn viết chữ hoa: 
* Quan sát- nhận xét: 
- Chữ hoa M nằm trong khung hình gì? Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét?
- Chữ hoa M nằm trong khung hình chữ nhật. Chữ này cao 5 li, 6 đường kẻ ngang. Được viết bởi 4 nét.
- Chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: Chữ M gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải. 
- Quan sát.
* Hướng dẫn viết:
- Nét 1: ĐB trên ĐK 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK 6.
- Nét 2 : Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng đứng 
- Lắng nghe + quan sát.
Xuống ĐK1.
+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên (hơi lượn ở hai đầu) lên ĐK6.
+ Nét 4: Từ điểm DB của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK 2.
- Viết mẫu chữ M cỡ vừa (5 dòng kẻ li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
- Quan sát.
- Cho HS tập viết trên bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn, nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng.
- Tập viết chữ M 2, 3 lượt.
c- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
* Giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu câu ứng dụng: Miệng nói tay làm. 
- Miệng nói tay làm. 
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Độ cao của các chữ cái?
- Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
- Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
* Hướng dẫn HS viết chữ Miệng vào bảng con 
d- Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
e- Chấm, chữa bài:
3- Củng cố- dặn dò: 
5 phút
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?
- Viết mẫu chữ Miệng trên dòng kẻ (lưu ý: Cách nối nét giữa các chữ: nét móc của chữ M nối với nét hất của chữ ê).
- Cho HS luyện viết chữ Miệng.
- Nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
- Nêu yêu cầu viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng.
- Chấm nhanh khoảng 6 - 8 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
- Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương hs.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết vào buổi chiều.
- Dấu nặng đặt dưới ê trong chữ Miệng, dấu sắc đặt trên o ở chữ nói và dấu huyền đặt trên a ở chữ làm.
- Tập viết chữ Miệng 2, 3 lượt trên bảng con.
- Nghe.
- Nêu tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Cả lớp viết bài.
- Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa N
Bổ sung: ..........................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 3: LUYỆN TẬP BẢNG TRỪ
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 2.
Bài 1: Tính nhẩm:
12 – 5 = 13 – 5 = 13 – 8 =
12 – 6 = 13 – 6 = 13 – 9 = 
12 – 7 = 13 – 7 = 14 – 5 =
16 – 8 = 16 – 9 = 16 – 10 =
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính:
3 + 7 – 5 = 8 + 4 – 6 = 
7 + 8 – 6 = 3 + 9 – 7 = 
6 + 5 – 9 = 5 + 6 – 8 = 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Số ?
a) 29 + 17 = 17 + 
b) + 19 = 19 + 58
c) 8 + 39 = + 8
d) 72 + 19 = + 72
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tìm x:
a) x – 4 = 16 – 5 
b) x + 3 = 11 + 4 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Đọc chữa bài. 
12 – 5 = 7 13 – 5 = 8 13 – 8 = 5 13 – 9 = 4
12 – 6 = 6 13 – 6 = 7 
12 – 7 = 5 13 – 7 = 6 14 – 5 = 9 16 – 10 = 6
16 – 8 = 8 16 – 9 = 7 
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
3 + 7 – 5 = 5 
8 + 4 – 6 = 6 
7 + 8 – 6 = 9 
3 + 9 – 7 = 5 
6 + 5 – 9 = 2 
5 + 6 – 8 = 4 
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
58
29
a) 29 + 17 = 17 + 
39
b) + 19 = 19 + 58
19
c) 8 + 39 = + 8
d) 72 + 19 = + 72
- Nhận xét 
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
a) x – 4 = 16 – 5 
 x – 4 = 11 
 x = 11 + 4
 x = 15
b) x + 3 = 11 + 4 
 x + 3 = 15
 x = 15 – 3 
 x = 12
- Nhận xét
- Hs đọc bài toán.
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
c) 17 con
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ...
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
Tiết 2:	 TOÁN:
BẢNG TRỪ
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số (dạng tính nhẩm).
2. Kĩ năng:
- Vận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện tính nhẩm.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. Hình vẽ bài tập 3. 
- HS: Bảng con
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Đặt tính rồi tính:
 54 - 16; 67 – 39
- Tính nhẩm: 15 - 5 - 1; 15 - 6
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp tính nhẩm- nêu kết quả tính.
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- Ghi bài.
b- Luyện tập:
Củng cố bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
* Bài 1: Tính nhẩm:
- Nêu yêu cầu BT.
- Cho HS thi nêu nhanh kết quả các phép tính trừ theo tổ.
- Nhận xét
- Bài 1 củng cố kiến thức gì?
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Từng tổ nối tiếp nhau đọc kết quả các phép tính trừ trong một cột.
- Nhận xét
- Các bảng trừ đã học.
 Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính.
3- Củng cố- dặn dò:
5 phút
* Bài 2: Tính:
- Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở ô li.
- Gọi HS chữa bài-nêu rõ cách tính
- Nhận xét, KL:
-NXKL: 5 + 6 - 8 = 3 8 + 4 - 5 = 7 
- Bài củng cố kiến thức nào?
- Gọi đọc các bảng trừ đã học
- NX giờ học.
- Tuyên dương hs.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở ô li. (Cột1)
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Đổi vở để k/tra bài của bạn.
- 2 HS đọc bài.
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- 4 HS đọc
Bổ sung: 
. 
. .	
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? 
- Rèn kĩ năn

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi.docx
Giáo án liên quan