Giáo án Hóa học 8 - Tiết 64, Bài 38: Cân bằng hóa học

GV hướng dẫn HS (GV treo hình vẽ 7.4)

-lúc đầu do chưa có HI nên số mol HI bằng 0

-Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên lúc này vt max và giảm dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho H2, I2 , vn tăng

Sau một khoảng thời gian vt = vn lúc đó hệ cân bằng .

HS dựa vào SGK định nghĩa phản ứng thế nào là cân bằng hóa học

HS nghiên cứu SGK và cho biết: tại sao CBHH là cân bằng động?

- GV lưu ý HS các chất có trong hệ cân bằng

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 64, Bài 38: Cân bằng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày /04 /2008
Tiết 64 §. Bài 38 CÂN BẰNG HĨA HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: 
HS biết được thế nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học .HS hiểu cân bằng hóa học là một cân động 
2. Kĩ năng: 
HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân bằng và ứng dụng giải thích một số quá trình sản xuất trong thực tế ( sản xuất amoniac, oxi hóa SO2,…)
3. Trọng tâm:
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị thí nghiệm hình 7.5 trong SGK
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
- Phương pháp diễn giảng.
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: 	Tiết 64
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS hiểu về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch.
I. Phản ứng một chiều, pư thuận nghịch và cân bằng hóa học :
1. Phản ứng một chiều: là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều tử trái sang phải 
2KClO3 2KCl + 3O2
2. Phản ứng thuận nghịch: là những phản ứng trong cùng đk xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau.
Vd : Cl2 + H2O HCl + HClO
(1) phản ứng thuận
 (2) phản ứng nghịch.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS tập phân tích số liệu thu được từ thực nghiệm của phản ứng thuận nghịch sau:
H2 (k) + I2 (k) 2 HI(k)
t = 0 0,500 0,500 0 mol
t 0 0,393 0,393 0,786 mol
t: cb 0,107 0,107 0,786 mol
GV hướng dẫn HS (GV treo hình vẽ 7.4)
-lúc đầu do chưa có HI nên số mol HI bằng 0
-Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên lúc này vt max và giảm dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho H2, I2 , vn tăng 
Sau một khoảng thời gian vt = vn lúc đó hệ cân bằng .
HS dựa vào SGK định nghĩa phản ứng thế nào là cân bằng hóa học 
HS nghiên cứu SGK và cho biết: tại sao CBHH là cân bằng động?
- GV lưu ý HS các chất có trong hệ cân bằng 
3. Cân bằng hóa học : 
-Định nghĩa: CBHH là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- CBHH là một cân bằng động.
- Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng thì trong hệ luôn luôn có mặt chất phản ứng và các chất sản phẩm 
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu hằng số cân bằng KC trong các trường hợp của hệ cân bằng.
Từ đĩ rút ra ý nghĩa thực tiễn của hằng số cân bằng: Cho biết hiệu suất phản ứng.
II. Hằng số cân bằng
1. Cân bằng đồng thể
Xét hệ cân bằng:
N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 250C
Bảng số liệu:
Nồng độ ban đầu
Nồng độ cân bằng
Tỷ số nồng độ lúc cb
[N2O4]0
[NO2]0
[N2O4]
[NO2]
0,6700
0,0000
0,6430
0,0547
4,65.10-3
0,4460
0,0500
0,4480
0,0457
4,66.10-3
0,5000
0,0300
0,4910
0,0475
4,60.10-3
0,6000
0,0400
0,5940
0,0523
4,60.10-3
0,0000
0,2000
0,0898
0,0204
4,63.10-3
 là hằng số cân bằng của phản ứng (C: Concentration_nồng độ)
Với phản ứng tổng quát:
aA + bB cC + dD
Hằng số cân bằng của phản ứng:
[A], [B], [C], [D] là nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.
KC chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
2. Cân bằng dị thể
Xét hệ cân bằng: 
C(r) + CO2(k) 2CO(k) 
Với cân bằng: 
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) 
Ở 8200C: KC = 4,28. 10-3 => [CO2] = 4,28. 10-3 mol/l
Ở 8800C: KC = 1,06. 10-2 => [CO2] = 1,06. 10-2 mol/l
=> Khi nhiệt độ cao hiệu suất chuyển hĩa CaCO3 thành CaO, CO2 lớn hơn.
V.Củng cố: 
	-Người ta thường tác động vào những yếu tố nào để làm chuyển dịch cân bằng hóa học ?
-Người ta dự đoán chiều chuyển dịch của cân bằng hóa học dựa vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí đó .
VI.Dặn dò và BTVN:
-Chuẩn bị các kiến thức ôn : tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (bài 38)
-Làm các bài tập sgk.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docCan bang hoa hoc tiet 1.doc
Giáo án liên quan