Giáo án Hình học khối 9 - Kỳ I - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
?-Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
*Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc lí thuyế theo SGK,làm bài tập 12/76
*Hướng dẫn bài 12
Vận dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để viết
Tuần4 Tiết 6 Ngày soạn:25/9/06 Ngày dạy: 28/6/06 Tỉ số lượng giác của góc nhọn A-Mục tiêu : -Học sinh nắm được mối quan hệ các Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và ứng dụng của mối quan hệ đó để tính tỉ só lượng giác của một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc khác phụ với nó -Rèn luyện kĩ năng tính tỉ số lượng giác B-Chuẩn bị: *Thầy Thước thẳng,compa Giáo án ,SGK,bảng phụ vẽ hình minh họa ?4 *Trò Thước thẳng,compa Chuẩn bị trước bài ở nhà C-Tiến trình bài giảng TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 10’ GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm I-Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1 -Thế nào là tỉ số lượng giác của một góc nhọn ,tỉ số lượng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ? -Người ta dùng tỉ số lượng giác đó để làm gì ? Học sinh 2 Làm bài tập 11/76 II-Bài mới: 2)Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?4 ?học sinh nhìn vào hình vẽ và nhận xét a +b =? Vì sao -Tính và so sánh Sin a ? co.s b =? Cos a ? sin b =? -Học sinh Phát biểu thành Định lí: theo SGK Học sinh làm VD5 8’ - sin45o ? cos 45o=? -Tg45o ? cotg45o=? Vì sao ? Học sinh làm VD6 Nhận xét góc 30o và góc 60o là hai góc có phụ nhau không ?vì sao ? Sin30o ? co.s 60o=? Co.s 300 ? sin 60o=? Tg30o ? cotg60o=? Cotg30o ? tg60o=? GV :Giới thiệu bảng lượng giác của các góc đặc biệt trong SGK 7’ GV: hướng dẫn học sinh thực hiện VD7 Vận dụng tỉ số lượng giác tính cos30o=?=? =>y=? =? Học sinh nêu khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn ,tỉ số lượng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ? và ứng dụng của nó Học sinh Làm bài tập 11/76 II-Bài mới: A C B a b 2)Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?4 Ta có a + b =90o Sin a =AC/BC =co.s b Cos a =AB/BC =sin b Định lí: VD5 Theo VD1 ta có sin45o=cos 45o= Tg45o=cotg45o=1 VD6 Ta có góc 30o và góc 60o là hai góc phụ nhau ta có Sin30o=co.s 60o=1/2 Co.s 300=sin 60o= Tg30o=cotg60o= Cotg30o=tg60o= Bảng tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt y 30o 17 VD7 Ta có cos30o=y/17 =>y=17.sos30o= 5’ Học sinh đọc bài có thể em chưa biết và vận dụng kiến thức của mình để giải thích điều lí thú đó III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : ?-Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau *Hướng dẫn về nhà -Học thuộc lí thuyế theo SGK,làm bài tập 12/76 *Hướng dẫn bài 12 Vận dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để viết
File đính kèm:
- 6.doc