Giáo án Hình học khối 9 - Tuần 10 - Tiết 20: Luyện tập

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Cỏc em hóy so sỏnh OA, OB, OC, OD?

 OA = OB = OC = OD thỡ A, B, C, D nằm trờn đường nào?

 Nếu biết AC thỡ tớnh được OA khụng? Áp dụng định lý nào để tớnh AC?

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tuần 10 - Tiết 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 19 – 10 – 2014
Ngày dạy: 25 – 10 – 2014
Tuần: 10
Tiết: 20
LUYỆN TẬP Đ1
I. Mục Tiờu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố định nghĩa, tớnh chất đường trũn.
	2. Kĩ năng:
	- Rốn kĩ năng vẽ đường trũn.
	3. Thỏi độ:
	- Giỳp HS liờn hệ từ cỏc bài toỏn đó giải đến thực tế, VD như bài 8.
II. Chuẩn Bị:
- GV, HS: SGK, thước thẳng, compa.
III. Phương phỏp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, gợi mở.
IV. Tiến Trỡnh:
1. Ổn định lớp: (1’)	9A1:/; 9A2:/
	2. Kiểm tra bài cũ: (11’)
 	- Thế nào là đường trũn? Kớ hiệu. Vẽ hỡnh minh hoạ.
	- Phỏt biểu tớnh chất về trục đối xứng, tõm đối xứng của đường trũn.
	- Trả lời bài tập 6 và 7.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV vẽ hỡnh.
	Gọi O là giao điểm của AC và BD. Cỏc em hóy so sỏnh OA, OB, OC, OD?
	OA = OB = OC = OD thỡ A, B, C, D nằm trờn đường nào?
	Nếu biết AC thỡ tớnh được OA khụng? Áp dụng định lý nào để tớnh AC? 
Hoạt động 2: (10’)
	GV vẽ hỡnh.
	So sỏnh OA, OB, OC?
OB = OC thỡ O là gỡ của BC?
	HS đọc đề và vẽ hỡnh vào vở.
OA = OB = OC = OD
	Nằm trờn đường trũn tõm O, bỏn kớnh OA.
	OA = một nửa AC.
	HS ỏp dụng định lý Pitago để tớnh AC.
	HS đọc đề và vẽ hỡnh vào vở.
	OA = OB = OC	
O là trung điểm của BC.
Bài 1:
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Ta cú: OA = OB = OC = OD nờn A, B, C, D cựng thuộc một đường trũn tõm O bỏn kớnh là OA.
Theo định lý Pitago ta cú:
	AC2 = AB2 + BC2
	AC2 = 122 + 52 = 169
	AC = 13 cm. Vậy: OA = 6,5 cm
Bài 3: 
a) Vỡ (O) ngoại tiếp ABC nờn OA = OB = OC O là trung điểm của BC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
GHI BẢNG
	Giả sử BC là đường kớnh. Hóy so sỏnh OB và OC.
	Vậy 3 đoạn thẳng OA, OB, OC như thế nào với nhau? Tam giỏc ABC là tam giỏc gỡ?
Hoạt động 3: (10’)
	(O) qua B và C thỡ O nằm trờn đường nào của BC?
	Theo đề bài thỡ điểm O nằm trờn đường nào nữa?
	Vậy O là giao điểm của hai đường nào?
	Sau khi phõn tớch, GV vẽ chậm cho Hs theo dừi.
	OB = OC.	
	OA = OB = OC.
	ABC vuụng tại A.
	Điểm O nằm trờn đường trung trực của BC.
	O thuộc Ay.
	O là giao điểm của đường trung trực của BC với tia Ay.
	HS theo dừi và vẽ.
b) Nếu BC là đường kớnh thỡ OB = OC.
Mặt khỏc: OB = OA.
Do đú: OA = OB = OC.
Hay ABC vuụng tại A.
Bài 8: 
- Dựng đường thẳng d là trung trực của BC cắt Ay tại O.
- Vẽ (O; OB)
 	4. Củng Cố: 
 	- GV cho HS nhắc lại cỏc tớnh chất đối xứng của đường trũn.
 	5. Dặn Dũ: (3’)
 	- Về nhà xem lại cỏc bài tập đó giải. 
	- Làm cỏc bài tập cũn lại. 
	- Xem trước bài 2.
	6. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docHH9T20.doc