Giáo án Hình học 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Hòa Bắc

Phát biểu định lý tổng ba góc trong một tam giác ? Nêu đẳng thức minh hoạ ?

Phát biểu định lý quan hệ cạnh ,góc trong tam giác ?

Điền dấu > hoặc < thích hợp vào ô trống :

AB BH

AH AC

AB AC

 Một HS phát biểu định lý

Một HS lên bảng điền vào ô trống II/ Quan hệ cạnh ,góc trong tam giác

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800

Trong một tam giác độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại :

AB – AC < BC < AB + AC

Trong một tam giác , góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn ,cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn .

AB > AC

Cho hình vẽ :

 AB > BH

AH < AC

AB < AC HB < HC

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Hòa Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:01/05/2012
Ngày Dạy:03/05/2012
Tiết 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức:Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác
2.Kỹ năng:Vận dụng các kiến thức đã học để giải 1 số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
3.Thái độ: HS thực hiện cẩn thận , chính xác, có thói quen đọc kỹ đề vẽ đúng hình để tìm lời giải.
II. Chuẩn bị : 
GV:Bảng phụ 
HS:ôn tập lý thuyết và làm các bài tập 1–> 5 / 92 
III. Phương pháp chủ yếu: Hệ thống hóa, củng cố, đàm thoại .
IV.Tiến trình dạy học :
1.Oån định tổ chức:
2.Bài cũ: Kiểm tra khi ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: ôn tập về đường thẳng song song 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Thế nào là 2 đường thẳng song song?
Sau đó GV đưa lên bảng phụ: cho hình vẽ
Hãy điền vào chỗ trống : 
GT
a//b
KL
= 
= 
 +  = 1800
GT
Đường thẳng a và b 
 hoặc 
=  hoặc 
+  = 180 0
Kl
a//b
Yêu cầu HS phát biểu hai định lý này 
Hai định lý này quan hệ với nhau như thế nào ? 
Cho HS đọc bài 2 / 91 
Bài toán cho biết điều gì cần c/m điều gì ? 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở 
I / Đường thẳng song song : 
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung 
HS phát biểu 2 định lý
2 định lý này là 2 định lý thuận và đảo của nhau
Tiên đề ơ cơ lít: Qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó
Baì 2 /91 SGK
a/có aMN(GT)
 bMN(GT)
 a // b (cùng vuông góc với MN)
b/ a // b (cmt) 
 (2 góc trong cùng phía)
Hoạt động 2 : Ôn tập quan hệ cạnh ,góc trong tam giác 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Phát biểu định lý tổng ba góc trong một tam giác ? Nêu đẳng thức minh hoạ ?
Phát biểu định lý quan hệ cạnh ,góc trong tam giác ? 
Điền dấu > hoặc < thích hợp vào ô trống : 
AB 	 BH 
AH 	 AC
AB 	AC
Một HS phát biểu định lý 
Một HS lên bảng điền vào ô trống 
II/ Quan hệ cạnh ,góc trong tam giác
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800 
Trong một tam giác độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại : 
AB – AC < BC < AB + AC 
Trong một tam giác , góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn ,cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn .
AB > AC 
Cho hình vẽ : 
 AB > BH 
AH < AC 
AB < AC HB < HC 
Hoạt động 3 : Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác 
Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?
Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
GV đưa bài tập 4/ 92 SGK lên bảng 
GT
; 
DO = DA ; CD OA 
 EO = EB ; CE OB 
kl
a/ CE = OD b/ CE CD
c/ CA // DE ; 
*Hệ thống hóa :
GV chốt KT cơ bản.
Khi c/m 2 đt song song cần chuy1 áp dụng đúng các dấu hiệu nhận biết .
Khi c/m 2 tam giác bằng nhau cần phân tích GT để áp dụng phù hợp .
Khi c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau , 2 góc bằng nhau ta thường quy về c/m 2 tam giác bằng nhau.
Gọi lần lượt các học sinh phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
Theo dõi.
Bài 4 / 92
a/ CED và ODE có :
( so le trong của EC // Ox ) 
 ED chung . 
( so le trong của CD //oy) 
 CED = ODE ( cgc) 
 CE = OD ( cạnh tương ứng ) 
b/ ( góc tương ứng )
 CE CD 
c/ CDA và DCE có : CD chung 
DA = CE ( = DO ) 
 CDA = DCE ( cgc) 
 CA = DE ( cạnh tương ứng ) 
Chứng minh tương tự ta có : 
CB = CE CA = CB = DE 
4. Củng cố toàn bài:
 Nêu các cách c/m 2 tam giác bằng nhau? Nêu các cách c/m 2 đt song song?
5. Hướng dẫn về nhà : 
Tiếp tục ôn lý thuyết câu 9 ; 10 và các câu đã ôn 
Bài tập 6 ; 7; 8; 9 / 92 / 93 SGK 
Giờ sau ôn tập , chuẩn bị thi HKII.
6.Rút kinh nghiệm:
BT3/ 91
Cho a//b tính số góc COD 
Từ o vẽ tia Ot //a//b 
Vì a//Ot = 44 0 ( so le trong ) 
Vì b// Ot = 1800( hai góc trong cùng phía ) 
 = 1800 – 1320 = 480 
GV đưa bài 3 / 81 yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 
Cho các nhóm làm bài khoảng 5 phút sau đó mời đại diện lên bảng trình bày 

File đính kèm:

  • dochinh 68.doc
Giáo án liên quan