Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 47 đến tiết 56

GV nêu câu hỏi:

HS1: phát biểu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác?

 Giải BT4/ 56 SGK.

 Cho HS khác nhận xét.

 GV hòan chỉnh.

HS2: Giải bài tập 3/ 56 SGK.

doc29 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 47 đến tiết 56, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
> HC (thì AB > AC)
b). Nếu AB > AC thì HB > HC
c). Nếu HB + Hc thì AB = AC và ngược lại nếu AB = AC thì Hb = HC
GV: Từ BT trên hãy suy ra quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng.
- Gợi ý để HS nêu định lí 2.
- Treo bảng phụ ghi định lí 2
- Gọi 2 HS đọc lại
HS: Cho điểm A ngòai đường thẳng d, vẽ đường ^ với AH và hai đường xiên AB, AC tới đường thẳng d.
- HB, HC là hình chiếu AB, AC lên d
- Xét D vuông AHB có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lí Pytago)
a). Hb > HC (gt) 
	Þ HB2 > HC2 Þ AB2 > AC2
	Þ AB > AC
b). AB > AC (gt)
	Þ AB2 > AC2 Þ HB2 > HC2
	Þ HB > HC
c). HB = HC HB2 = HC2HCHCHh
	 AH2 + HB2 = HC2 + AH2
	 AB2 = AC2 AB = AC
- HS nêu nội dung định lí 2 / 59 SGK
- 2 HS đọc lại định lí.
Họat động 5 (8’): Củng cố
 S
 m
 M I B C 
P
Nêu bài tóan (bảng phụ): 1). Cho hình sau hãy điền vào . . . . .
a). Đường ^ kẻ từ S đến đường thẳng m là . . . . . . ..
b). Đường xiên kẻ từ S đến đường thẳng m là . . . . . . .
c). Hình chiếu của S trên m là . . . . .
d). hình chiếu của PA trên m là . . . . . . . . . . . . . . . . . (SB, SC) . . .là . . .
2). Dùng hình vẽ trên xét các câu sau đúng hay sai?
a). SI < SB
b). SA = SB Þ IA = IB
c). IA = IB Þ SB = PA
d). IC > IA Þ SC > SA
HS lần lượt lên bảng điền vào
a). SI
b). SA, SB, SAO CHO
c). I
d). IA, IB, IC
2). 	a). Đúng (định lí 1)
	b). Đúng (định lí 2)
	c). Sai
	d). Đúng (định lí 2)
Hướng dẫn về nhà (2’)
BTVN 8, 9, 10, 11/ 59 - 60 SGK
 11, 12/ 35 SBT
LUYỆN TẬP
Tuần XXVII
Tiết 50:
I>. Mục tiêu:
	- Củng cố các định lí quan hệ giữa đường ^ và đường xiên, quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài tóan, biết chỉ ra căn cứ các bước chứng minh.
	- Giáo dục HS ý thức vận dụng k/t tóan vào thực tiễn.
II>. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke, phấn màu, compa.
	- HS: Oân tập định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác. Thước thẳng, compa, êke.
III>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1(15’): KT và chữa BT
 A 
 B C D 
 A
 B C D E 
Nêu câu hỏi:
HS1: Chữa BT 11/ 25 SBT
Phát biểu định lí 2 (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
HS2: Chữa BT 11/ 60 SGK.
Ch/m: Nếu BC < BD thì AC < AD
GV nhận xét cho điểm sau khi gọi HS # nhận xét.
2 HS lên bảng KT:
HS1: AB < AC (đường ^ ngắnnhơn đường xiên)
BC < BD < BE Þ AC < AD < AE
(quan hệ hình chiếu và đường xiên)
Vậy AB < AC < AD < AE
HS2: BC < BD Þ C nằm giữa B và D
ABC có = 900 Þ nhọn
Mà kề bù Þ tù. D ACD có tù 
Þ nhọn
Þ > 
Þ AD > AC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong D)
Họat động 2 (28’): Luyện tập.
 A 
 B M H C
* Bài 10/ 59 SGK
- GV: Khỏang cách từ A đến BC là đọan nào?
M là 1 điểm bất kì của BC. Vậy M có thể ở A
 10 10 
 1 2 
 B E H D C
 B
 D (h 16) 
 A E C
a
b
những vị trí nào?
- GV: Hãy xét từng vị trí của M để ch/m AM AB
* Bài 13/ 60 SGK (bảng phụ)
- Đọc h16 và cho biết GT, KL của bài tóan?
Tại sao BE < BC? Làm thế nào ch/m BE < BC? Hãy xét các đường ED, EB kẻ từ E đên đường AB?
* Bài 13/ 25 SBT (bảng phụ):
- Yêu cầu HS vẽ ABC có AB =AC = 10cm , BC = 12cm vào vở
- GV vẽ hình trên bảng.
Hỏi:
- Cung tròn (A; 9cm) có cắt đường thẳng BC hay không? Có cắt cạnh BC hay không?
- Hãy ch/m nhận xét đó?
(gợi ý: Kẻ AH ^ BC. Tính AH)
GV: Tại sao D & E lại nằm trên cạnh BC?
- 1HS đọc đề
- HS lên bảng ghi GT, KL
GT	 ABC, AB = AC
 	 M Ỵ BC
KL	 AM AM
HS: Từ A hạ AH ^ BC. 
AH là khỏang cách từ A 
đến BC.
- M có thể trùng H, M nằm giữa H và B ( hoặc H & C)
M có thể trùng, trùng C.
HS: M trùng thì AM = AH mà AH < AB (đường ^ ngắn hơn mọi đường xiên) Þ AM < AB
Nếu M B (C)Þ AM = AB (AC)
M nằm giữa H và B hoặc giữa C & H) thì MH < BH
Þ AM < AB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Vậy AM AB
HS đọc h 16: ABC, = 1v, D Ỵ AB, E nằm giữa A và C, nối BE, DF
GT	ABC, = 900, D Ỵ AB, E Ỵ EC
KL	a). BE < BC
	b). DE < BC
 E nằm giữa A & C
Þ AE < AC Þ BE < BC	(1)
	(quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
 D nằm giữa A và B Þ AD < AB
Þ ED < EB 	(2) 
	(quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Từ (1), (2) Þ DE Þ BC
- HS tòan lớp vẽ vào vở.
HS: có cắt đường thẳng BC, cạnh BC
HS: Từ A hạ AH ^ BC
D vuong AHB và D vuông AHC có:
AH cạnh chung
AB = AC (gt)
Þ D AHB = D AHC (c.h - cgv)
Þ HB = HC = ½ BC = 6cm 
D vuông AHB có:
AH2 = AB2 - HB2 (định lí Pytago)
AH2 = 102 - 62 = 64
Þ AH = 8 (cm)
Vì cung tròn (A; 9cm) có bán kính lớn hơn khỏang cách từ A đến đường thẳng BC nên cung tròn (A; 9cm) cắt đường thẳng BC tại D & E.
HS: Giả sử D & C nằm cùng phía với H trên đường thẳng BC. Ta có:
AD = 9cm, AC = 10cm
Þ AD < AC
Þ HD < HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Þ D nằm giữa H và C
Vậy cung tròn (A; 9cm) cắt cạnh BC
Hướng dẫn về nhà (2’)
- Oân lại các định lí trong §1, § 2
- BTVN 14/ 60 SGK; 15, 17/ 25 - 26 SBT
- Oân tập quy tắc chuyển vế trong BĐS
- BT bổ sung: Vẽ ABC có: AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm
	a). So sánh các góc ABC
	b). Kẻ AH ^ BC (H Ỵ BC). So sánh AB & BH, AC & CH.
Tuần XXVIII
Tiết 51:
	QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦAMỘT TAM GIÁC
 	BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC 
I>. Mục tiêu:
	- HS nắm vững quan hệ độ dài 3 cạnh của 1 D, từ đó biết được 3 đọan thẳng có độ dài thế nào không thể là 3 cạnh 1 tam giác.
	- HS hiểu cách ch/m định lí BĐT tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong 1 D.
	- Biết cách chuyển từ 1 định lí thành 1 bài tóan và ngược lại.
	- Bước đầu biết vận dụng BĐT D để giải tóan.
II>. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
	- Oân tập quan hệ cạnh và góc đối diện trong D, quan hệ đường ^, đường xiên, quy tắc chuyển vế trong BĐT.
	Thước thẳng, êke, compa.
III>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1(8’): Kiểm tra.
 A 
 5cm 4cm
 C 6cm H B 
Nêu yêu cầu KT:
HS1: Vẽ ABC, AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm
(GV cho thước tỉ lệ trên bảng)
a). So sánh các góc ABC
b). Kẻ AH ^ BC (H Ỵ BC). So sánh AB và HB; AC và HC
GV nhận xét cho điểm HS.
- 1 HS lên KT:
a). ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm Þ AB < AC < BC
Þ < < (quan hệ giữa góc & cạnh đối diện trong ^)
b). D ABH có = 1v
Þ AB > HB (cạnh huyền > cạnh góc vuông)
Tương tự D AHC, = 1v
Þ AC > HC
Họat động 2 (18’): Bất đẳng thức tam giác.
 1cm 2cm
 1cm 3cm 
- Yêu cầu HS thực hiện ? 1
- Trong 2 trường hợp tổng độ dài nào cũng là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. Ta có định lí:
GV đọc định lí trang 61 SGK
+ Vẽ hình 
 A
 B C
- Nêu GT, KL của định lí? 
- GV hướng dẫn HS ch/m như SGK:
Trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. Nối CD có: BD = BA + AC
A nằm giữa B và D nên tia CA nằm giữa 2 tia CB và CD
Þ > 
D ACD cân do AD = AC
Þ = ( = )
Þ > 
GV nêu cách ch/m khác:
Từ A kẻ AH ^ BC. Giả sử BC là cạnh lớn nhất D nên H nằm giữa B và C.
Þ BH + HC = BC
Mà AB > BH, AC > HC (đường xiên lớn hơn mọi đường ^)
Þ AB + AC > BH + HC
Þ AB + AC > BC
Tương tự AB + BC > AC
	AC + BC > AB
GV: Đây chính là nội dung bài 20/ 64 SGK.
- Giới thiệu các BĐT ở phần KL của định lí được gọi là BĐT D.
- HS thực hiện ? 1 vào vở
- 1 HS lên bảng thực hiện
a).
b).
Nhận xét: Không vẽ được D có độ dài cạnh 1cm, 2cm, 4cm và 1cm, 3cm, 4cm
- HS: Tổng độ dài 2 đọan nhỏ độ dài đọan lớn nhất.
- 1 HS đọc lại định lí
- HS vẽ hình vào vỡ.
GT	ABC
	AB + AC > BC
KL	AB + BC > AC
	AC + BC > AB
HS theo dõi:
(trả lời các câu hỏi của GV)
- So sánh HB, AB, HC, AC
	AB + AC và HB + HC ?
 D
 A
 B H C
Họat động 3 (7’): Hệ quả của BĐT tam giác.
- Nêu lại các BĐT trong D?
- GV: phát biểu quy tắc chuyển vế của BĐT (bài 101/ 66 SBT tập 1)
- Aùp dụng quy tắc chuyển vế biến đổi các BĐT trên?
GV: các BĐT này gọi la hệ quả của BĐT tam giác.
GV: Kết hợp các BĐT tam giác ta có:
AC - AB < BC < AC + AB
- Hãy phát biểu nhận xét trên?
- GV: Hãy điền vào dấu . . . . . trong các BĐT:
	. . . . . < AB < . . . . .
	. . . . . < AC < . . . . .
- Yêu cầu HS làm ? 3 / 62 SGK
- Cho HS đọc phần lưu ý/ 63 SGK.
HS: AB + AC > BC, AB + BC > AC, 
AC + BC > AB
HS: Khi chuyển vế các hạng tử trong 1 BĐT ta phải đổi dấu số hạng đó dấu + đổi thành dấu -, dấu - đổi thành dấu +
HS: AB + BC > AC Þ BC > AC - AB
	AC + BC > AB Þ BC > AB - AC
HS: nêu hệ quả / 62 SGK
HS nêu nhận xét ?62 SGK
HS lên bảng điền 
BC - AC < AB < BC + AC
BC - AB < AC < BC + AB
HS: không có D với 3 cạnh dài 1cm, 2cm, 4cm vì 1cm + 2cm < 4cm
Họat động 4 (10’): Luyện tập củng cố.
 3cm 4cm
 6cm
GV: Phát biểu nhận xét quan hệ 3 cạnh của 1 D ?
- Làm BT 16/ 63 SGK.
- Yêu cầu HS làm BT15/ 63 SGK
(Gọi 3 HS trả lời miệng)
- HS phát biểu nhận xét /62 SGK
- HS làm BT 16 SGK
Có AC - BC < AB < AC + BC
	7 - 1 < AB < 7 + 1
	6 < AB < 8
Mà độ dài AB là số nguyên
Þ AB = 7cm
ABC cân tại A
* 3 HS trả lời
a). 2cm + 3cm < 6cm Þ không thể là 3 cạnh một D
b). 2cm + 4cm = 6cm Þ không thể là 3 cạnh một D.
c). 3cm + 4cm > 6cm Þ 3 độ dài này có thể là 3 cạnh 1 D.
Họat động 5 (2’): Hướng dẫn về nhà,
- Học bài theo SGK: nắm vững BĐT tam giác.
- BTVN: 17, 18, 19/ 63 SGK
	 24, 25/ 26 - 27 SBT
Tuần XXVIII
Tiết 52:
LUYỆN TẬP
I>. Mục tiêu:
	- Củng cố quan hệ giữa các cạnh của tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đọan thẳng cho trước có là 3 cạnh của 1 D hay không.
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT, KL vận dụng quan hệ 3 cạnh 1 D để ch/m bài tóan.
	- Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh 1 D vào thực tếc đời sống.
II>. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
- HS: Oân tập quan hệ giữa 3 cạnh 1 D, thước thẳng, compa.
III>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1 (12’): Kiểm tra - chữa BT.
 A d 
 C
 C’ B 
* Nêu câu hỏi:
HS1: Phát biểu nhận xét quan hệ giữa 3 cạnh D. Minh họa bằng hình vẽ. Chữa BT 18/ 63 SGK
	(Đề bài treo bảng phụ)
HS2: Chữa BT24 (26 SBT)
GV nhận xét & cho điểm.
- 2 HS lên KT
- HS1: Phát biểu nhận xét / 62 SGK
AC - AB < BC < AC + AB
 A 
 B C
Chữa BT 18 SGK
a)> 2cm, 3cm, 4cm
có 4cm < 2cm + 3cm Þ vẽ được D
 2cm 3cm
 4cm
b). 1cm, 2cm, 3,5cm
có 3,5 > 1 + 2 Þ không vẽ được D
c). 2,2cm; 2cm; 4,2 cm
có 4,2 = 2,2 + 2 Þ không vẽ được D
HS2: vẽ hình bài 24 SBT
C là giao điểm của đường thẳng d và đọan thẳng AB vì nếu lấy C’ là 1 điểm bất kỳ thuộc đường thẳng d (C’ # C). Nối C’A, C’B
Xét D AC’B có AC’ + C’B > AB (BĐT D)
Hay AC’ + C’B > AC + CB (C nằm giữa A và B)
Þ CA + CB là nhỏ nhất
- HS nhận xét bài làm của bạn
Họat động 2 (32’): Luyện tập.
 A
 I
 M 
 B C
* Bài 21/ 64 SGK (bảng phụ)
GV trên hình vẽ:
	- Trạm biến áp A
	- Khu dân cư B
	- Cột điện C
Cột điện ở vị trí nào ? AB là ngắn nhất?
* Bài 17/ 63 SGK (bảng phụ)
- Cho biết GT, Kl bài tóan
- Gọi HS ch/m miệng câu a)
- Tương tự hãy ch/m b).
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- GV chứng minh c).
* Bài 19/ 63 SGK (bảng phụ)
Tìm chu vi 1 D cân biết đố dài 2 cạnh của nó là 3,9 cm và 7,9 cm
GV: Chu vi D cân là gì?
	+ Trong 2 cạnh dài 3,9cm và 7,9cm, cạnh nào là cạnh bên D cân?
	+ Tính chu vi D cân?
* Bài 26 (27 SBT)
 A
 B D C
 Gợi ý: AD < 
	Ý
	2AD < AB + Ac + BC
	AD + AD < AB + BD + AC + CD
	AD + AD < (AB + BD) + (AC + CD)
- Yêu cầu HS chứng minh.
* Bài 22/ 64 SGK 
Bảng phụ có hình minh họa
- Cho HS suy nghĩ 3’
- Gọi HS lên bảng trình bày.
HS:
Vị trí C là giao của bờ sông với đường thẳng AB
HS đọc đề.
- Tòan lớp vẽ hình vào vở
GT	ABC, M nằm trong ABC
	BM AC {I}
	a). So sánh MA với MI + IA
	Þ MA + MA < IA + IB
KL	b). So sánh IB với IC + IB
	Þ IB + IA < CA + CB
	c). Ch/m: MA + MB < CA + CB
a). Xét D MAI có:
MA < MI + IA (BĐT D)
Þ MA + MB < MB + MI + IA
Þ MA + MB < IB + IA	(1)
b). Xét D IBC có:
IB < IC + CB (BĐT D)
Þ IB + IA < IA + IC + CB
Þ IB + IA < CA + CB 	(2)
c). Từ (1), (2) Þ MA + MB < CA + CB
HS: Chu vi D cân = tổng độ dài 3 cạnh D
HS: Ta gọi x là cạnh thứ ba D cân. Ta có:
 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
4 < x < 11,8
Þ x = 7,9 (cm)
Chu vi D cân là:
	7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
- HS vẽ hình vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
GT	ABC, D nằm giữa B và C
Kl	AD < 
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng trình bày.
D ABD có:
AD < AB + BD (BĐT D)
Tương tự D ACD có:
AD < AC + CD
Do đó: 	AD + AD < AB + BD + AC + CD
	2AD < AB + Ac + BC
Þ AD < 
HS trình bày
ABC có: 90 - 30 < BC < (0 + 30
	60 < BC < 120
Do đó:
a). Đặt tại C máy phát sóng truyền thanhBK họat động 60 km thì thành phố B không nhận được tín hiệu.
b). Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có BK họat động 120 km thì thành phố B nhận được tín hiệu.
 A 
 30km 90km
 C máy phát B 
Họat động 3 (3’): Hướng dẫn về nhà.
- BTVN: 25, 27, 29, 30/ 26, 27 SBT
- Oân khái niệm trung điểm của đọan thẳng với cách xác định trung điểm đọan thẳng bằng thước và cách gấp giấy.
Tuần XXIX
Tiết 53:
	TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN
CỦA TAM GIÁC
I>. Mục tiêu:
	HS nắm:
	- Khái niệm đường trung tuyến của D, nhận biết mỗi D có 3 đường trung tuyến.
	- Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của D
	- Thông qua thực hành phát hiện tính chất 3 đường trung tuyến của D, hiểu khái niệm trọng tâm của D.
- Biết sử dụng tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác để giải 1 số bài tập đơn giản.
II>. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khỏang phấn màu.
	HS: thước thẳng có chia khỏang, D bằng giấy, giấy kẻ ô vuông. Oân lại khái niệm và các vẽ trung điểm đọan thẳng.
III>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1 (10’): Đường trung tuyến của tam giác.
 A
 D N 
 B C 
- GV vẽ ABC, xác định trung điểm M của BC (bằng thước thẳng), nối đọan AM.
 A
 B M C 
- Tương tự, vẽ trung tuyến xuất phát từ B, C của ABC
GV: Một tam giác có mấy đường trung tuyến?
GV: Đường trung tuyến của tam giác là đọan thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh đối diện.
Đôi khi đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là đường trn D.
- Nhận xét về vị trí 3 đường trung tuyến ABC?
- HS vẽ hình vào vở theo GV
- HS lên bảng vẽ tiếp vào hình đã có.
- HS tòan lớp vẽ vào vở.
HS: có 3 đường trung tuyến
HS: 3 đường trung tuyến ABC cùng đi qua 1 điểm.
Họat động 2 (15’): Tính chất 3 đường trung tuyến.
a). Thực hành:
- TH1 (SGK)
Yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn SGK
Trả lời ? 2
- TH2:
Yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn của SGK
- GV: Hãy nêu cách xác định trung điểm E, F của AC, AB?
Tại sao xác định như vậy thì E là trung điểm AC ? (F là trung điểm AB)
- HS thực hành theo SGK, trả lời ? 3
b). Tính chất:
GV: Qua các TH trên, em có nhận xét gì về t/c 3 đường trung tuyến?
- GV nêu: Định lí SGK
Các trung tuyến AD, CE, BF của ABC cùng đi qua G, G gọi là trọng tâm D.
HS: Tòan lớp lấy D bằng giấy đã chuẩn bị sẳn, thực hành theo SGK ® trả lời câu hỏi.
Ba đường trung tuyến D cùng qua 1 điểm. HS tòan lớp vẽ ABC trên giấy kẻ ô vuông như SGK (h 22)
- 1 HS lên bảng thực hiện trêb bảng phụ ( có kẻ ô)
A
F
G
E
K
H
C
D
B
HS: D là trung điểm BC n6n AD là trung tuyến ABC
	; ;
Þ 
HS: Ba đường trung tuyến của 1 D cùng đi qua 1 điểm. Điểm này cách đỉnh 1 khỏang bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
- HS nhắc lại định lí SGK.
Họat động 3 (18’): Luyện tập.
* Bài 23 và 24/ 66 SGK
Bài 23: D
 G
 E H F
Hỏi thêm:
Bài 24:
Hỏi thêm: MR = 6cn; NS = 3cm. MG, GR, NG, GS = ?
 M 
 S
 G
 N R P
Bài 23:
Khẳng định đúng 
HS:
bài 24:
a). 
b). 
MG = 4cm;	GR = 2cm;
NG = 2cm; 	GS = 1cm
Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài theo SGK
- BT 25, 26, 27/ 67 SGK
 31, 33/ 27 SBT 
Tuần XXIX
Tiết 54:
LUYỆN TẬP
I>. Mục tiêu:
	- Củng cố định lí về t/c 3 đường trung tuyến.
	- Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của 1 D để giải BT
	- Ch/m t/c D cân, D đều, 1 dấu hiệu nhận biết D cân.
II>. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khỏang, compa, êke, phấn màu.
	- HS: Oân tập D cân, D đều, định lí Pytago, các trường hợp bằng nhau D, thước thẳng có chia khỏang, compa, êke.
III>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1(10’): Kiểm tra.
 A
 D N 
 B M C 
Nêu câu hỏi:
HS1: Phát biểu định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của D.
Vẽ ABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi G là trọng tâm
Điền vào chỗ trống:
HS2: Chữa bài 25/ 67 SGK 
(GV yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL bài tóan + ch/m)
- GV nhận xét + cho điểm
2 HS lên bảng KT
HS1: phát biểu định lí.
HS2:
 A
 3cm 4cm 
 G
 B M C
	ABC, = 1v
GT	AB = 3cm, AC = 4 cm, MB = MB
	G là trọng tâm ABC
KL	Tính AG ?
D vuông abc:
BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pytago)
BC2 = 32 + 42
BC2 = 52 Þ BC = 5(cm)
AM = (cm) (t/c D vuông)
AG = 
	(t/c 3 trung tuyến D)
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Họat động 2 (30’): Luyện tập.
* Bài 26/ 67 SGK 
	ABC, AF = FB
GT	AE =EC, BE= CF
KL	ABC cân
	ABC
GT	AB = AC = BC
	G là trọng tâm D KL	GA = GB = GC	
- Ch/m BE = CF ta ch/m 2 D nào bằng nhau?
- Hãy ch/m: D ABE = D ACF
* Bài 29/ 67 SGK
(bảng phụ vẽ sẳn hình ghi GT, KL)
GV: D đều là D cân ở cả 3 đỉnh
Vậy: Tại sao GA = GB = GC?
- Qua bài 26, 29 hãy nêu tính chất các đường trung tuyến trong D cân, D đều
* Bài 27/ 67 SGK
Ch/m: Nếu 2 D có 2 trung tuyến bằng nhau thì D đó cân.
GV vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT, KL bài tóan?
- Gợi ý: Gọi G là trọng tâm D. Từ gt BE = CF ta suy ra điều gì?
GV: Vậy tại sao AB = AC?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
* Bài 28/ 67 SGK
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Sau đó KT 1 số HS
- Gọi HS lên bảng trình bày
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL của định lí
GT ABC, AB = AC A 
 AE = EC, AF = FB
KL BE = CF
 B C
HS: Để ch/m BE = CF ta ch/m 
	D ABE = D ACF
hoặc D BEC = D CFB
HS: Xét D ABE và D ACF có :
	AB = AC (gt)
	 chung
	AE = EC = ½ AC (gt)
	AF = FB = ½ AB (gt)
Þ AE = CF
Vậy D ABE = D ACF
Þ BE = CF (cạnh tương ứng)
 A
F G E 
B D C
HS: áp dụng bài 26 ta có:
AD = BE = CF
HS: Theo định lí 3 đường trung tuyến củ D ta có:
Þ GA = GB = GC
HS: Trong D cân, trung tuyến ứng với hai cạnh bên bằng nhau.
Trong D đều 3 đường trung tuyến bằng nh và cách đều 3 đỉnh của D
 A 
 F G E
 1 2
 B C
HS: có BE = CF (gt)
Mà (t/c trung tuyến của D)
CG = CF (t/c trung tuyến của D)
Þ GB = CG Þ GE = GF
HS: T

File đính kèm:

  • docGAH7(47-56).doc
Giáo án liên quan