Giáo án Hình học 7 - Tiết 13, 14, 15

A./ Mục tiêu :

 1.) Kiến thức:

- NB : Hệ thống hóa kiến thức về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song.

- TH : Biết kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay không? Có song song hay không ?

- VD : Vận dụng t/c của các đường thẳng vuông góc , song song để giải bài tập

 2.) Kỹ năng: Sử dụng thông thạo các dụng cụ vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song.

 3.) Thái độ: Tập suy luận, chứng minh định lý, lập luận.

B./ Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ hệ thống kiến thức , phấn màu, thước

 HS : Soạn câu hỏi ôn tập

 Phương pháp : Ôn tập

C./ Tiến trình lên lớp :

 1.) Ổn định

 2.) KTBC : Kiểm tra vở bài tập của hs ( soạn câu hỏi ôn tập)

 3.) Bài mới :

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 13, 14, 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 7/10/11 Tiết 13 LUYỆN TẬP
ND : 10/10
A./ Mục tiêu :
	1. Kiến thức :
	- NB : Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí 
	- TH : Hiểu cấu trúc của một định lí gồm hai phần là giả thiết và kết luận
	- VD : Tập suy luận để chứng minh định lí
	2. Kỹ năng : Kỹ năng vẽ hình minh họa định lí và viết giả thiết , kết luận bằng kí hiệu
	3. Thái độ : Bước đầu biết chứng minh định lí .
B./ Chuẩn bị :
	- GV : Thước đo góc
	- HS : Đầy đủ dụng cụ học tập
	- Phương pháp : Luyện tập , nhóm
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Thế nào là định lí ? Định lí gồm những phần nào ?
 - Thế nào gọi là chứng minh định lí ?
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới : 
 Phương pháp
 Nội dung
Chữa bài tập :
Bài 51 :
HS : Đọc đề
1 hs trả lời câu a) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia 
1 hs lên bảng vẽ hình và viết GT , KL bằng kí hiệu
 b) c
 a
 b
 GT c a , a// b
 KL c b
GV : Nhận xét , đánh giá , ghi điểm
Học sinh đọc đề bài 52, vẽ lại hình 36 SGK trang 101
Giáo viên cho cả lớp suy nghĩ ít phút
Học sinh điển vào chỗ trống
GT: Ô1 và Ô3 đôi đỉnh
KL: Ô1=Ô3
CÁC KHẲNG ĐỊNH
CĂN CỨ CỦA KHẲNG ĐỊNH
1
Ô1+ Ô2=1800
Vì kề bù
2
Ô3+ Ô2=1800
Vì kề bù
3
Ô1+ Ô2=Ô2 +Ô3
Căn cứ vào (1)và (2)
4
Ô1= Ô3
Căn cứ vào (3)
Giải sửa bài 53 : 
Học sinh đọc đề bài 53, SGK trang 102
Giáo viên cho cả lớp suy nghĩ ít phút
a) Học sinh vẽ hình
giáo viên theo dõi, uốn nắn, sửa sai
b) Học sinh viết GT và KL
c) Học sinh điền vào chỗ trống
d) Học sinh trình bày lại chứng minh một cách gọn hơn
I/ Chữa bài tập :
Bài 51 :
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia .
 b) c
 a
 b
 GT c a , a// b
 KL c b
II/ Luyện tập
Giải sửa Bài 52 sgk trang101(hình 36) 
GT: Ô1 và Ô3 đôi đỉnh
KL: Ô1=Ô3
CÁC KHẲNG ĐỊNH
CĂN CỨ CỦA KHẲNG ĐỊNH
1
Ô1+ Ô2=1800
Vì 
2
Ô3+ Ô2=..
Vì 
3
Ô1+ Ô2=Ô2 +Ô3
Căn cứ vào .
4
Ô1= Ô3
Căn cứ vào .
Giải sửa bài 53 
	4./ Củng cố :
- Nhắc lại ba định lí từ vuông góc đến song song
- Nhắc lại cách chứng minh định lí
- Xem lại các bài tập đã giải
	5./ HDTH :
- Bài vừa học : + Nắm vững thế nào là định lí ? Chứng minh định lí là gì ?
 + Xem lại các bài tập đã giải
 + Làm BT : 52 phần chứng minh tương tự Ô2 = Ô4
- Bài sắp học : Ôn tập chương I
 + Soạn 10 câu hỏi ôn tập chương
 + Làm BT 54sgk/103
NS : 11/10/11 Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I
ND : 14/10/11
A./ Mục tiêu :
 1.) Kiến thức: 
- NB : Hệ thống hóa kiến thức về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song.
- TH : Biết kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay không? Có song song hay không ?
- VD : Vận dụng t/c của các đường thẳng vuông góc , song song để giải bài tập
 2.) Kỹ năng: Sử dụng thông thạo các dụng cụ vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song. 
 3.) Thái độ:	Tập suy luận, chứng minh định lý, lập luận.
B./ Chuẩn bị :
	GV : Bảng phụ hệ thống kiến thức , phấn màu, thước
	HS : Soạn câu hỏi ôn tập
	Phương pháp : Ôn tập
C./ Tiến trình lên lớp :
 1.) Ổn định
 2.) KTBC : Kiểm tra vở bài tập của hs ( soạn câu hỏi ôn tập)
 3.) Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung
1)Phát biểu dịnh nghĩa hai góc đối đỉnh .
2)Phát biểu t/c về 2 góc đối đỉnh
Cho học sinh xem lại đ/n Sgk trang 81 và phát biểu- ghi lại đ/n vào vở 
 x	y’
 1 O 3	 (sgk trang 82 )
 y 	 x’
3) Phát biểu đ/nghĩa về hai đường thẳng vuông góc 
	b
 a	 Hướng dẫn xem lại Đ/n
 Ky hiệu ab
Hướng dẫn xem lại hình 7 sgk trg 85
 x
 A B 
 y
-Nhắc lại việc thừa nhận t/c trg 90 sgk 
So le trong bằng nhau ? Đồng vị ?...
 3 tính chất sgk trg 93 (gọi hs nhắc lại )
HS : Đọc đề bài 
GV : Cho hs quan sát hình vẽ
HS : Trả lời
Năm cặp đường thẳng vuông góc là : 
Bốn cặp đường thẳng song song là :
d4 // d7 ; d4 // d5 ; d5 // d7 ; d8 // d2
Cả lớp nhận xét
Bài 55 :
GV : Vẽ hình 38 lên bảng
HS : Lên bảng thực hiện , mỗi hs một câu
Cả lớp nhận xét, sửa sai
I/ Ôn tập lí thuyết :
Hai góc đối đỉnh Đường trung trực Dấu hiệu 
 của đoạn thẳng n/b 2đt // 
3 đt // Q/hệ giữa tính Tiên đề 
 với tính // Ơ clit
II/ Bài tập :
Bài 54:
Năm cặp đường thẳng vuông góc là : 
Bốn cặp đường thẳng song song là :
d4 // d7 ; d4 // d5 ; d5 // d7 ; d8 // d2
Bài 55 :
	4./ Củng cố :
Chương I : 
Đường thẳng vuông góc
Đường thẳng song song 
	5./ HDTH :
- Bài vừa học : + Học thuộc các kiến thức đã ôn tập
 + Làm BT :58; 59;60
 HD : Bài 58: 
- Bài sắp học : Ôn tập chương I (tt)
 + Thuộc các t/c quan hệ từ vuông góc đến song song
 + Cách viết GT , KL bằng kí hiệu 
TUẦN 8
NS : 14/10/11 Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) 
ND : 17/10/11
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức: 
 - NB : Hệ thống hóa kiến thức về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song.
 - TH : Biết kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay không? Có song song hay không ?
 - VD : Vận dụng t/c của các đường thẳng vuông góc , song song để giải bài tập
2.) Kỹ năng: Sử dụng thông thạo các dụng cụ vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song. Biết kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay không? Có song song hay không ?
3.) Thái độ:	Tập suy luận, chứng minh định lý, lập luận.
B./ Chuẩn bị :
	- GV : Phấn màu , thước .
	- HS : Các bài tập
	- Phương pháp :Ôn tập , nhóm
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định 
	2. KTBC : 
- Phát biểu tính chất (định lí ) của hai đường thẳng song song?
- Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba?
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung
-Chọn 0 trung điểm của AB,như vậy AO=BO = ?
-Tại O dùng Eke vẽ đường thẳng vuông góc với AB như thế nào?
Huớng dẫn học sinh đọc đề,vẽ hình .
Chú ý hướng dẫn của đề bài,vẽ đường phụ t qua O song song với đường thẳng a	
Xét cặp góc so le trong ?
Cặp góc trong cùng phía ?
Gv h/d kỹ cho hs hiểu và thực hiện
Bài 58 :
Ta có 
 a c
b c a ? b
Nhận xét góc X và góc 115 0 thế
 nào ,suy ra số đo góc X ?
 Hs thảo luận nhóm 
Hướng dẫn hs đọc đề,vẽ hình 41 sgk trang 104.
-Xét cặp góc so le trong ?
-Xét cặp góc đòng vị ?
-Xét cặp góc kề bù ? 
-Xét cặp góc đối đỉnh ? 
- Xét cặp góc ngoài cùng phía ?
- Xét cặp góc đồng vị ?
Bài 56 :
-Kẻ đoạn thẳng AB =28 cm,Chọn 0
trung điểm AB,
 Ta có AO=BO=AB/2=14 cm
Dùng eke,dựng t AB
tại O ,t trung trực của AB
Bài 57 : 
Kẻ t // a tạo ra Ô1 và
Ô2. Ta có :
Ô1= 380 (So le trongÂ1 )
Ô2= 480 (Hai góc trong cùng phía)
Vậy x = 380 + 480 = 860
 Bài 58 :
a c
b c a // b ,
Như vậy góc X là góc trong cùng phía với góc
1150 nên x +1150 = 1800
 	Suy ra x=650	
Bài 59 :
Ta có =600 ( So le trong với ) 
 = 1100 ( Đồng vị với )
 = 1800- = 700 ( kề bù với )
 = 1100 (Đối đỉnh với )
 Â5 = 600 ( so le ngoài với )
 = = 700( đồng vị )
	4. Củng cố :
- Bài tập 60 : hs phát biểu định lí , vẽ lại hình , viết GT , KL của từng định lí.
- Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập
- Nhắc các dạng bài tập đã giải.
	5. HDTH :
- Bài vừa học : + Học thuộc các câu hỏi ôn tập đã soạn
 + Xem lại các bài tập đã giải
- Bài sắp học : Kiểm tra chương I
 Chuẩn bị giấy , bút

File đính kèm:

  • docTIET 13;14;15.doc
Giáo án liên quan