Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 20

Hoạt động 3: Cũng cố -Dặn dò

- Gv nhận xét đánh giá bài làm của hs trong cả tiết học và chỉ ra một số sai sót thường mắc để hs khắc phục

- BVN:49; 51 SGK/46

Làm bài tập 52 vào vở

Chuẩn bị : nghiệm của một đa thức một biến

 

doc36 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù vô số số a 
VD: a=313,96; a=314; a=313,(97)
b)VD:a=-35;a=-35,2 ; a= -35,(12)
CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (4 tiết)
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
TIẾT 9: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN,ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 
I- MỤC TIÊU :
HS làm thành thạo các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ 
-Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán 
-Thông qua giờ luyện tập hs được biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế 
II- CHUẨN BỊ :
bảng phụ ghi nội dung bài tập 8; 16 SBT /44
bảng hoạt động nhóm 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu ;
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS 
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1 chũa bài tập 2/54sgk
HS2 chữa bài tập 5 /55sgk
GV nhận xét và cho điểm 
Hoạt động 2:Bài luyện tại lớp 
- GV đưa đề bài trên bảng phụ – tóm tắt đề bài 
-Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng quan hệ ntn?
-hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x?
-Bạn nào nói đúng ?
-Hs đọc và phân tích bài 8 
- Để giải bài toán này ta cần dùng đến kiến thức nào ?
-Em hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện của bài để giải bài toán này 
-Hs nhận xét 
Yêu cầu hs làm bài 10 theo hoạt độngn nhóm 
-cử một nhóm đại diện trình bày 
-GV kiểm tra bài làm của một số nhóm 
Cho hs thi giải nhanh 
Mỗi dãy một đội cử 5 người chơi (một bút ), mỗi ngưpời làm một câu , làm xong chuyền bút cho người khác , người sau có thể sữa lại . Đội nào làm nhanh và đúng là thắng :
-Gv công bố trò chơi bắt đầu 
 10’ 
-Gv tuyên bố kết thúc , tuyên bố đội thắng 
Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò 
-Oân các dạng toán đã họ về tỉ lệ thuận
-BVn: 13;14;15;17 /44 SBt
- Đọc trước bài đại lượng tỉ lệ nghịch 
Hs1 lên bảng làm bài 
y=6;2;-2;-4;-10 
HS2 lên bảng làm 
a) xvà y tỉ lệ thuận vì 
b) x và y không tỉ lệ thuận vì 
Hs đọc đề bài 
Tóm tắt đề 
Hs giải bài 
-bạn Hạnh nói đúng 
-hs đọc đề 
-hs trả lời câu hỏi 
-hs lên bảng giải , cả lớp cùng làm sau đó đối chứng 
-HS hoạt động nhóm 
-Cử đại diện nhóm lên trình bày 
-HS nhận xét bài làm của nhóm 
Mỗi đội cử đại diện tham gia cuộc chơi 
-các đội bắt đầu 
-cả lớp cùng làm vaò giấy nháp và cổ vũ cho 2 đội 
Sữa bài 5 sgk/55
a) xvà y tỉ lệ thuận vì 
b) x và y không tỉ lệ thuận vì 
Bài 7/sgk 56
2 kg dâu cần 3 kg đường 
2,5kg dâu cần x kg đường ?
Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Ta có :
Trả lời: bạn Hạnh nói đúng
Bài 8 sgk 56
Gọi số cây trồng của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x,y,z
Ta có : x+y+z=24 và 
=>x=8; y=7; z=9
Trả lời : số cây trồng của các lớp 7A ; 7B ; 7C theo thứ tự là 8;7;9 cây 
Bài 10 :
Gọi các cạnh của tam giác là x; y; z ta có : x+y+z= 45 
Và:
 x= 5.2=10 
y=5.3=15 
 z=5.4=20 
trả lời :Các cạnh của tam giác đó là : 10;15;20 cm 
Bài toán đố :
Gọi x; y;z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ ; kim phút ; kim giây trong cùng một thời gian 
a) điền số thích hợp vào ô trống 
x 1 2 3 4
y 12 24 36 48
b) Biễu diễn y theo x?
 y=12.x 
c) điền vào ô trống 
y 1 6 12 18
z 60 360 720 1080
 d) Biễu diễn z theo y :
 z=60. Y
e) Biễu diễn z theo x :
 z= 720.x
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
TIẾT 10:	MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH
I- MỤC TIÊU :
Cũng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch ( đ/n và t/c).
Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán nhanh , đúng 
HS được hiểu biết , mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế ( năng suất , chuyển động …)
Kiểm tra 15’ nhằm đánh giá sự lĩnh hội và áp dụng kiến thức của hs 
II- CHUẨN BỊ :-Bảng phụ ghi các bài tập , đề kiểm tra 
 - Bảng hoạt động nhóm , giấy kiểm tra 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
	2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1 : luyện tập 
Bài 1: cho hs chọn số điền vào bảng 
( Gv chuẩn bị đề bài trên bảng phụ )
-Cho hs đọc đề bài 
-Gọi 2 hs lên bảng làm , mỗi hs một bảng 
nhận xét – sữa bài 
Gv đưa nội dung bài 19sgk lên bảng 
-yêu cầu hs tóm tắt đề bài 
-lập tỉ lệ thức` ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
-Tìm x?
Cho hs làm bài 3: bài 21sgk/61
- Gv đua đề bài lên bảng 
-cho hs tóm tắt bài toán 
? số máy và sớ ngày là hai đại lượng ntn?
-Vậy a,b,c tỉ lệ thuận với các số nào ?
-dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau giải bài toán trên 
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút 
-Gv đưa bảng đã ghi đề bài trên bảng lớn :
Đáp án 
Câu 1: trả lời đúng (2đ)
Viết đúng công thức (2đ)
Câu 2 : bài tập 6đ
Hoạt động 3:dặn dò 
BVN: phần còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài hàm số 
-Hs đọc đề bài kỹ 
-2 hs lên bảng điền 
-cả lớp cùng làm vào vở 
-HS đọc đề bài 
-một hs tóm tắt đề bài 
-HS tìm mối quan hệ dể lập ra tỉ lệ thức của bài toán 
-HS giải tìm x 
-Hs đọc đề bài 
-Hs tóm tắt bài toán 
Dội 1 có a máy htcv trong 4 ngày ……
-HS trả lời mối qh giữa số máy và số ngày làm việc ?
Cả lớp giải bài vào vở 
Một hs lên bảng làm 
-Hs làm bài vào giấy kiểm tra 
Bài 1: Chọn các số thích hợp trong các số sau để diền vào bảng cho thích hợp 
* x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận 
x -2 -1 1 2 3 5
y -4 -2 2 4 6 10
 *x và y tỉ lệ nghịch với nhau 
x -2 -1 1 2 3 5
y -15 -30 30 15 10 6
Bài 2: Bài 19 sgk/61 
Cùng số tiền mua :
 51 m vải loại 1 giá a đ/m
x mét vải loại 2 giá 85%a đ/m
vì số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
Trả lời : với cùng số tiền có thể mua 60 m vải loại 2
Bài 3: bài 21sgk/61
Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là a,b,c .Cùng khối lượng công việc nên số máy và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch :
a.4= b.6=c.8 =>
Vậy a=24:4=6
b=24:6=4
c=24:8=3
Trả lời : số máy của ba đội theo thứ tự là 6;4;3 máy 
Kiểm tra 15 phút 
Đề ra :
Câu 1: nêu tính chất của tỉ lệ nghịch , viết công thức tổng quát 
Câu 2: tìm ba cạnh của tam giác , biết 3 cạnh đó tỉ lệ với 3,4,5 và cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất là 4m 
Chất lượng :
 0;1;2;3 4 kh G >TB 
7A3:
7A5:
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
 TIẾT 11: 	HÀM SỐ 
I- MỤC TIÊU:
Cũng cố khái niệm về hàm số 
Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ( theo bảng , công thức , sơ đồ )
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại 
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi bài tập , phấn màu , thước kẻ 
Thước kẻ . bảng hoạt động nhóm , phiếu học tập 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Bài cũ 
* Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
-làm bài 26 sgk/64 
* Làm bài 27 sgk/64 
(Gv đưa đề bài lên bảng)
-Nhận xét cho điểm 
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 
Cho hs lám bài 30:
-Gv đưa đề bài lên bảng 
- Để trả lời bài này trước hết ta phải làm thế nào ?
-Cho hs làm bài 31 sgk . điền số thích hợp vào bảng 
-biết x tính y như thế nào?
Biết y tính x ntn? 
Bài 42 sbt/49
Gv đưa đề bài lên bảng 
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm 
-GV kiểm tra bài làm một vài nhóm 
* Gv giới thiệu cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven 
Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò 
-Gv khắc sâu nội dung cần nhớ của hàm số 
-BVn: 36;37;38;39;43 sbt/ 48;49 
-Đọc trước bài mặt phẳng toạ độ 
chuẩn bị tiết sau:thước và com pa 
-Hs1: trình bày khái niệm hàm số ( hoặc điều kiện trở thành hàm số )
-Chữa bài 26
HS2 : lên bảng ghi 2 câu trả lời của bài 27 
-HS nhận xét 
-HS đọc đề kỹ 
-ta phải tính f(-1) ; f(1/2); f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài 
-thay giá trị của x vào công thức y=2/3x
từ y=2/3 x=> x=3y/2
kết quả 
-HS hoạt động nhóm 
( có thể lập bảng )
-Đại diện 1 nhóm trình bày 
-HS nhận xét bài làm của các nhóm 
Sữa bài 26 sgk/64
x -5 -4 -3 -2 0 1/5
y=5x-1-26 –21 –16 –11 –1 0
Bài 27sgk/64:
a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y. x.y=15 (tln)
b)y là hàm hằng . Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y=2
Bài luyện tại lớp :
Bài 30 sgk/64:
f(-1)=1-8.(-1)=9=> a đúng
f(1/2)=1-8.(1/2)=-3=> b đúng 
f(3)=1-8.3=-23 => c sai 
Bài 31 /65 :Hàm số y= x
x -0,5 -3 0 4,5 9
y -1/3 -2 0 3 6
Bài 42 sbt/49
x -2 -1 0 3 0 1 3
y 9 7 5 -1 5 3 -1
y và x không tỉ lệ thuận vì:
y và x không tỉ lệ nghịch vì: 
(-2).9 khác (-1).7 
b) y=5-2x => 2x=5-y=> 
x=(5-y):2 
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
TIẾT 12:	ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax (a
I- MỤC TIÊU :
-Cũng cố khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y=ax ( a khác o)
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax , biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hàm số biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị là hàm số .
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn 
II- CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ ghi nội dung các bài tập , thước thẳng , phấn màu , mp toạ độ 
-Thước thẳng , phiếu học tập 
III-TIẾN HÀNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2- các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1:Bài cũ 
*Đồ thị của hàm số y=f(x) là gì ? . Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hàm số : y=2x và y=4x.Hai đồ thị này nằm trong các góc phần tư nào ?
* Đồ thị của hàm số y=ax(a là đường ntn?
Vẽ đồ thị của 2 hàm số : y=-0,5x và y=-2x trên cùng một hệ trục ?
Hoạt động 2: Luyện tập 
Cho hs làm bài 41 sgk/72 
-Gv đưa đề bài lên bảng 
-GV giới thiệu .Điểm M(x0; y0)thuộc đồ thị hàm số y=f(x) nếu y0=f(x0)
GV minh hoạ bằng 1 Vd cụ thể A( -1/3;1)
Thay x=-1/3 vào y=-3x
=>y=(-3).(-1/3)=1=> điểm A thuộc đồ thị 
-Yêu cầu hs xét tương tự điểm B.C 
Bài 42sgk/72
-Gv đưa đề bài trên bảng phụ 
-? Điểm A quan hệ gì với đồ thị y=ax?
-với A(2;1) nêu cách tínhhệ số a?
-đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ là ½ 
-Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ là (-1)
* GV đưa đề bài 44 lên bảng 
-yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 
-GV quan sát và hướng dẫn , kiểm tra các nhóm làm việc 
-Gv nhấn mạnh cách sử dung đồ thị để tìm x từ y và ngược lại 
-GV kiểm tra vài nhóm 
-GV đưa đề bài 43 lên bảng 
-Yêu cầu hs tìm hiểu bài và làm bài 
Hoạt động 3:Dặn dò 
-BVN: 45;47 sgk/74;73 
48;49;50 sbt/76;77
Đọc thêm bài sgk
-Chuẩn bị Oân Tập 
-HS1 trả lời câu hỏi 
-Vẽ đồ thị 2 hàm số và trả lời câu hỏi 2
-HS trả lời câu hỏi 
-Vẽ hai đồ thị 
-HS tìm hiểu đề bài 
-Chú ý theo dõi GV giới thiệu khi nào thì một điểm thuộc đồ thị , khi nào thì không thuộc 
-HS làm bài vào vở , hai hs lên bảng làm mỗi hs làm một điểm 
-Điểm A thuộc đồ thị y=ax
-từ toạ độ điểm A => x=2; y=1
Từ y=ax=> a=y/x
-HS đánh dấu Điểm B=>toạ độ 
HS hoạt động nhóm 
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày 
-HS đọc trên đồ thị 
-HS trả lời các câu hỏi 
Bài 1(bài 41/sgk/72)
Xét điểm A(-; 1)
Thay x=- vào y=-3x =>
y=-3. (-)=1.Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y=-3x
Xét điểm B(-;-1)
Thay x=-vào y=-3x
ta có y=1-1 Vậy điểm B không thuộc đồ thị y=-3x
Xét điểm C(0;0).thay x=0 vào y=-3x ta có y=0 Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y=-3x
* minh hoạ bằng Đồ thị 
 y
 4
 3
 2
 1
 -1 0 1 2 3 x
 Bài 2: bài 42sgk/72
 y
 1 A
 -2 0 B 2 x
 C -1
a-A(2;1) Thay x=2;y=1 vào công thức y=ax=> 1=a.2=>a=1/2=> y=1/2 x
b-Điểm trên đồ thị có hoành độ ½ là B(1/2; ¼ )
c-Điểm trên đồ thị có tung độ bằng (-1) là C( -2;-1)
Bài 44 sgk/73 y
-5 0 4 x
Trên đồ thị ta thấy:
a)f(2)=-1
f(-2)=1; f(4)=-2; f(0)=0
b) y=-1=>x=2
y=0=>x=0
y=2,5=>x=-5
c)y dương ĩ x âm 
y âm ĩ x dương 
Bài 43 sgk/72
a) thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h), của người đi xe đạp là 2(h)
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20km, của người đi xe đạp 30km
c) vtốc đi bộ :20:4=5 km/h
vận tốc đixe đạp :30:2=15km/h
CHỦ ĐỀ 4: THỐNG KÊ (4 Tiết)
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Tiết 13: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ , TẦN SỐ
I- MỤC TIÊU :
-Cũng cố và vận dụng thành thạo về dấu hiệu và tẩn số , sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài .
-Vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế 
- Hs thấy được mối liên hệ củatoán học với thực tế 
II- CHUẨN BỊ :
-Gv chuẩn bị bảng phụ ghi lại các bảng 5, bảng 6, bảng 7 như trong sgk 
-HS kẽ sẵn các bảng 5;6;7 vào vở ghi
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
-gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 1 ( mỗi hs 1 hiện tượng )
- từ đó nêu dấu hiệu ;, các giá trị , tần số tương ứng ?
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 
Gv treo bảng 5 bảng 6 của bài 3 sgk/8 
-Yêu cầu lần lượt HS lên bảng trả lời mỗi hs một câu
Cho hs dưới lớp làm bài vào vở 
-nhận xét và sữa sai 
Yêu cầu Hs làm bài tập 4 trên phiếu học tập 
-Gv quan sát và thu một số phiếu đưa lên bảng cho hs nhận xét và sữa sai 
Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò 
Nhắc lại : Dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu , tần số và các ký hiệu 
BVN: chuẩn bị bài bảng Tần số 
Thống kê ngày tháng năm sinh của các bạn trong lớp 
3 học sinh lên bảng làm bài 
HS trả lời câu hỏi lên bảng 
HS lần lượt lên bảng trả lời từng câu 
-HS làm bài và đối chứng với bài làm của bạn trên bảng 
-HS làm bài trên phiếu học tập 
Sữa bài 1 :
( Dựa vào hiện tượng mỗi hs chọn )
Bài 3 sgk/8 :
Dựa vào bảng 5, bảng 6 sgk/8 
Dấu hiệu : thời gian chạy 50 m của mỗi hs ( nam ,nữ )
Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu :
Ở bảng 5: + số các giá trị là 20 
 + số các giá trị khác nhau là 5
Ở bảng 6 :+số các giá trị là 20
+ số các giá trị khác nhau là 4 
c) ở bảng 5:các giá trị khác nhau là :8,3; 8,4; 8,5 ; 8,7 ; 8,8 
Tần số của chúng lần lượt là : 2;3;8;5;2
Ở bảng 6: các giá trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2 ; 9,3.
Tần số của chúng lần lượt là 3;5;7;5 
Bài 4 sgk 
Dựa vào bảng 7 sgk/9 ta thấy 
a) Dấu hiệu : khối lượng chè trong từng hộp 
Số các giá trị : 30 
b)Số các giá trị khác nhau là 5
c) Các giá trị khác nhau là 98; 99;100;101;102 
Tần số các giá trị theo thứ tự là : 3;4;16;4;3 
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Tiết 14: BẢNG “TẦN SỐ “CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I- MỤC TIÊU : 
Cũng cố cho hs về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng 
HS lập thành thạo bảng Tần số và nêu một số nhận xét 
Làm quen với một số cách thể hiện khác của bảng số liệu ban đầu 
II- CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ kẻ các bảng 11;13 sgk và bài 7 sbt tập 2 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : kiềm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
* Nêu ghi nhớ của bài : Bảng tần số 
-Làm bài tập 6 sgk/11 
? so với chủ trương về phát triển dân số nước ta ( mỗi gia đình chỉ nên có từ 1đến 2 con) thì thôn này thực hiện ntn?
Hoạt động 2: 
Bài luyện tại lớp 
-cho Hs làm bài tập 8 sgk/ 12 
-Gv đưa bảng phụ có chứa bảng 13 lên bảng 
thu một số bài làm của hs để sữa bài 
yêu cầu hs làm bài vào vở 
Gọi 2 hs lên bảng làm bài 
-Gv kiểm tra bài làm của một số hs 
Hoạt động 3: cũng cố – dặn dò 
-GV khắc sâu các dạng bài trên 
-BVN: bài 9 SGK/12; bài 5;6 SBT/4 
-Chuẩn bị : biểu đồ 
- Gvlưu ý hs một số cách thể hiện khác của bảng số liệu thống kê ban đầu ;
-HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập 6 sgk 
cả lớp heo dõi và nhận xét 
-HS quan sát bảng 13 và làm bài 8 trên phiếu học tập 
nhận xét một số bài 
-Hs làm bài tập 7 vào vở 
-2 hs lên bảng làm 
Sữa bài 6 sgk/11:
Từ bảng 11 ta có :
a)Dấu hiệu : số con của mỗi gia đình 
b) Bảng tần số :
giá trị(x) 0 1 2 3 4
tần số (n) 2 4 17 5 2 N=30
*
 nhận xét :
- số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 con 
-gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất 
-g đình có 3 con trở lên chiếm 23,3 %
Vậy thôn này đa số các gia đình thực hiện đúng chủ trương về phát triến dân số của nhà nước 76,7 %
Bài 8: sgk/12- Bảng 13 
dấu hiệu : số điểm mỗi lần bắn , xạ thủ đã bắn 30 phát 
Bảng tần số :
Điểm số (x) 7 8 9 10 
Tần số (n) 3 9 10 8 N=30
* nhận xét :
-điểm số thấp nhất : 7
Điểm số cao nhất 10
Số điểm 8 và 9 chiếm tỷ lệ cao 
Bài 7 SBT/4
Từ bảng tần số :
 Giá trị (x) 110 115 120 125 130
Tần số (n) 4 7 9 8 2 N=
Ta có bảng số liệu ban đầu :
110 115 125 120 115 130
130 125 120 120 110 115
120 115 110 125 120 115
125 120 115 110 120 125
115 125 120 125 120 125
 VD nhiệt độ TB hàng năm của một thành phố (0 C)
Năm 
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Nhiệt độ
21
21
23
22
21
22
24
21
23
22
22
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Tiết 15: BIỂU ĐỒ
I- MỤC TIÊU :
- HS làm thành thạo các bài toán vẽ biểu đồ đoạn thẳng và hình chữ nhật 
Có kỹ năng sử dụng thành thạo các bước vẽ biểu đồ 
thông qua giờ luyện tập HS được biết thêm về nhiều bài toán liên quan thực tế .
II- C

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON CHUAN 2014.doc