Giáo án Hình học 7 năm học 2013 - 2014
Yêu cầu HS nhắc lại ( Bảng phụ )
- Cho HS làm ? 2 trang 81 SGK
- Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
* Quay trở lại với H2, H3, yêu cầu HS giải thích tại sao hai góc M1 và M2 lại không phải là hai góc đối đỉnh.
- Cho góc xÔy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy?
Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không?
bằng nhau thì… g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì…. h) Nếu a ^c và b^c thì…. k) Nếu a//c và b//c thì…. Bài tập 3: Đúng. Sai : vì Ô1 = Ô3. Nhưng hai góc không đối đỉnh. Đúng Sai vì xx’ cắt yy’ tại O nhưng x’x không vuông góc với y’y Sai vì d qua M và MA = MB. nhưng d không là trung trực của AB. Sai vì d ^ AB nhưng d không qua trung điêm rcủa AB, d không pahỉ trung trực AB. Đúng Sai vì Â1¹B3 Hoạt động 2: Bài tập - Gọi HS khác trả lời câu hỏi bạn vừa đặt ra. Bài 54 tr103 SGK: Hình 35 SGK * Năm cặp đường thẳng vuông góc: d1^d8; d3^d4; d1^d2; d3^d5; d3^d7 * Bốn cặp đường thẳng song song: d8//d2; d4//d5; d4//d7; d5//d7 Bài 56 SGK/ 104 : Cách vẽ: - Vẽ đoạn AB =28mm - Trên AB lấy điểm M | AM = 14mm - Qua M vẽ đường thẳng d^AB. 6/ Bài 45 SBT. 7/ Bài 46 SBT Trình tự vẽ hình. - Vẽ tam giác ABC - Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với AB. - Vẽ đường thẳng d2 đi qua C và song song với AB. - Gọi D là giao điểm của hai đường thẳng d1, d2. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các câu hỏi lí thuyết của chương I - Xem và làm lại các bài tập đã chữa. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết Hình chương I. Ngày soạn: 13/ 10/ 2013 Ngày dạy: 17/ 10/ 2013 Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) A. MỤC TIÊU - Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không? - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: SGK, dụng cụ đo, vẽ bảng phụ. - HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương, dụng cụ vẽ hình. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số : 7B :............/ 35 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài tập 57 trang 104 SGK Cho hình vẽ (hình 39 SGK) hãy tính số đo x của Ô * Gợi ý: Cho tên các đỉnh góc là A, B có Â1 = 380 B2= 1320 Vẽ tia Om//a//b. Kí hiệu các góc Ô1, Ô2 như hình vẽ. Có x = quan hệ thế nào với Ô1 và Ô2 Tính Ô1 và Ô2? Vậy x bằng bao nhiêu? Cho HS hoạt động nhóm Bài tập 59 trang 104 SGK (Đề bài bảng phụ và in trên phiếu học tập của nhóm). Cho hình vẽ (hình bên) biết : d//d’//d’’, = 600, = 1100 Tính các góc GV và HS nhận xét Bài 48 trang 83 SBT ( Đưa đề bài lên bảng phụ) Yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán. * Bài toán này ta đã biết. = 700: Â = 1400; = 1500 Tương tự như bài 57 SGK, ta cần vẽ thêm đường nào? * Hướng dẫn HS phân tích bài toán: Có Bz // Cy ax // Cy Â+ = 1800 Làm thế nào để tính B2? Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm, HS cả lớp tự trình bày vào vở. * Nhận xét bài làm của HS. Sau đó yêu cầu HS nhắc lại: Định nghĩa hai đường thẳng song song. - Nêu các cách chứng minh hai đường thẳng song song. Bài 57SGK : Từ O kẻ đường thẳng // a và b. = Ô1 + Ô2 (vì tia Om nằm giữa tia OA và OB). Ô1 = Â1 = 380 (sole trong của a//Om) Ô2 + = 1800 (hai góc trong cùng phía của Om // b ) mà B2 = 1320 (GT) Ô2 = 1800 – 1320 = 480 x = = Ô1 + Ô2 x = 380 + 480=860 Bài 59 SGK: = 600 (sole trong của d’//d’’) = 1100 (đồng vị của d’//d’’) = 1800 - 1100 = 700 (hai góc kề bù) = 1100 (đối đỉnh) Â5= (đồng vị của d//d’’) = 700 (đồng vị của d//d’’) Đại diện một nhóm trình bày bài Bài 48(SBT/ 83): GT = 1400 = 700 = 1500 KL Ax // Cy Chứng minh Kẻ tia Bz // Cy = 1800 (hai góc trong cùng phía của Bz//Cy). =1800- = 1800 – 1500= 300 Có (vì tia Bz nằm giữa tia AB và BC). = 700 – 300= 400 Có: Â + = 1400 + 400= 1800 Ax // Cy vì cùng // Bz. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các câu hỏi lí thuyết của chương I - Xem và làm lại các bài tập đã chữa. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết Hình chương I. Ngày soạn: 13/ 10/ 2013 Ngày dạy: 19/ 10/ 2013 TIẾT 16: KIỂM TRA MỘT TIẾT (45’) A. MỤC TIÊU - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS và khả năng vận dụng kiến thức trong việc trả lời các câu hỏi lí thuyết và bài tập. - Kiểm tra kỹ năng sử dụng các dụng cụ vẽ, đo và khả năng suy luận. Bước đầu hình thành kỹ năng chứng minh một định lí hay một bài toàn hình học. B. CHUẨN BỊ: Đề kiểm tra, in mỗi HS một bản C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Giao đề I. MA TRẬN: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Hai góc đối đỉnh 2.1 0,25đ 1.1 0,25đ 2 0,5 2. Hai đường thẳng vuông góc 1.2 0,25đ 2.2 0,25đ 2 0,5 3. Đường trung trực của đoạn thẳng. 1.3 0,25đ 1 0,25 4. Hai đường thẳng song song 3a,c 0,5đ 2.3 0,25đ 1.4 0,25đ 4 1 5. Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng Bài2ab 3,5đ 1 3,5 6. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song 3b,d 0,5đ 2.4 0,25đ Bài 2c 0,5đ 4 1,25 7. Định lí Bài 1 3đ 1 3 Tổng 6 1,5 4 1 1 0,5 2 0,5 2 6,5 15 10 II. ĐỀ BÀI I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Góc xOy có số đo bằng 650 thì góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là: A. 900 B. 1150 C. 650 D. 450 Câu 2: Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tạo thành: A. 1 góc vuông B. 2 góc vuông. C. 4 cặp góc đối đỉnh. D. 4 góc vuông. Câu 3: Đường trung trực của đoạn thẳng MN là : Đường thẳng vuông góc với MN tại M Đường thẳng vuông góc với MN tại N. Đường thẳng đi qua trung điểm cắt đoạn thẳng MN. Đường thẳng đi qua trung điểm cắt đoạn thẳng MN và vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng ấy. Câu 4: Trong hình vẽ a // b thì giá trị góc x là : A. 700 B. 300 C. 1400 D. 1100 2.Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: hình 1 Cách viết thông thường Hình vẽ 1.Hai đường thẳng x và y cắt nhau. 2.Hai đường thẳng x và y vuông góc với nhau. 3.Hai đường thẳng x và y song song với nhau. 4.Đường thẳng a song song với đường thẳng c và đường thẳng c vuông góc với đường thẳng b 3. Điền vào chỗ chấm(...) để được phát biểu đúng: a/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì ............................................................... b/ Nếu a ^ c và ....................... thì a // b c/ Trong hình 1 góc x và góc 700 là hai góc ........................................................ d/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì......... ...................................................................................... II. PHẦN TỰ LUẬN( 7đ): Bài 1: Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của các định lí sau: a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. b) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông. Bài 2: Cho hình vẽ, biết a // b, = 470 a/ Viết tên các góc đồng vị, các góc so le trong, các góc trong cùng phía. (hình 2) b/ Tính các góc A2, B3 ? c/ Nếu c b. CMR: đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a II. ĐÁP ÁN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): 1.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Mỗi ý đúng được 0,25đ Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4:A 2. Mỗi ý vẽ hình đúng được 0,25 đ 3. Điền vào chỗ chấm(...): (1đ). Mỗi ý đúng được 0,25đ a/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b. b/ Nếu a ^ c và b ^ c thì a // b c/ Trong hình 2 góc x và góc 700 là hai góc đồng vị. d/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN( 7đ): Bài 1(3đ): Vẽ hình và ghi GT, KL đúng mỗi phần được 1,5 điểm. GT ac; bc KL a // b b/ kề bù GT Om là tia phân giác của On là tia phân giác của KL Bài 2: (4đ) Ghi GT, KL đúng được ( 0,5đ) Các góc đồng vị là: và ; và ; và ; và ( 0,5đ) Các góc so le trong là: và ; và ( 0,5đ) Các góc trong cùng phía là: và ; và ( 0,5đ) b/ Ta có + = 1800 ( hai góc kề bù) = 1330 ( 0,5đ) Vì a // b nên: = = 470 ( hai góc so le trong) (0,5đ) = = 1330 ( hai góc đối đỉnh) ( 0,5đ) c/ Theo đầu bài và hình vẽ ta có : ( Theo tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song). (0,5đ) Hoạt động 3: Giám sát HS làm bài, nhắc nhở HS vi phạm quy chế thi Hoạt động 4: Thu bài và nhận xét ý thức thái độ HS tham gia thi Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. ĐỂ CHẴN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Góc xOy có số đo bằng 650 thì góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là: A. 900 B. 1150 C. 650 D. 450 Câu 2: Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tạo thành: A. 1 góc vuông B. 2 góc vuông. C. 4 cặp góc đối đỉnh. D. 4 góc vuông. Câu 3: Đường trung trực của đoạn thẳng MN là : Đường thẳng vuông góc với MN tại M Đường thẳng vuông góc với MN tại N. Đường thẳng đi qua trung điểm cắt đoạn thẳng MN. Đường thẳng đi qua trung điểm cắt đoạn thẳng MN và vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng ấy. a 700 Câu 4: Trong hình vẽ a // b thì giá trị góc x là : A. 700 B. 300 C. 1400 D. 1100 b x 2.Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: Cách viết thông thường Hình vẽ 1.Hai đường thẳng x và y cắt nhau. 2.Hai đường thẳng x và y vuông góc với nhau. 3.Hai đường thẳng x và y song song với nhau. 4.Đường thẳng a song song với đường thẳng c và thẳng c vuông góc với đường thẳng b 3. Điền vào chỗ chấm(...) để được phát biểu đúng: a/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì ............................................................... b/ Nếu a ^ c và ....................... thì a // b c/ Trong hình 2 góc x và góc 700 là hai góc ........................................................ d/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì.................................................................. II. PHẦN TỰ LUẬN( 7đ): Bài 1: Cho hình vẽ, biết a // b, = 470 a/ Viết tên các góc đồng vị, các góc so le trong, các góc trong cùng phía. b/ Tính các góc A2, B3 ? Bài 2: Cho biết mn // xy, OAn = 400, OBy = 500. Tính AOB ĐỀ LẺ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): 1.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành số cặp góc đối đỉnh là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau thì: A. Không cắt nhau. B. Song song với nhau. C. trùng nhau. D. Cắt nhau và tạo thành 4 góc vuông. Câu 3: Tiên đề Ơclit được phát biểu là: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng: Không có đường thẳng song song với đường thẳng đó. Có nhiều hơn một đường thẳng skong song với đường thẳng đó. Có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó. Chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Câu 4: Hai đường thẳng song song là: A.Hai đường thẳng không cắt nhau. B.Hai đường thẳng phân biệt không có điểm chung. C.Hai đường thẳng vuông góc với nhau. D.Hai đường thẳng phân biệt. 2.Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: Cách viết thông thường Hình vẽ 1.Hai đường thẳng x và y cắt nhau. 2.Hai đường thẳng x và y vuông góc với nhau. 3.Hai đường thẳng x và y song song với nhau. 4.Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c 3. Điền vào chỗ chấm(...) để được phát biểu đúng: a/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì ............................................................... b/ Nếu a ^ c và ....................... thì a // b c/ Trong hình 2 góc x và góc 700 là hai góc ........................................................ d/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì.......................................................... II. PHẦN TỰ LUẬN( 7đ): Bài 1: Cho hình vẽ, biết a // b, = 470 a/ Viết tên các góc đồng vị, các góc so le trong, các góc trong cùng phía. b/ Tính các góc A3, B2 ? Bài 2: Cho biết xy // zt, OAz = 300, yBO = 1200. Tính góc AOB. II. ĐÁP ÁN Đề chẵn: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): 1.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Mỗi ý đúng được 0,25đ Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4:A 2. Mỗi ý vẽ hình đúng được 0,25 đ 3. Điền vào chỗ chấm(...) để được phát biểu đúng: (1đ) Mỗi ý điền đúng được 0,25 đ a/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b. b/ Nếu a ^ c và b ^ c thì a // b c/ Trong hình 2 góc x và góc 700 là hai góc đồng vị. d/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN( 7đ): Bài 1: a/ Ghi GT, KL đúng được ( 0,5đ) Các góc đồng vị là: và ; và ; và ; và ( 0,5đ) Các góc so le trong là: và ; và ( 0,5đ) Các góc trong cùng phía là: và ; và ( 0,5đ) b/ Ta có + = 1800 ( hai góc kề bù) = 1330 ( 0,75đ) Vì a // b nên: = = 1330 ( hai góc đông vị) = = 1330 ( hai góc đối đỉnh) ( 0,75đ) Bài 2: * Vẽ hình, ghi GT, KL đúng được 0,5đ Qua O kẻ đường thẳng ab // mn (1) OAn = AOa = 400 ( hai góc so le trong) Mặt khác ta lai có mm // xy (2) Từ (1) và (2) suy ra: ab// xy ( theo tính chất) (1,5đ) aOB = OBy = 500( hai góc so le trong) Vì tia Oa nằm giữa 2 tia OA và OB nên AOB = AOa + aOB = 400 + 500 = 900 Vậy AOB = 900 ( 1,5đ) Đề lẻ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): 1.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Mỗi ý đúng được 0,25đ Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: D Câu 4:B 2. Mỗi ý vẽ hình đúng được 0,25 đ 3. Điền vào chỗ chấm(...) để được phát biểu đúng: (1đ) Mỗi ý điền đúng được 0,25 đ a/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b. b/ Nếu a ^ c và b ^ c thì a // b c/ Trong hình góc x và góc 700 là hai góc đồng vị. d/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN( 7đ): Câu 1: a/ Ghi GT, KL đúng được ( 0,5đ) Các góc đồng vị là: và ; và ; và ; và ( 0,5đ) Các góc so le trong là: và ; và ( 0,5đ) Các góc trong cùng phía là: và ; và ( 0,5đ) b/ Vì a // b nên: = = 470 ( hai góc đối đỉnh) ( 0,75đ) Ta có + = 1800 ( hai góc kề bù) = 1330 = = 1330 ( hai góc đông vị) ( 0,75đ) Bài 2: * Vẽ hình, ghi GT, KL đúng được 0,5đ Qua O kẻ đường thẳng ab // zt (1) zAO = AOb = 300 ( hai góc so le trong) Mặt khác ta lại có zt // xy (2) Từ (1) và (2) suy ra: ab// xy ( theo tính chất) (1,5đ) bOB + OBy = 1800( hai góc trong cùng phía) bOB = 600 Vì tia Ob nằm giữa 2 tia OA và OB nên AOB = AOb + bOB = 300 + 600 = 900 Vậy AOB = 900 ( 1,5đ) III. MA TRẬN: ĐỀ CHẴN: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Hai góc đối đỉnh Câu 2.1 0,25đ Bài 1a 1,75đ Câu 1.1 0,25đ Bài 1b 1,75đ 4 4 2. Hai đường thẳng vuông góc Câu 1.2 0,25đ Câu 2.2 0,25đ 2 0,5 3. Đường trung trực của đoạn thẳng. Câu 1.3 0,25đ 1 0,25 4. Hai đường thẳng song song Câu 3a,c 0,25đ Câu 2.3 0,25đ Câu 1.4 0,25đ 4 1 5. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song Câu 3b,d 0,5đ Câu 2.4 0,25đ Bài 2 3,5đ 4 4,25 Tổng 6 1,25 1 2 4 1 2 0,5 2 5,25 15 10 ĐỀ LẺ: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Hai góc đối đỉnh Câu1.1; 2.1 0,5đ Bài 1a 1,75đ Bài 1b 1,75đ 4 4 2. Hai đường thẳng vuông góc Câu 1.2 0,25đ Câu 2.2 0,25đ 2 0,5 3. Hai đường thẳng song song Câu1.4;3a,c 0,75đ Câu 2.3 0,25đ 4 1 4. Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song Câu 1.3 0,25đ 1 0,25 5. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song Câu 3b,d 0,5đ Câu 2.4 0,25đ Bài 2 3,5đ 4 4,25 Tổng 8 2 1 1,75 4 1 2 5,25 15 10 Hoạt động 3: Giám sát HS làm bài, nhắc nhở HS vi phạm quy chế thi Hoạt động 4: Thu bài và nhận xét ý thức thái độ HS tham gia thi Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp S.số HS S.bài KT 0 – 2 2,5 – 4,5 5 – 6,5 7 – 8,5 9 – 10 SL % SL % SL % SL % SL % 7A 7B Ngày soạn: 20/ 10/ 2013 Ngày dạy: 24/ 10/ 2013 CHƯƠNG II-TAM GIÁC TIẾT 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC A. MỤC TIÊU HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. Có í thức vận dụng các kiến thức được học vàocác bài toán. Phát huy trí lực của học sinh. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thước thẳng, thước đo góc, bút dạ, bảng phụ, một miếng bìa hình tam giác (lớn), kéo cắt giấy. HS: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa tam giác (nhỏ), kéo cắt giấy, 1 cuộn băng dính. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC . *Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số: 7B:……../ 35 Ổn định trật tự lớp. HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc của một tam giác Yêu cầu: 1) Vẽ hai tam giác bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác. HS: Hai HS làm trên bảng toàn lớp làm trên vở trong 5 phút. 2) Có nhận xét gì về các kết quả trên? * Giáo viên lấy thêm kết quả của một vài HS GV: Những em nào có chung nhận xét là “Tổng ba góc của tam giác bằng 1800? - GV nhận xét hoạt động này *Thực hành cắt ghép ba góc của một tam giác. - GV sử dụng một tấm bìa lớn hình tam giác. Tất cả HS sử dụng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị. Cắt ghép theo SGK và hướng dẫn của GV. Lần lượt tiến hành từng thao thác như SGK - GV: Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác. - GV có thể hướng dẫn để HS quan sát cách gấp hình khác: Cho AD = DB: AE = EC Gấp theo DE để A trùng H (HÎBC) Gấp giấy theo trung trực của BH để C trùng H. Từ đó nhận xét: * GV : Bằng lập luận, em nào có thể chứng minh được định lí này? - Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên có thể hướng dẫn học sinh như sau: Vẽ D ABC + Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC + Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình? +Tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc nào trên hình? Và bằng bao nhiêu? GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách chứng minh định lí. - Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc, tổng số đo ba góc là tổng ba góc. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc. 1. Tổng ba góc của một tam giác: ?1 Nhận xét: ?2 Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 GT ∆ABC KL Chứngs minh Qua A kẻ đường thẳng xy // BC. Vì xy // BC( hai góc so le trong) xy//BC( hai góc so le trong) =1800 Vậy tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Hoạt động 2: Luyện tập củng cố - Áp dụng định lí trên, ta có thể tìm số đo của một số góc trong tam giác ở một số bài tập (đề bài đưa lên màn hình máy chiếu). *Bài 1: Cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau? ( hình vẽ 47; 48; 49; 50; 51). * GV cho học sinh đọc hình và suy nghĩ trong ba phút. Sau đó, mỗi hình gọi 1 HS trả lời. - Bài 2: (Bài 4 trang 98 SBT) - Bài tập trắc nghiệm. Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A; B; C; D và giải thích (Cho IK//EF) A. 1000 B.700 C.800 D.900 * GV mời đại diện một nhóm lên trình bày. GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm. * Làm tại lớp bài 1; 2 (Sgk) * Bài 4 SBT Hoạt động 4: Dặn dò về nhà Về nhà học sinh cần nắm vững định lí tổng ba góc trong tam giác Cần làm tốt các bài tập 1; 2 trang 108 SGK Đọc trước mục 2, mục 3 trang 107 SGK Ngày soạn: 23/ 10/ 2013 Ngày dạy: 26/ 10/ 2013 TIẾT 18 : TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (tiếp theo) A. MỤC TIÊU HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. HS: Thước thẳng, thước đo góc. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số: 7B:……../ 35 Ổn định trật tự lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiểm tra GV nêu câu hỏi 1) Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác? 2) áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác em hãy cho biết số đo x; y trên các hình vẽ sau: Sau khi tìm được giá trị x; y của bài toán GV giới thiệu: * Đặt vấn đề. - Tam giác ABC có ba
File đính kèm:
- Giao an hinh hoc 7 ki 1.doc