Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2017-2018

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân

2. Kỹ năng :

- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.

 3. Thái độ (nếu có) : Cẩn thận, chính xác

4. Năng lực cần đạt (nếu có) : Khả năng quan sát, năng lực hợp tác, biểu thị ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề,

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Giáo án, SGK

 - Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK )

2. Học sinh : Học bài, vở ghi, SGK

III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH :

1. Các hoạt động đầu giờ :

- Ổn định tổ chức lớp, GV kiểm tra sĩ số.(1’)

- Kiểm tra bài cũ: (7’)

 

doc147 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào là số hữu tỉ ?
- Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Viết các số hữu tỉ dưới dạng số thập phân.
Nhận xét, cho điểm hs.
Hãy tính: .
* Đáp án :
- Số hữu tỉ là ...
- Mỗi số hữu tĩ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
2. Nội dung bài học : (37’)
A. Hoạt động khởi động (1’ )
* Mục tiêu của hoạt động : HS TL được câu hỏi số nào có bình phương bằng 9? Số nào có bình phương bằng 2 ?
* Nhiệm vụ của hoạt động : Quan sát , TL câu hỏi
* Phương thức thực hiện hoạt động : HĐ cá nhân
* Sản phẩm kết quả hoạt động : TL câu hỏi
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cả lớp
ĐVĐ: Số nào có bình phương bằng 9? Số nào có bình phương bằng 2? Để tim hiểu vấn đề đó, chúng ta đi n/c bài hôm nay
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới : ( 36’)
Hoạt động 1 Số vô tỉ. (10’). 
* Mục tiêu của hoạt động : Có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
* Nhiệm vụ của hoạt động : Quan sát , TL câu hỏi
* Phương thức thực hiện hoạt động : HĐ cá nhân
* Sản phẩm kết quả hoạt động : TL câu hỏi
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cả lớp
Treo hình vẽ lên bảng.
Yêu cầu hs đọc đề bài toán trong sgk.
Diện tích hình vuông AEBF là bao nhiêu ?
Diện tích hình vuông ABCD là bao nhiêu ?
Biết SABCD = 2m2, cạnh của nó dài bao nhiêu ?
Gọi độ dài cạnh hình vuông ABCD là x (x>0). Hãy biểu thị diện tích hình vuông ABCD theo x.
Người ta chứng minh được không có số hữu tỉ nào mà bình phương của nó bằng 2 và đã tính được x ≈ 1,414213562... Đây là một số thập phân vô hạn nhưng các chữ số của nó không có sự lặp lại tuần hoàn, ta gọi nó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Những số như thế không phải là số hữu tỉ. Ta gọi chúng là những số vô tỉ.
Vậy số vô tỉ là gì ?Số vô tỉ khác với số hữu tỉ như thế nào ?
Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I
1. Số vô tỉ.
SAEBF = 1m2.
SABCD gấp đôi SAEBF Þ SABCD = 2.1m2 = 2m2.
Hs suy nghĩ và trả lời.
S = x2 = 2(m2).
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ghi bài.
Hoạt động 2. Khái niệm về căn bậc hai (16’). 
* Mục tiêu của hoạt động : Biết sử dụng đúng kí hiệu .
* Nhiệm vụ của hoạt động : Quan sát, tìm hiểu thông tin, TL các câu hỏi
* Phương thức thực hiện hoạt động : HĐ cá nhân, TL nhóm.
* Sản phẩm kết quả hoạt động : Nêu được ĐN, TL ?2.
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cả lớp
TL nhóm
TL nhóm
Tính:
Ta nói : 3 và –3 là các căn bậc hai của 9.
Tương tự : là căn bậc hai của số nào?
0 là căn bậc hai của số nào ? 
Tìm x biết x2 = –1.
Như vậy –1 không có căn bậc hai.
Căn bậc hai của một số a không âm là số như thế nào ? Þ định nghĩa (sgk).
Tìm các căn bậc hai của 16 ; ; –16.
Có nhận xét gì về số lượng CBH một số thực.
Đúng. Người ta chứng minh được rằng:
Số dương a có đúng hai căn bậc hai là (>0) và (<0).
Số 0 có một căn bậc hai là =0.
Số âm không có căn bậc hai.
Ví dụ : Số 4 có hai căn bậc hai là 
Tương tự, hãy điền vào chỗ trống trong bt sau:
Số 16 có hai căn bậc hai là :
Số có hai căn bậc hai là :......
Chú ý: Không được viết .
Bt. Các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
Quay lại bài toán ở mục 1, ta có :
(m).
?2. Viết các căn bậc hai của 3, 10, 25.
Có thể chứng minh được căn bậc hai của 2, 3, 5, 6, 7, ... là các số vô tỉ.
Tập hợp các số vô tỉ có bao nhiêu phần tử ?
Một hs lên bảng.
Có vô số phần tử.
2. Khái niệm về căn bậc hai. 
 là các căn bậc hai của .
0 là căn bậc hai của 0.
Không có số nào bình phương bằng –1.
Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a.
Căn bậc hai của 16 là 4 và –4.
Căn bậc hai của 
Số –16 không có căn bậc hai vì không có số nào có bình phương bằng –16.
Một số thực có thể có hai căn bậc hai nếu là số dương, không có căn bậc hai nếu là số âm.
Số 16 có hai căn bậc hai là :
Số có hai căn bậc hai là :
a) Đúng.
b) Thiếu. Căn bậc hai của 49 là 7 và -7.
c) Sai. .
d) Đúng.
e) Sai. 
f) Sai. 
C. Hoạt động vận dụng – Luyện tập (9’ )
* Mục tiêu của hoạt động : Vận dụng các kiến thức đã học về căn bậc hai để giải các bài tập.
* Nhiệm vụ của hoạt động : Giải các bài tập trong sgk
* Phương thức thực hiện hoạt động : Ghép đôi, HĐ cá nhân.
* Sản phẩm kết quả hoạt động : 
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Ghép đôi
Cả lớp
Bt82(tr41sgk). Cho hs làm theo bàn. 
Gọi 1 đại diện lên bảng.
Bt85(tr42sgk). Cho cả lớp làm.
Gọi 1 hs lên bảng.
Bt86(tr42sgk). Hd hs sử dụng mtbt.
D. HOẠT ĐỘNG VÂN DỤNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG : Không
3. Hướng dẫn học sinh tự học . (1’)
- Phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ, lấy nhiều ví dụ về số vô tỉ.
- Đọc “Có thể em chưa biết”.
- Làm các bài tập 83, 84, 86 (tr41, 42sgk) ; bt106, 107(tr18sbt).
- Tiết học sau có sử dụng thước kẻ và com pa. Ôn lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
4. Rút kinh nghiệm :
- Phân phối thời gian toàn bài :.
- Phân phối thời gian từng mục :
- Nội dung kiến thức :
- Phương pháp 
Ngày soạn: 17/10/2017
Ngày dạy: 21/10/2017
 Dạy lớp: 7B 
 Ngày dạy: /10/2017 Dạy lớp: 7A
Tiết 18: Bài 12. SỐ THỰC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Số thực là số hữu tỉ hoặc vô tỉ. Ý nghĩa trục số thực.
2. Kỹ năng :
- So sánh hai số thực dưới dạng thập phân, so sánh hai căn số đơn giản.
3. Thái độ (nếu có) : Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận cho học sinh.
4. Năng lực cần đạt (nếu có) : Khả năng quan sát, năng lực hợp tác, biểu thị ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, 
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV.
2. Học sinh : SGK, Vở ghi, nghiên cứu trước bài học.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH :
1. Các hoạt động đầu giờ :
- Ổn định tổ chức lớp, GV kiểm tra sĩ số.(1’)
- Kiểm tra bài cũ: (7') : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm.
Số nào chỉ có một căn bậc hai là chính nó ?
Làm bt107(tr18sbt).
Một hs lên bảng.
2. Nội dung bài học : (37’)
A. Hoạt động khởi động (1’ )
* Mục tiêu của hoạt động : HS TL được câu hỏi số vô tỉ và số hữu tỉ có thể chung sống với nhau trong một ngôi nhà được hay không ? Số vô tỉ biểu diễn trên trục số như thế nào ?
* Nhiệm vụ của hoạt động : Quan sát , TL câu hỏi
* Phương thức thực hiện hoạt động : HĐ cá nhân
* Sản phẩm kết quả hoạt động : TL câu hỏi
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cả lớp
ĐVĐ: Số vô tỉ và số hữu tỉ có thể chung sống với nhau trong một ngôi nhà được hay không ? Số vô tỉ biểu diễn trên trục số như thế nào ? Chúng ta đi n/c bài hôm nay
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới : ( 36’)
Hoạt động 1 . Số thực. (15’)
* Mục tiêu của hoạt động : Số thực là số hữu tỉ hoặc vô tỉ. 
* Nhiệm vụ của hoạt động : TL các câu hỏi, làm các BT trong sgk.
* Phương thức thực hiện hoạt động : HĐ cá nhân, TL nhóm
* Sản phẩm kết quả hoạt động : ?1, BT 87,88.
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cả lớp
TL nhóm
Cả lớp
Cả lớp
Cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ (mỗi dạng số lấy hai số thuộc hai loại khác nhau).
Các số trên bao gồm các số vô tỉ và hữu tỉ, ta gọi chung là các số thực.
Tập hợp các số thực kí hiệu là R.
Các tập hợp đã học (N, Z, Q, I) có quan hệ như thế nào với R ?
Hs lấy 2 ví dụ cho mỗi dạng số.
?1. Viết x ÎR cho ta biết điều gì ?
Hãy làm bt87.
Cho hs làm tiếp bt88.
Với hai số thực x, y bất kỳ ta luôn có:
x > y
x < y
x = y.
- Nếu x và y viết dưới dạng thập phân thì so sánh như so sánh hai số hữu tỉ.
- Nếu x và y là hai số vô tỉ với dấu căn thì ta áp dụng tính chất : nếu x > y > 0 thì . 
Ví dụ: So sánh:
0,3192... và 0,32(5)
1,24598 và 1,24596
Hs thực hiện tại chỗ.
1.Số thực. 
Là con của R.
x là một số thực (hữu tỉ hoặc vô tỉ).
Bt87. Cả lớp thực hiện, 1 hs lên bảng
?1. Viết x ÎR 
Hãy làm bt87.
Cho hs làm tiếp bt88.
Với hai số thực x, y bất kỳ ta luôn có:
x > y
x < y
x = y.
- Nếu x và y viết dưới dạng thập phân thì so sánh như so sánh hai số hữu tỉ.
- Nếu x và y là hai số vô tỉ với dấu căn thì Bt88. Hs đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 2 .Trục số thực. (15’)
* Mục tiêu của hoạt động : Hiểu được ý nghĩa trục số thực. So sánh hai số thực dưới dạng thập phân, so sánh hai căn số đơn giản.
* Nhiệm vụ của hoạt động : Nghiên cứu thông tin sgk, TL câu hỏi.
* Phương thức thực hiện hoạt động : HĐ cá nhân
* Sản phẩm kết quả hoạt động : Biểu diễn được số thực trên trục số, nêu được chú ý.
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cả lớp
Số vô tỉ biểu diễn trên trục số như thế nào ? Người ta biểu diễn sốnhư sau :
Trên trục số hữu tỉ, dựng một hình vuông có cạnh là đoạn [0;1]. Dùng compa vẽ cung tròn tâm O bán kính OB cắt phần dương của trục số tại 1 điểm, đó chính là điểm .
Việc biểu diễn số chứng tỏ trên trục số có những điểm không biểu diễn số hữu tỉ nào, hay số hữu tỉ không lấp đầy trục số.
Hs theo dõi và biểu diễn lại vào vở.
Người ta chứng minh được rằng :
Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Như vậy có thể nói rằng các điểm thực đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn gọi là trục số thực.
Xem hình 7 trong sgk. Trên trục số đó, ngoài các điểm nguyên, còn các điểm hữu tỉ nào ? các điểm nào là vô tỉ
Vậy còn các phép toán trong R được thực hiện như thế nào ? Đọc phần chú ý trong sgk.
Một hs đọc chú ý trong sgk.
2. Trục số thực.
0
1
2
–1
A
B
Các điểm hữu tỉ :
Các điểm vô tỉ : 
C. Hoạt động vận dụng – Luyện tập (5’ )
* Mục tiêu của hoạt động : Vân dụng kiến thức trong bài vào giải các bài tập trong sgk.
* Nhiệm vụ của hoạt động : Quan sát , TL câu hỏi
* Phương thức thực hiện hoạt động : HĐ cá nhân
* Sản phẩm kết quả hoạt động : BT 89 (sgk)
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cả lớp
Tập hợp số thực bao gồm những số nào ?
Vì sao nói trục số là trục số thực ?
Cho hs làm bài bt89(tr45sgk).
 a) Đúng.
Sai. 
 c) Đúng.
Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
Vì các điểm thực lấp đầy trục số.
Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
 a) Đúng.
Sai. 
 c) Đúng.
D. HOẠT ĐỘNG VÂN DỤNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG : Không
3. Hướng dẫn học sinh tự học . (1’)
- Xem xét lại các vấn đề sau : Tập hợp số thực; Trục số thực; So sánh hai số thực.
- Làm các bt90, 91, 92(tr45sgk). Các bt117, 118(tr20sbt).
4. Rút kinh nghiệm :
- Phân phối thời gian toàn bài :.
- Phân phối thời gian từng mục :
- Nội dung kiến thức :
- Phương pháp 
Ngày soạn: 21/10/2017
Ngày dạy: 24/10/2017
 Dạy lớp: 7A 
 Ngày dạy: 26 /10/2017 Dạy lớp: 7B
Tiết 19: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học 
2. Kỹ năng :
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.
3. Thái độ (nếu có) : Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận cho học sinh.
4. Năng lực cần đạt (nếu có) : Khả năng quan sát, năng lực hợp tác, biểu thị ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, 
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV.
2. Học sinh : SGK, Vở ghi, nghiên cứu trước bài học.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH :
1. Các hoạt động đầu giờ :
- Ổn định tổ chức lớp, GV kiểm tra sĩ số.(1’)
- Kiểm tra bài cũ: (7') : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hs1. - Số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ.
- Làm bt117(tr20sbt).
Bt117.
Hs2. - Nêu cách so sánh hai số thực.
Làm bt118(tr20sbt).
Bt118.
Bt117.
Bt118.
2. Nội dung bài học : (37’)
A. Hoạt động khởi động ( 1’)
* Mục tiêu của hoạt động : Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học 
* Nhiệm vụ của hoạt động : Quan sát ,nghiên cứu thông tin, TL câu hỏi.
* Phương thức thực hiện hoạt động : HĐ cá nhân
* Sản phẩm kết quả hoạt động : TL câu hỏi
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cả lớp
ĐVĐ: Để củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học Chúng ta đi n/c bài hôm nay
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới : ( 36’)
Hoạt động 1. Luyện tập ( 26’). 
* Mục tiêu của hoạt động : Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.
* Nhiệm vụ của hoạt động : Quan sát ,nghiên cứu thông tin, TL câu hỏi.
* Phương thức thực hiện hoạt động : Ghép đôi, Cả lớp HĐ cá nhân
* Sản phẩm kết quả hoạt động : BT 90,91,92,93 (sgk), Bt 121(sbt)
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Ghép đôi
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Dạng 1. So sánh hai số thực.
Cho hs làm bt91, 92(tr45sgk).
Lưu ý hs: 
Hai hs cùng lên bảng thực hiện.
Bt91. 
a) –3,02 –7,513 ;
c) –0,4 9 854 < –0,49826 ;
d) –1, 9 0765 < –1,892.
Bt92.
1. Nếu a |b|.
2. Khi so sánh hai số thực dưới dạng thập phân, phải so từng chữ số từ phải sang trái.
Dạng 2. Tính giá trị biểu thức.
Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện trong biểu thức.
Bt90. Thực hiện phép tính:
Bt121(sbt).
Có thể hướng dẫn hs tính 
Cho hs hoạt động theo cặp, mỗi người trong nhóm tính một biểu thức rồi ghép lại để có kết quả cuối cùng.
Dạng 3. Tìm x.
Bt 93.
3,2.x + (–1,2)x + 2,7 = –4,9
	(3,2 – 1,2)x =	–4,9 – 2,7
	2x =	–7,6 Þ x = –3,8
(–5,6).x + 2,9.x –3,86= –9,8
	(–3,2 + 2,9)x =	–9,8 + 3,86
	–2,7x =	–5,94 Þ x = 2,2
Bt91. 
a) –3,02 –7,513 ;
c) –0,4 9 854 < –0,49826 ;
d) –1, 9 0765 < –1,892.
Bt92.
Bt90. Thực hiện phép tính:
Bt121(sbt).
Bt 93.
3,2.x + (–1,2)x + 2,7 = –4,9
	(3,2 – 1,2)x =	–4,9 – 2,7
	2x =	–7,6 Þ x = –3,8
(–5,6).x + 2,9.x –3,86= –9,8
	(–3,2 + 2,9)x =	–9,8 + 3,86
	–2,7x =	–5,94 Þ x = 2,2
3. Củng cố, Luyện tập - Hướng dẫn học sinh tự học . (10’ )
Dạng 4. Toán về tập hợp.
Cho hs đọc tên các tập hợp.
Thế nào là giao của hai tập hợp ?
Bt94. Tìm các tập hợp.
Một hs đọc tên các tập hợp Q, I, R.
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Q Ç I = Æ;
 R Ç I = I.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
- Chuẩn bị ôn tập chương I :
- Làm 6 câu hỏi từ 1 đến 6 (tr46sgk).
- Nghiên cứu, tìm hiểu ý nghĩa các bảng tổng kết trang 47, 48.
- Làm các bt95(tr45sgk), 96, 97, 98, 99(tr48, 49sgk)
Ngày soạn: 23/10/2017
Ngày dạy: 26/10/2017
 Dạy lớp: 7B 
 Ngày dạy: /10/2017 Dạy lớp: 7A
Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học.
+ Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định gttđ của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
2. Kỹ năng :
+ Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ (nếu có) : Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận cho học sinh.
4. Năng lực cần đạt (nếu có) : Khả năng quan sát, năng lực hợp tác, biểu thị ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, 
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV.
2. Học sinh : SGK, Vở ghi, nghiên cứu trước bài học.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH :
1. Các hoạt động đầu giờ :
- Ổn định tổ chức lớp, GV kiểm tra sĩ số.(1’)
- Kiểm tra bài cũ. ( Không)
Câu hỏi :
Đáp án :
2. Nội dung bài học : (44’)
A. Hoạt động khởi động ( 1’)
* Mục tiêu của hoạt động : Để rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
* Nhiệm vụ của hoạt động : Quan sát ,nghiên cứu thông tin, TL câu hỏi.
* Phương thức thực hiện hoạt động : HĐ cá nhân
* Sản phẩm kết quả hoạt động : TL câu hỏi
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cả lớp
ĐVĐ: Để rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. Chúng ta đi n/c bài hôm nay
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (43’ )
Hoạt động 1 .Quan hệ giữa các tập hợp.(10’)
* Mục tiêu của hoạt động : Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học.Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định gttđ của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
* Nhiệm vụ của hoạt động : Quan sát ,nghiên cứu thông tin, TL câu hỏi.
* Phương thức thực hiện hoạt động : Cả lớp HĐ cá nhân
* Sản phẩm kết quả hoạt động : Nêu được mqh giữa các tập hợp
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cá nhân
Hãy nêu tên và kí hiệu giữa các tập hợp số đã học, mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
Vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu hs lấy ví dụ về các phần tử cho từng tập hợp: hai số tự nhiên, hai số nguyên âm; số hữu tỉ lấy một phân số, một số thập phân; số vô tỉ lấy một số dạng dưới dấu căn, một số dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Cho hs đọc các bảng tổng kết ở trang 47.
1.Quan hệ giữa các tập hợp.
Các tập hợp đã học là :
Tập hợp các số tự nhiên :	N
Tập hợp các số nguyên :	Z
Tập hợp các số hữu tỉ :	Q
Tập hợp các số vô tỉ :	I
Tập hợp các số thực :	R
Hoạt động 2. Ôn tập về số hữu tỉ (13’) .
* Mục tiêu của hoạt động : Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học.Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định gttđ của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
* Nhiệm vụ của hoạt động : Quan sát ,nghiên cứu thông tin, TL câu hỏi.
* Phương thức thực hiện hoạt động : HĐ cá nhân
* Sản phẩm kết quả hoạt động : BT101(sgk)
* Tiến trình thực hiện hoạt động :
Hình thức
Nhiệm vụ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Cá nhân
1. Những số như thế nào gọi là số hữu tỉ ?
Thế nào là số hữu tỉ âm ? Thế nào là số hữu tỉ dương ?
Nêu 3 cách viết khác nhau của số hữu tỉ .
Biểu diễn số trên trục số.
2. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được xác định như thế nào ? 
Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối thường dụng trong thực hành.
Hướng dẫn hs làm bt 101(tr49sgk).
Cho hs đọc bảng tổng kết các phép toán tr48.
Hs làm bài theo hướng dẫn.
1. Một hs lên bảng trả lời.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng (aÎ Z, b Î Z, b ≠ 0).
Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0; Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
Có thể viết :
–1
0
1
2. Một hs trả lời:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là khoảng cách tử điểm đó đến điểm 0 trên trục số.
BT101(sgk)
3. Củng cố, Luyện tập - Hướng dẫn học sinh tự học . (20’ )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dạng 1. Thực hiện phép tính.
Bt96, 97.
Bt99. Mỗi biểu thức giao cho một nửa lớp.Chia mỗi bàn thành hai nhóm, mỗi nhóm tính một nửa của một biểu thức rồi ghép tính kết quả. 
Dạng 2. Tìm số chưa biết.
Bt98, 101.
Bt96. Hs làm các câu a, b, c.
Đáp số: a) 2,5 ; b) –6 ; c).
Bt97. Hs làm các câu a, b.
Đáp số: a) –6,67 ; b) 5,3.
Bt99. Hoạt động theo nhóm.
Đáp số: P = ; Q = . 
Bt98. Hs làm các câu a,b.
Đáp số: a) y = –3,5, b) y = .
Bt101. a) x = ± 2,5 ; 
b) Không có giá trị nào;
c) x = ± 1,427 ;
Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
- Ôn lại lí thuyết và các bài đã giải trên lớp.
- Làm tiếp các câu hỏi từ 7 đến 10.
- Làm các bài tập 100, 102, 103, 105 (tr49, 59sgk).
Ngày soạn: 27/10/2017
Ngày dạy: 30/10/2017
 Dạy lớp: 7A 
 Ngày dạy: 30 /10/2017 Dạy lớp: 7B
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
	+ Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
2. Kỹ năng :
	+ Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Thái độ (nếu có) : Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận cho học sinh.
4. Năng lực cần đạt (nếu có) : Khả năng quan sát, năng lực hợp tác, biểu thị ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, 
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV.
2. Học sinh : SGK, Vở ghi, nghiên cứu trước bài học.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH :
1. Các hoạt động đầu giờ :
- Ổn định tổ chức lớp, GV kiểm tra sĩ số.(1’)
	- Kiểm tra bài cũ: (7’) : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Làm bt100(tr49sgk).
Cho hs nhận xét lời giải.
Số tiền lãi 6 tháng là : 
2.062.400 - 2.000.000 = 62.400(đ).
Số tiền lãi của 1 tháng là :
62.400

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_i_so_huu_ti_so_thuc_nam_hoc_2017.doc