Giáo án GDCD 8 - Tiết 31+31, Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - Trần Thị Ly

 Tiết 32-Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

 VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

-Hiểu định nghĩa đơn giản về PL và vai trò của PL trong đời sống

-Hình thành ý thức tôn trọng PL và thói quen sống, làm việc theo PL

-Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào PL

II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

1.Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

2.Kỹ năng tư duy phê phán

3.Kỹ năng tư duy sáng tạo

III. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sgk, Sgv, Bảng phụ (04)

- Học sinh xem trước bài ở nhà

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:

I. Ổn định tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

1)Khám phá:

 Chúng ta từ những tiết trước đã đề cập tới các điều luật, nói đến pháp luật.Tuy nhiên chưa hiểu được pháp luật là gì,có vai trò như thế nào,đặc điểm ra sao.Vì vậy hôm nay chúng ta học bài này sẽ hiểu rõ hơn.

2)Kết nối:

a. Hoạt động 1: Thảo luận ND phần ĐVĐ

Hoạt động của thầy và trò

* Thảo luận ND phần ĐVĐ

Đọc điều 74 HP 92

Đọc điều 132 bộ luật hình sự 99

? Nêu nhận xét – cách điền nội dung vào bảng?

Điều Bắt buộc công dân phải làm Biện pháp xử lý

74(HP)

132 (BLHS)

189 *

*

*

 Nội dung kiến thức

I/ Đặt vấn đề:

Tình huống: Anh A ở mỉền núi xuống vùng núi thăm họ hàng. Anh đi vào đường ngược chiều bị công an giữ xe. Anh lý luân: Tôi ở miền núi, cứ thấy đường là tôi đi

+ Anh A lí luận như vậy có đúng không?

+ Theo em, Công an se xử lý như thế nào?

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 8 - Tiết 31+31, Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - Trần Thị Ly, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: 
 Tiết 31- BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Giúp HS
-Nhận biết được hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước
-Hiểu vị trí, vai trò của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam – nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp 1992
-Hình thành trong HS ý thức: Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
-Từ đó có ý thức, thói quen sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
1.Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
2.Kỹ năng tư duy phê phán
3.Kỹ năng tư duy sáng tạo
III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Sgk, Sgv, Bảng phụ 
- HS: Xem trước bài
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
1)Đặt vấn đề: 
2)Triển khai các hoạt động:
 Hoạt động 2: Tìm hiểu hiến pháp Việt Nam
Hoạt động của thầy và trò
GV phát cho HS mượn hiến pháp 1992
? Hiến pháp 1992 được thông qua ngày nào? bao nhiêu chương?
( 15/4/92. Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10, 12 chương) ? Gồm bao nhiêu điều? ( 147 điều)
? Cơ quan nào có quyền lập ra hiến pháp?
( Quốc hội)
? Cơ quan nào có quyền sửa đổi hiến pháp?
( Quốc hội, thông qua đại biểu quốc hội với ít nhất 2/3 số đại biểu nhất trí)
GV đọc cho HS nghe truyện đọc:
“ Chuyện bà luật sư Đức”
GV chốt kiến thức:
? Mỗi một công dân thực hiện hiến pháp như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập
Lần lượt đọc yêu cầu BT1,2,3
GV nêu yêu cầu đề bài,cho HS lên bảng làm,sau đó hs nhận xét.GV chốt đáp án.
Nội dung kiến thức
II. ND bài học
3/ Giá trị pháp lý của HP:
- HP là cơ sở nền tảng của hệ thống PL
- Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung hiến phápphải tuân theo những thủ tục đặc biệt quy định điều 147 của hiến pháp
4/ Trách nhiệm của công dân:
-Ngiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, PL
-Sống, làm việc theo Hiếm pháp, PL
III. Bài tập:
BT1:
Các lĩnh vực điều luật
Chế độ chính trị 2
Chế độ KT 15 – 23
Văn hóa, GD, KHKT 40
Quyền và nghiã vụ cơ bản: 52, 57
Tổ chức bộ máy nhà nước: 101, 131
BT2:
Hiến pháp – Quốc hội
Điều lệ đoàn thanh niên - Đoàn TNCSHCM
Luật doanh nghiệp – Quốc hội
Quy chế tuyển sinh – Bộ giáo dục
Thuế GTGT – Quốc hội
Luật giáo dục – Quốc hội
BT3:
Cơ quan quyền lực nhà nước – Quốc hội, hội đồng nhân dân
Cơ quan quản lý nhà nước – Chính phủ, UBND quận
Cơ quan xét xử – Tòa án
Cơ quan Kiểm soát – Viện Kiểm soát tối cao
IV. Củng cố:
-Hiến pháp là gì?
-ND cơ bản của HP 1992
-Giá trị pháp lý của HP
-Ý thức của công dân
V. Dặn dò:
-Học thuộc nội dung bài học
-Làm bài tập tình huống SGK
-Chuẩn bị trước bài 21
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tuần 32
Ngày soạn: 
 Tiết 32-Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
 VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 
-Hiểu định nghĩa đơn giản về PL và vai trò của PL trong đời sống
-Hình thành ý thức tôn trọng PL và thói quen sống, làm việc theo PL
-Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào PL	
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
1.Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
2.Kỹ năng tư duy phê phán
3.Kỹ năng tư duy sáng tạo
III. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sgk, Sgv, Bảng phụ (04)
- Học sinh xem trước bài ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
1)Khám phá: 
 Chúng ta từ những tiết trước đã đề cập tới các điều luật, nói đến pháp luật.Tuy nhiên chưa hiểu được pháp luật là gì,có vai trò như thế nào,đặc điểm ra sao.Vì vậy hôm nay chúng ta học bài này sẽ hiểu rõ hơn.
2)Kết nối:
a. Hoạt động 1: Thảo luận ND phần ĐVĐ
Hoạt động của thầy và trò
* Thảo luận ND phần ĐVĐ
Đọc điều 74 HP 92
Đọc điều 132 bộ luật hình sự 99
? Nêu nhận xét – cách điền nội dung vào bảng?
Điều
Bắt buộc công dân phải làm
Biện pháp xử lý
74(HP)
132 (BLHS)
189 
*
*
*
Nội dung kiến thức
I/ Đặt vấn đề:
Tình huống: Anh A ở mỉền núi xuống vùng núi thăm họ hàng. Anh đi vào đường ngược chiều bị công an giữ xe. Anh lý luân: Tôi ở miền núi, cứ thấy đường là tôi đi
+ Anh A lí luận như vậy có đúng không?
+ Theo em, Công an se xử lý như thế nào?
b.Hoạt động 2: Nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò
HD tìm hiểu ND bài học
? Từ các tình huống trên em hiểu PL là gì?
? Nêu đặc điểm của Pl, có ví dụ minh họa?
Đọc BT 2/60
? Phân biệt đạo đức và PL? ví dụ?
Đạo đức
PL
- Những chuẩn mực đạo đức đúc kết từ cuộc sống
- Người dân tự giác thực hiện
- Sợ dư luận Xh, lương tâm cắn rứt
- Do nhà nước đặt ra được ghi bằng các văn bản
- Có tính bắt buộc
-Phạt(cảnh cáo, tù, phạt tiền)
=> GV chốt kiến thức tiết 1
Nội dung kiến thức
II/ Nội dung bài học:
1.Pháp luật là gi?
-Các quy tắc xử sự chung
-Có tính bắt buộc do Nhà nước ban hành
- Nhà nước bảo đảm thục hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
 2.Đặc điểm của pháp luật:
-Tính quy phạm phổ biến
-Tính chính xác chặt chẽ
-Tính bắt buộc
c.Dặn dò:
- Học bài và tìm hiểu tiếp bài học cho tiết 2
- Xem kĩ phần bài tập sgk

File đính kèm:

  • docBai_1_Ton_trong_le_phai.doc