Giáo án Địa lí 8 - Tuần 27: Kiểm tra 45 phút
I. Trắc nghiệm.
1 – c (0,5đ) ; 2 – b (0,5đ) ; 3 – d (0,5đ) ; 4 – a (0,5đ) ; 5 – c (0,5đ).
II. Tự luận:
1. (1đ) – Nằm trong vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc.
(1đ) – Trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
(1đ) – Cầu nối giữa đất liền và biển; giữa các quốc gia Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
(1đ) – Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
2. (1.25đ) – Dòng biển lạnh mùa đông chảy từ Thái Bình Dương vào biển Đông qua eo biển Bari giữa Đài Loan và Philippin theo hướng Đông Bắc – Tây Nam.
Ngày soạn :21/02/2009 Ngày dạy: Tuần 27,tiết 34 KIỂM TRA 45 PHÚT. I. Mục đích : 1/Kiến thức: - HS được kiểm tra đánh giá về kiến thức đã học trong các bài 22, 23, 24. 2/Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, lượt đồ… II. Chuẩn bị: 1/Giáo viên : - Đề kiểm tra. 2/Học sinh: Học bài trước ở nhà. III. Tiến trình dạy –học: 1. Ổn định lớp. 2. Hướng dẫn làm bài,phát bài kiểm tra (Đọc câu hỏi kiểm tra). à Đề. I. Câu hỏi trắc nghiệm. 1. Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào sau đây? a. Á – Âu và Thái Bình Dương. b. Á – Âu – Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. c. Á và Thái Bình Dương. d. Á – Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. 2. Nước ta hiện đang hợp tác tích cực, toàn diện với các nước trong tổ chức. a. EEC ; b. ASEAN ; c. OPEC ; d. FIFA. 3. Diện tích phần đất liền nước ta là: a. 360.991 km2 b. 339.247 km2 c. 360.247 km2 d. 329.247 km2 4. V ùng biển Việt Nam có chế độ nhật triều được coi là điển hình của thế giới là: a. Vịnh Bắc Bộ. c. Vịnh Cam Ranh. b. Vịnh Thái Lan. d. Từ Quãng Bình đến Đà Nẳng. 5. Đánh dấu X vào ô đúng nhất. Nội dung nào không phải là của biển Đông? a. Biển lớn, tương đối kín. £ b. Độ muối bình quân 30 – 33%. £ c. Chỉ có chế độ tạp triều. £ d. Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa.£ II. Câu hỏi tự luận: 1. Vị trí địa lí có ý nghĩa nổi bậc gì đối với nước ta và các nước trong khu vực Đông Nam Á và thế giới? 2. Dựa vào 2 hình 24.3a và 24.3b, hãy cho biết hướng chảy của dòng biển trong biển Đông theo hai mùa gió chính như thế nào? 3/ Thu bài: 4/ Nhận xét giờ kiểm tra. 5/Dănä dò: - Những tiết sau ta tìm hiểu địa lý tự nhiên VN.Trước hết ta tìm hiểu kĩ năng đọc lược đồ ,sử dụng lược đo àtrong Atlát ->về nhà chuẩn bị Atlat. * Rút kinh nghiệm: oooOooo B/ Đáp án – biểu điểm. I. Trắc nghiệm. 1 – c (0,5đ) ; 2 – b (0,5đ) ; 3 – d (0,5đ) ; 4 – a (0,5đ) ; 5 – c (0,5đ). II. Tự luận: 1. (1đ) – Nằm trong vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc. (1đ) – Trung tâm của khu vực Đông Nam Á. (1đ) – Cầu nối giữa đất liền và biển; giữa các quốc gia Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. (1đ) – Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. 2. (1.25đ) – Dòng biển lạnh mùa đông chảy từ Thái Bình Dương vào biển Đông qua eo biển Bari giữa Đài Loan và Philippin theo hướng Đông Bắc – Tây Nam. (1.25đ) – Dòng biển nóng mùa hè chảy từ Thái Bình Dương vào biển Đông dọc theo quần đảo Indonexia theo hướng Tây Nam – Đông Bắc. ooooOoooo Ngày soạn:22/2/09 Ngày dạy: Tuần 27,tiết 35 HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC ATLAT TÌM HIỂU VN Phần tự nhiên I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: 2/Kỹ năng: -Học sinh củng cố được kiến ,thức kỹ năng :đọc ,phân tích ,nhận xét,rút ra kiến thức về đặc điểm tự nhiên nước ta từ Atlat. 3/Thái độ: II/CHUẨN BỊ: 1/GV: Atlát, lược đồ,lập đề cương hướng dẫn. 2/HS: Xem lại cách đọc lược đồ,Atlát. III/TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài củ: 3/Bài mới: Atlát là phương tiện giản dạy và học tập không thể thiếu được của môn địa lý,đây là hình ảnh tương đối thực tế giúp chúng ta học tập dễ dàng hơn ,tính trừu tượng rõ nết hơn ,phong phú và chính xác hơn ,giúp ta lĩnh hội kiến thức một cách sinh động về địa lý tự nhiên củaVN. ơ GV giới thiệu cuốn Atlát địa lý VN -Gồm 3 phần chính: +Địa lý tự nhiên . +Địa lý kinh tế-xh +Địa lý các vùng. -Có bảng ký hiệu chung dùng cho tất cả các trang ,ngoài ra ở một số trang còn có bảng chú giải riêng dành cho trang đó. - Kiến thức cơ bản khi tìm hiểu đặc điểm tự nhiên VN:(kết hợp với kiến thức sgk đọc lược đồ) +Địa hình (Các dạng địa hình ,đặc điểm). +Khí hậu(tính chất ,các mùa,thời tiết) +Sông ngòi. +Đất +Sinh vật. ơVí dụ: * Nhìn vào lược đồ “ Hình thể ” trong Atlát trang 4: -Đường đen đức khúc ranh giới giữa các nước. -Trên lược đồ thể hiện: +Thang màu phân tầng độ cao-> địa hình VN ntn. +Các tranh chỉ cho ta thấy đặc điểm của từng dạng địa hình VN. * Nhìn vào lược đồ “ Khí hậu ” trong Atlát trang 6: +Các miềm khí hậu,chế độ nhiệt và lượng mưa ,gió từng miền. +Sự khác nhau của khí hậu các miền... 4/Củng cố: Nhắc lại một số yêu cầu về cách đọc lược đồ, Atlat… 5/Dặn dò: -Về nhà xem lại bài. -Về nhà xem lại cách phân tích ,đọc biểu đồ và lược đồ.. - Chuẩn bị tiếp bài 28:ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VN +Đặc điểm địa hình chủ yếu VN-Đồi núi. +Địa hình phân thành nhiều bậc khác nhau:Núi đồi,đồng bằng,thềm lục địa... +Các dạng địa hình tự nhiên ,nhân tạo. ơRút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TUAN 27.doc