Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 26, Bài 24: Vùng biển Việt Nam - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Huyền

- Nằm từ 30 đến 260B, 1000 đến 1210Đ

- Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có diện tích khoảng 3.447.000 km2 là biển lớn thứ 3 trong TBD

- Xác định trên bản đồ: Thông với TBD qua eo Đài Loan, eo Basi, eo Bala Bắc thông ẤĐD qua eo Malăcca, eo Gaspa có vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan

- Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2

( Giáp biển Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia.) .

- KH đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận, càng xa đất liền càng khác hẳn

- Gió: Trên biển mạnh hơn trong đất liền gây sóng cao, có hai mùa gió.

+ Từ T10 – T4: hướng gió ĐB.

+ Từ T 5 –T9: Hướng gió TN

- Quan sát H24.2

Đường đẳng nhiệt tháng 1 nhiệt độ thay đổi theo vĩ độ, càng vào phía Nam nhiệt độ càng cao, tháng 7 thay đổi từ biển vào đất liền nhiệt độ ở biển mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền

- Lượng mưa: ở biển ít hơn đất liền.

- Xác định

- Xuất hiện vùng nước trồi nước chìm.

- Vịnh Bắc Bộ chế độ nhật triều có vùng biển khác phức tạp hơn

- Độ mặn TB : 30 -> 330/00

- TN sinh vật( cá, tôm, cua, rong biển ) cơ sở cho ngành đánh bắt hải sản

- Tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, kim loại, phi kim loại nên phát triển CN năng lượng, luyện kim

- Mặt biển: giao thông trong nước và quốc tế

- Bờ biển: vịnh, vũng, xây dựng cảng du lịch

- Điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải, hải đảo

- Một số thiên tai thường xảy ra (mưa, bão, sóng lớn, triều cường).

- Biển nước ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi biển thật phong phú, đa dạng và có giá trị về nhiều mặt:

+ Cung cấp tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ, khí đốt, muối.), thuỷ hải sản.

+ Có giá trị về giao thông vận tải (xây dựng các cảng biển).

+ Có giá trị về du lịch (với nhiều bãi biển đẹp).

+ Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và nghiên cứu khoa học.

- Môi trường biển VN còn khá trong lành. Tuy nhiên đang bị con người làm ô nhiễm

- Chất thải dầu khí và thải sinh hoạt, chất nổ để đánh bắt cá => Gây tác hại đối với kinh tế, thiên nhiên

- Khai thác biển cần chú ý bảo vệ môi trường biển

 

docx6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 26, Bài 24: Vùng biển Việt Nam - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Tuần : 23
2. Tiết : 26
3. Tiến trình
BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung viết bảng
* Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển VN 
- GV y/c hs dự vào bản đồ biển Đông hoặc BĐHC VN
* GV giới thiệu biển VN chỉ là một phần của biển Đông thuộc TBD. Do các nước có chung biển Đông còn chưa thống nhất việc phân định chủ quyền trên bản đồ nên diện tích, giới hạn ta nghiên cứu cả biển Đông
GV y/c hs quan sát lược đồ biển Đông và kênh chữ sgk trả lời các câu hỏi sau: 
- Gọi 1 hs lên xác định vị trí giới hạn biển Đông trên bản đồ?
H: Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào? DT? Nhận xét?
- Gv chốt ý
H: Biển Đông thông với các đại dương nào? Qua eo nào? Nhận xét biển Đông có vịnh nào?
GV: Diện tích vịnh Thái Lan 46200km2, Vịnh Bắc Bộ 15000km2
H: Phần biển thuộc VN trong biển Đông là bao nhiêu? Giáp vùng biển các quốc gia nào? Xác định vị trí các đảo, quần đảo của VN
* GD ANQP:
 Sử dụng Hình 24.5 và 24.6. yêu cầu HS:
- Xác định đường cơ sở.
- Kể tên, giới hạn các bộ phận của vùng biển VN.
GV giới thiệu các khái niệm về đường cơ sở, vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
H: Việc xác định ranh giới các bộ phận của vùng biển một nước căn cứ vào đâu?
 ( Luật biển quốc tế năm 1982) Gv khẳng định tất cả các nước có biển trên thế giới đều phải thực hiện luật biển này.
Trên Hình 24.5, GV xác định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Mặt dù vị trí Trường Sa gần Philippin hơn nhưng do Việt Nam ta khai phá và cắm mốc chủ quyền.
 VN có đầy đủ bằng chứng lịch sử về chủ quyền về chủ quyền 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa ( đó là các bản đồ cổ của VN, Trung Quốc và các nước trên thế giới). Hằng năm người dân Lý Sơn ( Quảng Ngãi) tổ chức Lễ Khao Lề Thế Lính Hoàng Sa để ghi nhớ công ơn các bật tiền nhân đã khai phá và cắm mốc chủ quyền VN trên quần đảo Hoàng Sa. 
* Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông và vùng biển nước ta
H: Khí hậu biển nước ta có đặc điểm như thế nào?
- GV: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên biển nóng quanh năm
Y/c hs dựa thông tin sgk + H24.2; H24.3 hãy : 
- Tìm hiểu về chế độ gió:
 1) Có mấy loại gió? Hướng? Tốc độ gió? 
2) So sánh gió thổi trên biển với trên đất liền? Nhận xét?
- Tìm hiểu chế độ nhiệt, mưa:
1) Cho biết nhiệt độ nước tầng mặt thay đổi như thế nào? T0 TB? So sánh với trên đất liền? 
2) Chế độ mưa như thế nào?
- Tìm hiểu về dòng biển, chế độ thủy triều và độ mặn:
1) Xác định hướng chảy của các dòng biển theo mùa?
2) Cùng với dòng biển, vùng biển VN còn có hiện tượng gì kéo theo các luồng sinh vật biển?
3) Chế độ triều vùng biển VN có đặc điểm gì? Vịnh nào có chế độ điển hình đó?
GV: Bổ sung và kết luận giá trị to lớn các dòng biển trong biển Đông: Tạo vùng thềm lục địa vùng nước có nhiều đàn cá, các luồng di cư lớn của sinh vật biển từ các biển ôn đới
+ Chế độ nhật triều: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
4) Độ mặn của biển Đông TB là bao nhiêu?
- GV chuẩn kiến thức.
Vùng biển nước ta có ý nghĩa lớn đối với việc hình thành các cảnh quan tự nhiên và có giá trị to lớn về kinh tế, quốc phòng, khoa học. Chúng ta sẽ làm rõ những vấn đề trên ở mục 2 tiết sau.
*Hướng dẫn hs tìm hiểu Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
Giới thiệu một số tranh ảnh cảnh đẹp, tài nguyên vùng biển VN.
Biển VN vừa có nét chung của Biển Đông, vừa có nét riêng và có rất nhiều tài nguyên. Vậy đó là những tài nguyên nào?
- GV y/c dựa và kênh chữ sgk trả lời các câu hỏi sau: 
H: Em hãy kể những tài nguyên biển nước ta? Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào phát triển?
GV: TNKS( dầu mỏ, khí đốt, titan...) là cơ sở phát triển ngành khai khoáng
- GV chốt ý
H: Biển có ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta như thế nào?
*H GD BVMT: Em hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta?
- GV chốt ý
*H GDKNS( nhận thức): Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
*Hướng dẫn hs tìm hiểu môi trường biển
GV: Hiện nay một số vùng ven biển bị ô nhiễm
*H GD BVMT: Dựa vào kênh chữ sgk và sự hiểu biết của bản thân em hãy cho biết thực trạng môi trường biển VN hiện nay như thế nào?
- GV chốt ý
H: Hãy cho biết nguyên nhân làm ô nhiễm?
* H GDKNS( Làm chủ bản thân): Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển VN cần phải làm gì?
GV chốt ý: Biển nước ta rộng lớn có giá trị to lớn về nhiều mặt do đó cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ biển tốt hơn để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước. 
- Xử lí tốt các lọai chất thải trước khi thải ra môi trường.
- Phát triển đánh bắt xa bờ
- Cấm đánh bắt có tính hủy diệt
- Trong khai thác dầu khí phải đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu.
- Trồng rừng ngập mặn ven biển để cải tạo môi trường biển hạn chế gió bão
- Nằm từ 30 đến 260B, 1000 đến 1210Đ
- Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có diện tích khoảng 3.447.000 km2 là biển lớn thứ 3 trong TBD
- Xác định trên bản đồ: Thông với TBD qua eo Đài Loan, eo Basi, eo Bala Bắc thông ẤĐD qua eo Malăcca, eo Gaspa có vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan
- Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2
( Giáp biển Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia..)..
- KH đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận, càng xa đất liền càng khác hẳn
- Gió: Trên biển mạnh hơn trong đất liền gây sóng cao, có hai mùa gió.
+ Từ T10 – T4: hướng gió ĐB.
+ Từ T 5 –T9: Hướng gió TN 
- Quan sát H24.2
Đường đẳng nhiệt tháng 1 nhiệt độ thay đổi theo vĩ độ, càng vào phía Nam nhiệt độ càng cao, tháng 7 thay đổi từ biển vào đất liềnnhiệt độ ở biển mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền
- Lượng mưa: ở biển ít hơn đất liền.
- Xác định
- Xuất hiện vùng nước trồi nước chìm..
- Vịnh Bắc Bộ chế độ nhật triều có vùng biển khác phức tạp hơn
- Độ mặn TB : 30 -> 330/00
- TN sinh vật( cá, tôm, cua, rong biển) cơ sở cho ngành đánh bắt hải sản
- Tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, kim loại, phi kim loại nên phát triển CN năng lượng, luyện kim
- Mặt biển: giao thông trong nước và quốc tế
- Bờ biển: vịnh, vũng, xây dựng cảng du lịch
- Điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải, hải đảo
- Một số thiên tai thường xảy ra (mưa, bão, sóng lớn, triều cường).
- Biển nước ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi biển thật phong phú, đa dạng và có giá trị về nhiều mặt:
+ Cung cấp tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ, khí đốt, muối...), thuỷ hải sản.
+ Có giá trị về giao thông vận tải (xây dựng các cảng biển).
+ Có giá trị về du lịch (với nhiều bãi biển đẹp).
+ Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và nghiên cứu khoa học.
- Môi trường biển VN còn khá trong lành. Tuy nhiên đang bị con người làm ô nhiễm
- Chất thải dầu khí và thải sinh hoạt, chất nổ để đánh bắt cá => Gây tác hại đối với kinh tế, thiên nhiên 
- Khai thác biển cần chú ý bảo vệ môi trường biển
1. Đặc điểm chung của vùng biển VN
a. Diện tích và giới hạn
- Biển Đông là một biển lớn, có diện tích khoảng 3.447.000 km2 tương đối kín, nằm trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc. 
- Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông và vùng biển nước ta
- Biển nóng quanh năm
- Chế độ gió, nhiệt của biển và hướng chảy của các dòng biển thay đổi theo mùa
- Chế độ mưa: Lượng mưa ở biển ít hơn đất liền.
- Chế độ triều phức tạp
- Độ mặn TB : 30 -> 330/00
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
a. Tài nguyên biển
- Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng như: 
+ Có thủy sản dồi dào
+ Có nguồn tài nguyên khoáng sản nhất là dầu mỏ và khí đốt.
+ Phát triển du lịch do có nhiều bãi tắm đẹp (Hạ Long, Lăng Cô, Nha Trang, Hà Tiển, Mũi Né,)
- Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta (mưa, bão, sóng lớn, triều cường).
b. Môi trường biển
- Biển đang bị ô nhiễm, suy giảm nguồn hải sản 
- Vì vậy, khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch hợp lí, đi đôi với bảo vệ môi trường biển.
4. Củng cố, luyện tập: (5’)
- Nêu đặc điểm chung của vùng biển VN.
- Chứng minh vùng biển Việt Nam có nguồn tài nguyên rất phong phú và đa dạng.
- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển VN cần phải làm gì?
5. Dặn dò
- Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk.
- Đọc bài đọc thêm 
- Xem và soạn trước bài 25: Lịch sử phát triển tự nhiên của Việt Nam với nội dung sau:
+ Nêu thời gian của ba giai đoạn: Tiền Cambri, Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo.
+ Cho biết vai trò của các hoạt động kiến tạo đối với sự phát triển của tự nhiên VN ? 

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12795672.docx
Giáo án liên quan