Giáo án Địa lí 6 - Tiết 20, Bài 16: Thực hành Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn - Năm học 2015-2016

1. ổn định lớp (1phút )

2. Kiểm tra bài cũ (3-4 phút)

Câu 1: Khoáng sản là gì? Theo công dụng, ng­ời ta chia khoáng sản thành mấy loại? Nêu công dụng mỗi loại.

Câu 2: Thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh? Ngoại sinh?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Bài tập 1

HS làm vịêc cá nhân, trả lời 2 câu hỏi SGK.

GV nhận xét, bổ xung, chuẩn kiến thức:

- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao ở trên bản đồ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Tiết 20, Bài 16: Thực hành Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tiết 20
 Ngày soạn: 10/1/2016
 Ngày dạy: 13/1/2016
Bµi 16 : THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
I. Môc tiªu
1. KiÕn thøc: Sau bài học, học sinh cần
- Nhớ khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức.
- Biết tính độ cao địa hình, nhận xét độ dốc dựa vào đường đồng mức.
- Biết sử dụng bản đồ tỷ lệ lớn có đường đồng mức đơn giản
2. KÜ n¨ng
- Hình thành kĩ năng xác định độ cao của các địa điểm, dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ địa hình tỉ lệ lớn, biết xác định phương hướng trên bản đồ
II. chuÈn bÞ
1. Gi¸o viªn
- H×nh vÏ 44 SGK phãng to
- B¶n ®å hoÆc l­îc ®å ®Þa h×nh tØ lÖ lín, cã c¸c ®­êng ®ång møc (nÕu cã)
2. Häc sinh
- S¸ch gi¸o khoa, vë bµi tËp
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
1. æn ®Þnh líp (1phót )	 
2. KiÓm tra bµi cò (3-4 phót)
C©u 1: Kho¸ng s¶n lµ g×? Theo c«ng dông, ng­êi ta chia kho¸ng s¶n thµnh mÊy lo¹i? Nªu c«ng dông mçi lo¹i.
C©u 2: ThÕ nµo lµ má kho¸ng s¶n néi sinh? Ngo¹i sinh?
3. Bµi míi:
Hoạt động 1: Bài tập 1
HS làm vịêc cá nhân, trả lời 2 câu hỏi SGK. 
GV nhận xét, bổ xung, chuẩn kiến thức:
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao ở trên bản đồ.
- Dựa vào các đường đồng mức, ta có thể biết độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ và cả đặc điểm hình dạng của địa hình: căn cứ vào độ dày hay thưa của các đường đồng mức mà ta xác định được độ dốc của địa hình.
Hoạt động 2: Bài tập 2
GV hướng dẫn: 
- Muốn xác định độ cao của các địa điểm trên bản đồ, phải căn cứ vào các đường đồng mức, vào các kí hiệu thể hiện độ cao 
Nếu địa điểm cần xác định độ cao nằm trên đường đồng mức có ghi số thì chúng ta chỉ cần đọc số ghi ở đường đồng mức. 
Nếu địa điểm cần xác định độ cao nằm trên đường đồng mức không ghi số thì ta phải xác định trị số của đường đồng mức đó. Muốn làm được việc này, ta phải tìm được số ghi của hai đường đồng mức cạnh nhau để biết khoảng cách giữa hai đường đồng mức là bao nhiêu. Sau đó dựa vào đường đã có ghi số để tính, tìm trị số của đường đồng mức có địa điểm cần xác định độ cao. 
- Ví dụ: Hai đường đồng mức nằm cách nhau có ghi 100m và 200m, như vậy khoảng cách giữa hai đường đồng mức là 100m, biết được khoảng cách này là có thể tính ra được trị số của các đường đồng mức khác. 
HS làm việc theo nhóm 2 bàn/ nhóm, trả lời các câu hỏi SGK, các nhóm ghi lại kết quả vào giấy cuối giờ nộp lại cho giáo viên chấm.
Sau khi các nhóm làm xong, GV có thể gọi các nhóm lên chữa bài trên bảng, sau đó nhận xét và chuẩn kiến thức như sau:
+ Hướng từ đỉnh núi A1 đến A2 là hướng Đông.
+ Sự chênh lệch độ cao giữa 2 đường đồng mức là 100m.
+ Độ cao của đỉnh A1 = 900m; A2 = 700m, A3 = trên 600m, B1 = 500m; B2 = 650m; B3 = 550m.
+ Từ A1 đến A2: 7,5cm khoảng cách thực tế: 7,5km.
+ Sườn phía Tây của núi A! dốc hơn sườn phía Đông vì các đường đồng mức ở phái Tây sát gần nhau hơn phía Đông.
GV thu lại kết quả làm việc theo nhóm, đánh giá và cho điểm theo nhóm.
4. Củng cố
GV vẽ các đường đồng mức lên bảng, cho HS xác định sườn nào dốc hơn.

File đính kèm:

  • docBai_21_Thuc_hanh_Phan_tich_bieu_do_nhiet_do_luong_mua.doc