Giáo án Địa lý Lớp 6 - Học kỳ I (Bản 4 cột)

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì?

- Biết các đặc điểm và sự phân loại bản đồ, kí hiệu bản đồ.

- Biết cách dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu trên bản đồ.

2. Kü n¨ng

 Rèn kỹ năng quan sát và đọc các kí hiệu trên bản đồ.

3. Tư tưởng

 Yêu thích môn học

4. Tích hợp giáo dục an ninh & quốc phòng:

Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT – TT (Activboard nếu có), hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.

II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MĐNT & ĐỊNH HƯỚNG PTNL

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 6 - Học kỳ I (Bản 4 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a được học.
- Rèn luyện năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
2. Phương thức
Giao bài tập về nhà.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Yêu cầu học sinh tìm hiểu tính chiều dài Việt Nam theo đường chim bay
Tính toán
Kĩ năng tính toán
HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu
Khuyến khích HS tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài bài học.
2. Phương thức
Giao bài tập về nhà.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Khuyến khích HS dùng thử App Google Maps 
Sưu tầm CN thông tin
Kĩ năng phân tích, sử dụng CNTT
RÚT KINH NGHIỆM
 Tiết 4 Bài :4 PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KiÕn thøc
- HS cần nắm được các quy định về phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí cảu 1 điểm trê bản đồ trên quả địa cầu.
2. Kĩ n¨ng
- Biết cách tìm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ.
- Xác định phương hướng trên bản đồ.
3. Thái độ
	Yêu thích môn học 
4. Lồng ghép giáo dục an ninh & quốc phòng: 
Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT – TT (Activboard nếu có), hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MĐNT & ĐỊNH HƯỚNG PTNL 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
Phương hướng trên bản đồ. kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Biết phương hướng trên bản đồ
- Hiểu rõ 8 hướng trên bản đồ và tọa độ địa lí
- Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa cầu.
Câu hỏi/bài tập theo các mức độ:
Mức độ 
Câu hỏi/bài tập
Nhận biết
1. Làm thế nào để xác định phương hướng trên bản đồ?
Có 2 cách:
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng
Thông hiểu
1. 
Dựa vào hướng Bắc đã cho, xác định hướng Nam, rồi hướng Tây (bên trái đường B-N), Đông (bên phải đường B-N). Sau đó là 4 hướng còn lại
2. 
Dựa vào hướng Bắc đã cho, xác định hướng Nam, rồi hướng Tây (bên trái đường B-N), Đông (bên phải đường B-N). Sau đó là 4 hướng còn lại 
VD thấp
1.
VD cao
III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1. Đối với GV: Mét sè b¶n ®å, h×nh 12 phãng to
2. Đối với HS: Sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp vấn đáp, thảo luận
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’)
1. Mục tiêu
	Định hướng sự chú ý vào nội dung bài học.
2. Phương thức
	Đàm thoại gợi mở.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Chiếu một clip về cách xác định phương hướng
H. Em thấy những hình ảnh gì qua đoạn clip trên
HS xem clip và trả lời câu hỏi
Kĩ năng quan sát, trình bày, nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đơn vị kiến thức 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu phương hướng trên bản đồ (10’)
1. Mục tiêu
Nắm được các quy định về phương hướng trên bản đồ.
2. Phương thức
Đàm thoại gợi mở
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
 Yêu cầu HS quan sát H.10 (SGK) cho biết:
- Các phương hướng chính trên thực tế?
 - Vậy trên cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào yếu tố nào? 
- Trên BĐ có BĐ không thể hiện KT&VT làm thế nào để xác định phương hướng 
- Quan sát H10 và trả lời
- Vẽ sơ đồ H10 vào vở.
1. Phương hướng trên bản đồ
* Phương hướng trên bản đồ: Gồm 8 hướng chính.
* Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng
- Trên bản đồ không vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến : dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng bắc sau đó tìm các hướng còn lại. 
Kĩ năng thu nhận và xử lí thông tin
Kĩ năng quan sát, thuyết trình.
Sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
Đơn vị kiến thức 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí (15’)
1. Mục tiêu
Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí cảu 1 điểm trê bản đồ trên quả địa cầu.
2. Phương thức
Đàm thoại gợi mở
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
- Muốn tìm vị trí của một địa điểm trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ, người ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát H11 (SGK) và tìm vị trí điểm C trên bản đồ?
- Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí là gì?
Tích hợp giáo dục an ninh & quốc phòng:
Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam. Tìm hiểu một số tọa độ trên biển đảo của nước ta. Khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
- Dựa vào SGK trả lời
- Quan sát H11, xác định
HS quan sát, lắng nghe
2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí
- Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ địa lí của điểm đó.
- Cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu: Được xác định là chỗ cắt nhau của 2 đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Kĩ năng thu nhận và xử lí thông tin
Kĩ năng quan sát, thuyết trình.
Sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
	Củng cố kiến thức đã học.
2. Phương thức
Đàm thoại gợi mở.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập a, b, c, d cho biết:
Chia HS thành 3 nhóm.
- Nhóm 1: a.
- Nhóm 2: b.
- Nhóm 3: c.
GV Chuẩn kiến thức cho HS
Hoạt động nhóm, trình bày kết quả và nhóm khác nhận xét
3. Bài tập
Kĩ năng thu nhận và xử lí thông tin
Kĩ năng quan sát, thuyết trình.
Sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu
- HS vận dụng, khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
- Rèn luyện năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
2. Phương thức
Giao bài tập về nhà.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Yêu cầu học sinh ôn lại mục 3 SGK và các bài tập cuối bài
Làm bài tập
Kĩ năng tự học
HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu
Khuyến khích HS tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài bài học.
2. Phương thức
Giao bài tập về nhà.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Khuyến khích HS làm bài tập: “Các cách xác định phương hướng” 
Sưu tầm thông tin
Kĩ năng phân tích, sử dụng CNTT
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy:
Tiết 5
 Bài: 5 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KiÕn thøc
- HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì?
- Biết các đặc điểm và sự phân loại bản đồ, kí hiệu bản đồ.
- Biết cách dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu trên bản đồ.
2. Kü n¨ng
	Rèn kỹ năng quan sát và đọc các kí hiệu trên bản đồ.
3. T tëng
	Yêu thích môn học
4. Tích hợp giáo dục an ninh & quốc phòng: 
Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT – TT (Activboard nếu có), hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MĐNT & ĐỊNH HƯỚNG PTNL 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
kí hiệu bản đồ. cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ, kí hiệu bản đồ
- Hiểu rõ về đường đồng mức
- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.
- Đọc thông tin địa hình dựa vào đường đồng mức
Câu hỏi/bài tập theo các mức độ:
Mức độ 
Câu hỏi/bài tập
Nhận biết
1. Phân biệt 3 loại kí hiệu bản đồ, 3 dạng kí hiệu bản đồ?
3 loại kí hiệu bản đồ:
- Kí hiệu điểm (sân bay, cảng biển, nhà máy,)
- Kí hiệu đường (sông ngòi, đường giao thông,)
- Kí hiệu diện tích (vùng trồng lúa, vùng đông dân,)
3 dạng kí hiệu bản đồ:
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình
Thông hiểu
1. Làm thế nào để biểu hiện địa hình trên bản đồ?
Có 2 cách:
Dùng thang màu
Dùng đường đồng mức
2. Tại sao khi đọc bản đồ phải đọc bảng chú giải trước?
Vì bảng chú giải giải thích tất cả các kí hiệu được sử dụng trên bản đồ
VD thấp
1.
- Đọc trị số khoảng cao đều
- Xét khoảng cách các đường đồng mức tại sườn Tây và sườn Đông để xét độ dốc của núi
Ta có:
- Khoảng cao đều: 100 m
- Sườn Tây dốc hơn sườn Đông vì các đường đồng mức ở sườn Tây nằm sát nhau hơn
VD cao
III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1. Đối với GV
	Một số loại bản đồ 
2. Đối với HS
	Sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp vấn đáp.
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’)
1. Mục tiêu
	Định hướng sự chú ý vào nội dung bài học.
2. Phương thức
	Đàm thoại gợi mở.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Chiếu một clip về địa hình
H. Em thấy những hình ảnh gì qua đoạn clip trên
HS xem clip và trả lời câu hỏi
Kĩ năng quan sát, trình bày, nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đơn vị kiến thức 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu ký hiệu bản đồ (15’)
1. Mục tiêu
- HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì?
- Biết các đặc điểm và sự phân loại bản đồ, kí hiệu bản đồ.
2. Phương thức
Đàm thoại gợi mở
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
- Yêu cầu HS quan sát 1 số kí hiệu về các đối tượng địa lí trên bản đồ và so sánh, nhận xét các kí hiệu với hình dạng thực tế của các đối tượng?
- Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải ? 
Nhấn mạnh đặc điểm quan trong nhất của kí hiệu là phản ánh vị trí, sự phân bố của đối tượng địa lí trong không gian
- QS H14 SGK kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu?
- Cho biết ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu? 
Giới thiệu đặc điểm của của 3 loại kí hiệu trên bản đồ
- Yêu cầu HS phân tích một số kí hiệu trên bản đồ.
- Quan sát H14, H15 em cho biết có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ?
- ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu ? 
- Quan sát, so sánh và rút ra nhận xét
- Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu
- QS hình và trả lời
- QS và phân tích
- QS và trả lời
1. Các loại ký hiệu bản đồ
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm... của đối tượng địa lí trong không gian
- Có 3 loại kí hiệu : 
+ Điểm.
+ Đường.
+ Diện tích.
- Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ :
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình
Kĩ năng thu nhận và xử lí thông tin
Kĩ năng quan sát, thuyết trình.
Sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
Đơn vị kiến thức 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (15’)
1. Mục tiêu
Biêt cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
2. Phương thức
Đàm thoại gợi mở
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Yêu cầu HS quan sát H16 (SGK) cho biết:
- Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
- Dựa vào đâu để ta biết được 2 sườn tây - đông sườn nào cao hơn sườn nào dốc hơn?
* Lưu ý HS các đường đồng mức, đường đẳng sâu cũng là 1 dạng ký hiệu của đường
Giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao 
+ Từ 0m-200m màu xanh lá cây 
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt. 
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+Từ 2000m trở lên màu nâu.
Tích hợp giáo dục an ninh & quốc phòng:
Giới thiệu bản đồ tự nhiên vùng biển Việt Nam. Tìm cách thể hiện địa hình biển Đông. Khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
- QS và trả lời
HS quan sát, lắng nghe
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đồng mức.
Kĩ năng thu nhận và xử lí thông tin
Kĩ năng quan sát, thuyết trình.
Sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
	Củng cố kiến thức đã học.
2. Phương thức
Đàm thoại gợi mở.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Chiếu một số bản đồ
Xem và phân tích các ký hiệu bản đồ
Kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp thông tin
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu
- HS vận dụng, khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
- Rèn luyện năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
2. Phương thức
Giao bài tập về nhà.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm về bản đồ địa hình
Sưu tầm thông tin
Kĩ năng phân tích, sử dụng CNTT
HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu
Khuyến khích HS tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài bài học.
2. Phương thức
Giao bài tập về nhà.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Khuyến khích HS làm bài tập: “Địa hình biển Đông” 
Sưu tầm thông tin
Kĩ năng phân tích, sử dụng CNTT
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 6
Ngày dạy:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	Biết hệ thống và nắm vững kiến thức đã học của bài 1, 3, 4. 5.
2. Kĩ năng
Tính khoảng cách, tìm toạ độ địa lí.
3. Thái độ
Nghiêm túc ôn tập
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MĐNT & ĐỊNH HƯỚNG PTNL 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và bản đồ
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất. 
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương hướng trên bản đồ; lưới kinh, vĩ tuyến.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
- Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây trên bản đồ và trên quả Địa cầu.
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại.
- Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa cầu.
- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1. Đối với GV
	Đề cương ôn tập
2. Đối với HS
	Sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. KiÓm tra bµi cò
	Kết hợp trong tiết ôn tập
3. Ôn tập
	GV giới thiệu các nội dung ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng/trình chiếu/đồ dùng dạy học
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Thảo luận nhóm:
Chia lớp thành các nhóm ôn tập, thảo luận
Hỏi – đáp:
GV HD, giải đáp các CH do HS đặt ra
HS thảo luận
HS đặt câu hỏi yêu cầu GV giải đáp
(Xem đề cương ôn tập)
Kĩ năng thu nhận và xử lí thông tin
Kĩ năng quan sát, thuyết trình.
Sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
4. Củng cố bài (5’)
	GV tóm lược nội dung ôn tập
5. Hướng dẫn học tập
Xem lại các nội dung ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 8 – BÀI 7
Ngày dạy:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KiÕn thøc
- HS nắm được: Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất, hướng chuyển động của nó từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm.
- Trình bày được hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh trục.
- Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất.
- Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự chênh lệch
2. Kü n¨ng
	Quan sát và sử dụng quả Địa cầu 
3. Thái độ
	Nghiªm tóc häc tËp
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT – TT (Activboard nếu có), hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MĐNT & ĐỊNH HƯỚNG PTNL 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian
- Trình bày được hệ quả của chuyển động tự quay: hiện tượng ngày và đêm kế tiếp, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. 
Giải thích hiện tượng ngày, đêm 
Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất 
Câu hỏi/bài tập theo các mức độ:
Mức độ 
Câu hỏi/bài tập
Nhận biết
1. Đặc điểm sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? Hệ quả?
Đặc điểm:
- Hướng chuyển động: Từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay 1 vòng: 24 giờ
- Độ nghiêng của trục Trái đất: 66033’ so với mặt phẳng quỹ đạo 
Hệ quả:
- Sinh ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau khắp mọi nơi trên trái đất
- Làm cho các vật thể chuyển động trên bề mặt đất bị lệch hướng:
+ BBC: Lệch về phía phải nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động
+ NBC: Lệch về phía trái nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động
2. Bề mặt Trái đất được chia ra mấy khu vực giờ? Thế nào là khu vực giờ 0? Việt Nam thuộc khu vực giờ bao nhiêu?
- Toàn bộ có 24 khu vực giờ (múi giờ)
- Khu vực giờ 0 (hoặc khu vực giờ gốc) có chứa đường kinh tuyến gốc
- Việt Nam thuộc khu vực giờ số 7, 8. Riêng phần đất liền là số 7
Thông hiểu
1. Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau khắp mọi nơi trên trái đất?
Do Trái đất hình cầu và tự quay quanh trục. Ánh áng mặt trời chiếu đến Trái đất luôn chỉ được một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa không được chiếu sáng là đêm
VD thấp
Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất
VD cao
III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1. Đối với GV
Qu¶ §Þa cÇu, mét sè h×nh ¶nh ®Þa lÝ
2. Đối với HS
	Sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp vấn đáp, thảo luận
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’)
1. Mục tiêu
	Định hướng sự chú ý vào nội dung bài học.
2. Phương thức
	Đàm thoại gợi mở.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
Chiếu một clip về chuyển động của Trái đất
H. Em thấy những hình ảnh gì qua đoạn clip trên
HS xem clip và trả lời câu hỏi
Kĩ năng quan sát, trình bày, nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đơn vị kiến thức 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu vận động của Trái đất quanh trục (15’)
1. Mục tiêu
- HS nắm được: Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất, hướng chuyển động của nó từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm.
2. Phương thức
Đàm thoại gợi mở
3. Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kĩ năng/năng lực cần đạt
- Yêu cầu HS Quan sát H 19 và kiến thức (SGK) cho biết Trái đất quay trên trục và nghiêng trên MPGĐ bao nhiêu độ?
GV Chuẩn kiến thức.
- Trái đất quay quanh trục theo hướng nào?
- Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó trong vòng 1 ngày đêm được qui ước là bao nhiêu?
- Tính tốc độ góc tự quay quanh trục của trái đất ? (3600:26=150/h>
60 phút :150 = 4phút /độ)
- Cùng một lúc trên trái đất có bao nhiêu giờ khác nhau? 
GV: 24 giờ khác nhau ->24 khu vực giờ (24 múi giờ ) 
- Vậy mỗi khu vực ( mỗi múi giờ, chênh nhau bao nhiêu giờ? mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến ? (360:24=15kt) )
- Sự chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ có ý nghĩa gì ?
- GV để tiện tính giờ trên toàn thế giới, năm 1884 hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có kt gốc làm giờ gốc từ khu vực giờ gốc về phía đông là khu có thứ tự từ 1-12
- Yêu cầu HS quan sát H 20 cho biết Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy?(7).
- Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ?(19giờ )
 - Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng, trái đất quay từ tây sang đông đi về phía tây qua 15 kinh độ chậm đi 1giờ (phía đông nhanh hơn 1giờ phía tây )
- GV để trách nhầm lẫn có quy ước đường đổi ngày quốc tế kinh tuyến 1800
- QS ảnh và trả lời
- Trả lời
- Dựa vào SGK trả lời
- QS ảnh và trả lời
1. Vận động của Trái đất quanh trục
- Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng nối 

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12692428.doc