Giáo án Công nghệ 9 Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng
1. Đặc điểm của nghề điện.
a. Đối tượng lao động.
- Các thiết bị điện.
- Nguồn điện, các thiết bị đo lường.
- Vật liệu và các dụng cụ làm việc.
b. Nội dung lao động.
- Lắp đặt.
- Sửa chửa.
Các thiết bị về điện.
c. Điều kiện làm việc.
- Trong nhà.
- Ngoài trời.
- Trên cao.
Tuần dạy :1-Tiết: 01 Ngày dạy: 20-08-2014 Bài1: GIƠIÙ THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 1.MỤC TÊU: 1.1.Kiến Thức: HĐ 2:Hs biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng. HĐ 3:Hs Hiểu được các thông tin cơ bản của ngành điện. 1.2.Kỹ năng: HĐ 2:Hs thực hiện thành thạo một số kỹ năng của nghề điện. HĐ 3:Hs thược hiện được các nội dung của ngành điện 1.3.Thái độ: HĐ 2,3:Rèn luyện tính cẩn thận khi sử dụng điện. Có ý tìm hiểu nghề và sự định hướng nghề sau này. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụngtrong sản xuất và đời sống 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: tranh các cơ sở, xí nghiệp sử dụng điện. 3.2.HS: Các bài hát nói về ngành điện và nghề điện . 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:: 4.1.Ổn đinh tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: 9A4: 4.2.KTM:Bài đầu chương . 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG1: Giới thiệu bài học..(3’) GV: Yêu cầu 1 HS hát 1 bài hát nói về ngành điện. GV: Giới thiệu sơ lược về môn học. Nêu mục tiêu bài học. HOẠT ĐỘNG2: Tìm hiểu nghề điện dân dụng:(10’) GV: Yêu cầu HS các nhóm làm việc các nội dung sau: Tìm hiểu nội dung lao động của nghề điện. Tìm hiểu điều kiện lao động của nghề. Tìm hiểu về yêu cầu của nghề đối với người lao động. Tìm hiểu yêu cầu của nghề đối với đời sống và sản xuất. Tìm hiểu nơi đào tạo nghề. HOẠT ĐỘNG3: Tìm hiểu các nội dung của ngành điện:(20’). GV: cho HS Thảo luận các nội dung trên để tìm ra các vấn đề của bài học. GV: lấy ví dụ minh hoạ cụ thể. Khi chưa có điện. Khi có điện. Đời sống và sinh hoạt của địa phương và của đất nước như thế nào? TÍCH HỢP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Về thái độ:Người thợ điện luôn có ý thức tiết kiệm năng lượng điện tronng sử chữa,sử dụng điện năng. GV: Nêu cụ thể các đơn vị dạy nghề điện của tỉnh ta và của khu vực phía Nam. Trường dạy nghề Tỉnh. Cao đẳng SPKT Đại học bách khoa Vai trò, vị trí của nghề điện trong đời sống và sản xuất: Nghề điên phục vụ cho: Đời sống sinh hoạt. Trong sản xuất CN- NN. Giao thông vận tải. Đặc điểm của nghề điện. Đối tượng lao động. Các thiết bị điện. Nguồn điện, các thiết bị đo lường. Vật liệu và các dụng cụ làm việc. Nội dung lao động. Lắp đặt. Sửa chửa. Các thiết bị về điện. Điều kiện làm việc. Trong nhà. Ngoài trời. Trên cao. Yêu cầu của nghề đối với người lao động. Trình độ: TNTHCS trở lên. Có KN nghề nghiệp. Yêu nghề. Có sức khoẻ. Triển vọng của nghề. Ngành điện càng ngày càng phát triển. Nghề điện phát triển theo. CN hoá cần có thợ điện giỏi. Nơi đào tạo nghề. TTGDTX các huyện. Trường trung học nghề. Cao đẳng nghề. Đại học. 4.4.Tổng kết: Cho HS Nêu lại vai trò vị trí của nghề điện. Nêu lại các đặc điểm của nghề. Nghề điên phục vụ cho: Đời sống sinh hoạt. Trong sản xuất CN- NN. Giao thông vận tải. Đối tượng lao động. Nội dung lao động. Đi Yêu cầu của nghề đối với người lao động. Triển vọng của nghề. 4.5.HDHS học tập Đối với tiết học này:học bàitheo các câu hỏi ở cuối bài. Đọc thông tin em chưa biết. Đối với tiết tiếp theo:Xem trước bài 2 phần I. Tìm hiểu dây dẫn điện 5.PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- Tiet_1Gioi_thieu_nghe_dien_dan_dung_20150727_103832.doc