Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)
I . Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu :
- Trẻ em con trai con gái đều có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc tốt nhất.
- Trẻ em có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị .
2. Học sinh biết :
- Yêu quý gia đình của mình. Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà cha mẹ .
- Biết chia sẻ cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong CƯQT về QTE. Các điều 3,5,7,9,12,13,16,17,27, trong luật BVCS và GĐTEVN.
III. Hoạt động dạy học :
1.Ổn Định : hát, chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :(5’)
- Tiết trước em học bài gì ?
- Vì sao em phải giữ gìn sách vở , đồ dùng ht ?
- Kiểm tra lại sách vở , đồ dùng ht của một số em chưa tốt trong tuần trước
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM
3.Bài mới :(30’)
a, Khám phá
b, Kết nối:
p tính? vị trí của các số trong 2 phép tính khác nhau nhưng kết quả đều bằng 4 3. Luyện tập Bài 1: tính - nêu yêu cầu - làm bài cá nhân 1+ 3=4 3+1=4 1+1=2 2+2=4 2+1=3 1+2=3 Nhận xét đánh giá Bài 2: Tính hướng dẫn cách viết kết quả sao cho thẳng cột 2 hs lên bảng 2 3 1 1 1 + + + + + 2 1 2 3 1 ------- ------- ------ -------- --------- 4 4 3 4 2 Nhận xét cho điểm > < = Bài 3: - Thảo luận nhóm đôi,làm bài cá nhân - cột 2 hs khá giỏi 2+1......3 4........1+2 1+3.......3 4........1+3 1+1.......3 4........2+2 chữa bài đổi chéo vở kiểm tra Bài 4: - Nêu yêu cầu , làm bài cá nhân Hướng dẫn hs làm bài - Quan sát tranh trong sách giáo khoa Nêu phép tính : 3 + 1 = 4 ( 1 + 3 = 4) IV – Củng cố dặn dò Học thuộc bảng cộng. chuẩn bị bài giờ sau --------------------------------------------------------------------- Tiết 3+ 4 Tiếng Việt: ÂM TR Tên việc Nội dung hoạt động Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm a) giới thiệu âm mới : tra b) Phân tích tiếng tra c) Vẽ mô hình tiếng tra - hs đọc tra - Viết a vào phần mô hình a Việc 2: Viết a) Giới thiệu th in thường b) Hướng dẫn viết tr viết thường ( hướng dẫn theo quy trình ) c) Viết tiếng có âm tr ( trờ ) Đưa tiếng tra vào mô hình tr a Thay âm a để được các tiếng: tra , tre, trê, tri , tro , trô, trơ - Thêm dấu thanh vào chữ trơ trơ, trờ, trớ , trở , trỡ , trợ d) Viết vở tập viết ( quan sát, chấm bài ) Việc 3: Đọc a) Đọc trên bảng: trì trệ, trả giá, trở gió Luyện phân biệt tr/ ch qua phát âm cha/ tra, chỉ/ trỏ , tro / cho , tre / che , trở / chở, trả/ chả. b) Đọc trong sách ( tr 60, 61) Việc 4: Viết a) Viết bảng con: chả, chỉ, chợ, trỏ, trê b) Viết vở ô ly ( theo quy trình ) Mẹ cho bé đi chợ. Chà, bé chỉ chỉ trỏ trỏ: có giò, có chả, có cả cá rô, cá trê. ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Toán (Luyện): ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHAM VI 4 I - Mục tiêu: Sau bài học, giúp hs: . Củng cố bảng cộng trong phạm vi3, 4 . Biết cách biểu thị tình huống bằng phép tính thích hợp - Bài tập cần làm: 7,8, 9 TNTL (33,34 ) - HS trên chuẩn làm bài 10 ( 34) III- Hoạt động dạy học: GV HS 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn ôn tập dưới hình thức là vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Bài 7: Số ? a) bài 8. Nối phép tính với số thích hợp bài 9. a Số? b) >;< ; = ? Bài 10: Viết phép tính thích hợp III - củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - về ôn lại bài 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2 1 2 3 2 1 + + + 3 2 1 1 1 4 4 4 3 2 - Thảo luận nhóm đôi - Nêu cách làm - Làm bài 1 + 1 1 + 3 1 + 2 2 3 + 1 2 + 1 3 4 2 + 2 - Thảo luận nhóm đôi cách làm - làm bài vào vở - nêu kết quả 1 + 2 + 1 = 4 2 + 1 + 1 = 4 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 3 + 1 = 4 - Nêu cách làm: + Tính + so sánh + điền dấu 2 + 1 < 4 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 1 + 2 > 2 - nêu yêu cầu - Quan sát tranh nêu bài toán, phép tính 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 -------------------------------------------------------------- Tiết 6 Kĩ năng Sống ------------------------------------------------------------------ Tiết 7 Sinh hoạt lớp: KIỂM ĐIỂM CÔNG VIỆC TRONG TUẦN SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: -Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần 7 -Phương hướng tuần 8 - Hát các bài hát về gia đình, về mẹ II.Nội dung: 1.Nền nếp: -Thực hiện tốt nền nếp, ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng ra về nghiêm túc. hát đầu giờ đều. 2.Học tập. -Có nhiều cố gắng trong học tập, Hưởng ứng tích cực trong hội giảng tổ -Vẫn còn có học sinh chưa chăm học, hay quên đồ dùng 3.Phương hương tuần 8 -Đi học đúng giờ. -Học tốt, ôn thi giữa kì I, tiếp tục hưởng ứng hội giảng -Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường. 4. Sinh hoạt văn nghệ - Hát các bài hát, kể chuyện về gia đình, về mẹ Tiết 7 Luyện Toán: ÔN LUYỆN TẬP II. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1, 2 phép tính thích hợp - Bài tập cần làm: 8,9,10( TNTL 30) II- Hoạt động dạy học: 1 - Hướng dẫn học sinh ôn lại các kiến thức về số 10, dưới hình thức làm bài tập trắc nghiệm Bài 6 AN TOÀN KHI NGỒI TRÊN XE ĐẠP , XE MÁY I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết những qui định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - Cách sử dụng các thiết bị an toàn đơn giản( đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy) - Biết sự cần thiết của các hành vi an toàn khi ddixe đạp xe máy. 2. Kĩ năng - Thực hiện đúng trình tự an toàn khi đi xe đạp xe máy. - Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng 3. Thái độ Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi lên xuống xe, biết bám chắc người đằng trước. II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp, xe máy a) Mục tiêu: - Hiểu sự cần thieetscuar việc đội mũ bảo hiểm khi ngồi tên xe đạp, xe máy. - Ghi nhớ các trình tuwjan toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống xe b) Cách tiến hành: + Hằng ngày đến trường bằng phương tiện gì? + Ngồi trên xe máy có đội mũ bảo hiểm không? + Bạn nhỏ ngồi trên xe máy như thế nào, ngồi đúng hay sai? + Nếu ngồi sau xe máy em sẽ ngồi như thế nào? - Tại sao khi đi xe máy phải đổi mũ bảo hiểm? - GV bổ sung Để đảm bảo an toàn: + Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. + Hai tay phải nắm chặt vảo người ngỗi phía trước. + Quan sát cẩn thận trước khi lên xuống xe * Hoạt động 2: Thực hành trình tự lên xuống xe máy - Kết luận: Lên xe đạp xe máy theo đúng trình tự an toàn. * Hoạt động 3: Thực hành đội mũ bảo hiểm - Kết luận: Thực hiện đúng 4 bước: + Phân biệt phía trước và sau mũ. + Đội mũ ngay ngắ, vành mũ sát trên lông mày + kéo 2 nút điều chỉnh day mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má. + Cài khóa mũ, kéo dây vừa khít vào cổ. III/ Củng cố - Thực hiện thao tác đội mũ bảo hiểm, thao tác lên xuống xe đạp, xe máy. - Nhận xét tiết học, dặn dò - 3 hs nêu - 3 hs nêu HS quan sát tranh – thảo luận: - 3 hs nêu - 2 hs nêu (tiếng động cơ nổ, tiếng còi ô tô, xe máy). - hs thực hành trên sân trường với xe đạp, xe máy thật - quan sát nhận xét - chia thành 3 nhóm theo dãy bàn thực hành lần lượt - quan sát nhận xét cách đội đúng, chưa đúng - vài cặp lần lượt đi qua đường - Các em khác nhận xét BÀI KIỂM TRA (1 Tiết) MÔN: TOÁN Họ và tên học sinh:............................................................................. Lớp 1A2 Trường tiểu học Kim Đồng- Thành phố Lạng Sơn. Điểm Lời phê của giáo viên Bµi 1: (1 ®iÓm) ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Sè Bµi 2: (3 ®iÓm) 1 4 5 5 2 4 2 1 4 1 5 3 Bµi 3: (2 ®iÓm) > < = 3 .. 2 5 . 1 2 .. 2 3 . 4 4 ..... 6 .4 ..... 4 Bµi 4: ViÕt (2®iÓm) Bµi 5: Nèi « trèng víi sè thÝch hîp (2 ®iÓm) 2 3 5 2 < 4 > 4 < 3 > 4 1 Bµi 6: §óng ghi § , Sai ghi S vµo « trống 5 > 2 4 < 5 3 5 Tiết 6 Luyện Toán: ÔN LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: - Giúp hs củng cố : + Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. + Đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của các số trong phạm vi 10. + HS ham thích học toán. - Bài tập cần làm: 8,9,10 ( 26 TNTL) + HS khá giỏi: 6,7 ( 19 BTNC) II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1- Giới thiệu bài 2- hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm Bài 8: Nối ô trống với số thích hợp Bài 9: khoanh vào số bé nhất Bài 10: số? - hướng dẫn lại cách nhận diện hình Bài tập bổ trợ ( nếu còn thời gian) bài 6( 19) Xếp các số a) Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đếnbé bài 7 : hướng dẫn hs nhớ lại các số đã học III - Củng cố - dặn dò - nhận xét tiết học - về ôn lại bài chuẩn bị bài giờ sau. - 1hs lên bảng nối theo mẫu 0 9 2 = 2 4 > 3 > 2 8 = 8 6 < 7 < 8 - nhận xét, chữa bài - 2 hs lên bảng a) khoanh vào số 0 b) khoanh vào số 6 -Thảo luận nhóm đôi - 1 hs lên bảng có 5 hình vuông - nhận xét - 2 hs lên bảng a) 4 , 6, 7 , 8 , 9 ,10 b) 10 , 9 , 8 ,7 , 6 , 4 - nhận xét, bổ sung - 2 hs lên bảng a) các số từ 0 đến 10 là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 b) trong các số đó: - số lớn nhất là: 10 - số bé nhất là: 0 - số vừa lớn hơn 8 vừa bé hơn 10 là: 9 - nhận xét, bổ sung Tiết 7 Luyện Mĩ thuật: GV bộ môn dạy ----------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Luyện Thể dục: GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Luyện Tiếng Việt: ÔN ÂM TH I – Mục tiêu: - Giúp hs đọc thuộc nội dung bài trong SGK - Nghe viết đúng các từ: Mẹ ạ, ở gò si có cỏ! Thế mà nhà ta chả có tí gì! - HS khá giỏi tìm được tiếng có âm th trong câu văn II- Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Giới thiệu nội dung ôn tập: Việc 3 : Đọc - GV đọc mẫu SGK Việc 4: Viết - Hướng dẫn viết bảng con - Viết vở thực hành viết đúng viết đẹp II - Củng cố - dặn dò: - th là nguyên âm hay phụ âm? - Thi nhanh thêm dấu thanh vào tiếng " tha - Tìm âm th trong câu sau: + Chủ nhật mẹ thường giặt giũ cho cả nhà. - Về ôn lại bài chuẩn bị bài sau. - Đọc sách giáo khoa ( cá nhân, dãy, lớp) - Thi đọc cá nhân -Nhận xét, đánh giá - viết bảng con: th, nhà thỏ - Viết bài vào vở - Đọc lại bài viết - 2hs nêu -Thi nối tiếp cá nhân nêu ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------ Bài 5 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường - Nhận biết các vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường. - Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy. 2. Kĩ năng - Biết nắm tay người lớn khi qua đường - Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường 3. Thái độ Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Quan sát đường phố a) Mục tiêu: - HS biết quan sát, lắng nghe còi ô tô, xe máy - Biết hướng đi của các loại xe - Nhận biết những nơi an toàn và không an toàn khi đi bộ trên đường và qua đường b) Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. + đường phố rộng hay hẹp? + Đường phố có vỉa hè không? + Các loại xe chạy ở đâu? (dưới lòng đường ) - Em có thể nghe thấy những tiếng động nào? - Em có nhìn thấy đèn tín hiệu hay vạch đi bộ qua đường nào không? ở đâu? - GV bổ sung - Khi đi ra đường phố, để đảm bảo an toàn em cần: + Không đi một mình mà phải đi cùng người lớn + Phải nắm tay người lớn khi qua đường + Phải đi trên vỉa hè + Nhìn tín hiệu đèn giao thông + Quan sát khi qua đường +Đi qua đường nơi có vạch đi bộ + Không chơi đùa dưới lòng đường c) Kết luận: Đi bộ và qua đường phải an toàn * Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường - Kết luận: Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường III/ Củng cố - Khi đi ra đường phố các em cần phải đi với ai? Đi ở đâu? - Khi đi qua đường cần đi ở đâu? Vào khi nào? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS quan sát tranh – thảo luận: (tiếng động cơ nổ, tiếng còi ô tô, xe máy). - vài cặp lần lượt đi qua đường - Các em khác nhận xét - đi với người lớn, đi trên vỉa hè ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 7 Sinh hoạt sao Nhi đồng Tiết 6 ĐẠO ĐỨC: GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Bước đấu biết được trẻ em có quyền được cha, mẹ yêu thương ,chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện lịng kính trọng, lễ phép,vâng lời ông bà , cha mẹ. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Các điều 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. - Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” (Nhạc và lời: Phan Văn Minh). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Chơi trò chơi “ Đổi nhà”. - Cách chơi: - Thảo luận: GV nêu câu hỏi: + Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà? (Hỏi những em không bị mất nhà lần nào) + Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà? (GV hỏi những em đã có lần bị mất nhà). Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. Hoạt động 1: Tiểu phẩm: “Chuyện của bạn Long” - Các vai: - Nội dung: Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm và dặn Long: - Long ơi, mẹ đi làm đây. Hôm nay trời nắng, con ở nhà học bài và trông nhà cho mẹ! - Vâng ạ! Con chào mẹ! Long đang ngồi học bài, thì các bạn đến rủ đi đá bóng. - Long ơi, đi đá bóng với bọn tớ đi! Bạn Đạt vừa được bố mua cho quả bóng đá đẹp lắm. - Tớ chưa học bài xong, với lại mẹ tớ dặn phải ở nhà trông nhà. - Mẹ cậu có biết đâu mà lo, đá bóng rồi học bài sau cũng được. Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý chơi cùng các bạn -Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm: + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? (Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa?) + Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? Hoạt động 2: -GV nêu yêu cầu tự liên hệ: + Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào? + Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng? -GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. Kết luận chung: -Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. - Cần cảm thông, chia sẻ với nhưng bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình. -Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. *Nhận xét – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 5: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” -HS đứng thành vòng tròn lớn điểm nhanh 1, 2, 3cho đến hết. Sau đó người số 1 và người số 3 sẽ nắm tay nhau tạo thành mái nhà, người số 2 đứng giữa (tượng trưng cho một gia đình). Khi quản trò hô “Đổi nhà” những người mang số 2 sẽ đổi chỗ cho nhau. Quản trò nhân lúc đó sẽ chạy vào một nhà nào đó. Em nào chậm chân không tìm được nhà sẽ mất nhà và phải đứng ra làm quản trò. Trò chơi cứ thế tiếp tục - HS trả lời - HS trong lớp đóng. - Phân vai: + Long, Mẹ Long, các bạn Long + Bạn Long không vâng lời mẹ. + Không dành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo cho. +Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học -HS từng đôi một tự liên hệ. - Một số HS trình bày trước lớp. Tiết 3 Toán : LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: - Giúp hs biết làm tính cộng trong phạm vi 5 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng *HS giỏi làm BT 3 dòng 2 và bài 4 - HS thích học môn toán để vận dụng vào thực tế hàng ngày II . Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng tính: 4 3 2 1 + + + + 1 2 3 4 ------ --------- ------- ------- II. Bài mới Bài 1 : Tính - nêu miệng 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5 1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5 1 + 3 = 4 2 + 3 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 3 + 2 4 + 1 = 1 + 4 Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu rồi làm bài cá nhân 2 1 3 2 4 2 + + + + + + 2 4 2 3 1 1 -------- ------ ------ ----- ----- ------- 4 5 5 5 5 3 Bài 3: Tính - nêu yêu cầu , làm bài cá nhân, dòng 2 hs khá giỏi 2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5 1 + 2 + 2 = 5 1 + 2 + 1 = 5 1 + 3 + 1 = 5 2 + 2 + 1 = 5 Bài 4: > , < , = - hs khá giỏi - 3 + 2 = 5 4 > 2 + 1 2 + 3 = 3 + 2 3 + 1 < 5 4 < 2 + 3 1 + 4 = 4 + 1 Bài 4:Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh - HS nêu bài toán - Viết phép tính: a) 3 + 2 = 5 b) 1 + 4 = 5 IV. Tổng kết, dặn dò:- GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Thủ công: GV bộ môn dạy ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Luyện Âm nhạc: GV bộ môn dạy ----------------------------------------------------------------------------------- Tiết 6 Hoạt động tập thể: Sinh hoạt văn nghệ ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Tự nhiên và xã hội: ĂN UỐNG HÀNG NGÀY I. MỤC TIÊU: - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khỏe mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS 1. On định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước chúng ta học bài gì? - Mỗi ngày con đánh răng mấy lần? - Khi đánh răng con đánh như thế nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS chơi trò “Con thỏ uống nước ăn cỏ vào hang” Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS. Cách tiến hành: - GV vừa hướng dẫn vừa nói: + Khi nói: Con thỏ để 2 tay lên trán và vẫy vẫy tượng trưng cho tai thỏ + Khi nói: Ăn cỏ, 2 tay để xuống chụm 5 ngón tay của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái. + Khi nói uống nước, đưa 5 ngón tay phải đang chụm vào nhau lên gần miệng. + Khi nói vào hang 2 tay chụm các ngón vào 2 lỗ tai - GV cho lớp thực hiện - GV hô bất kỳ kí hiệu nào nhưng HS phải làm đúng HĐ2: - Hoạt động chung. - GV hỏi hằng ngày các em thường ăn những thức ăn gì? - GV ghi tên các thức ăn mà HS nêu lên bảng - GV cho HS quan sát các hình ở SGK Kết luận: ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng thì có lợi cho sức khoẻ , mau lớn. HĐ3: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK Bước 1: Quan sát và hỏi các câu hỏi - Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? - Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt? - Hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt? - Tại sao chúng ta cần ăn uống hàng ngày? GV cho lớp thảo luận chung - 1 số em đứng lên trả lời. - GV tuyên dương những bạn trả lời đúng Kết luận: Hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất và điều độ để mau lớn. 4. Củng cố bài học: - Hãy nêu tên bài học hôm nay? - Tại sao ta cần ăn uống hàng ngày? - Mỗi ngày các con ăn mấy bữa? - Về nhà các con cần thực hiện ăn uống đầy đủ chất và đúng điều độ Nhận xét bài học. (Thực hành đánh răng) (Ít nhất 2 lần) (Mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai) - HS có thể cùng làm theo cô - HS thực hiện 3, 4 lần. HS nêu. - HS quan sát các hình ở SGK - Đánh dấu những thức ăn mà các HS đã ăn và thích ăn. - SGK - HS thảo luận nhóm 2, 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời. - Lớp theo dõi. HS trả lời Tiết 4 Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I. Mục tiêu. - HS biết kết quả phép cộng một số với số 0, biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó. - Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - Bài tập cần làm: 1,2,3 - hs khá giỏi bài 4 II. Chuẩn bị đồ dùng. - Nhóm mẫu vật có SL là 5. - HS:Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học.
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_7_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.doc