Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 20 năm học 2016

TẬP ĐỌC: (tiết 40)

 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

I/Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn ,nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.

-Hiểu nội dung bài: Biểu dương nhà yêu nước tư sản Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.(Trả lồi được các câu hỏi 1,2).

*HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân đối với đất nước(câu hỏi 3).

 -Hiểu nghĩa các từ khó: tay hòm, chiòa khoá, tuần lễ vàng, Quỹ Độc lập.

II/Các hoạt động dạy học:

 

doc36 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 20 năm học 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, của chung : công dân, công cộng, công chúng.
-Công là không thiên vị: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
-Công là thợ, khéo tay: công nhân, công nghiệp.
-HS tự sửa bài vào VBT.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS nêu.
-HS nêu.
-------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN: (tiết 39) TẢ NGƯỜI
 (Kiểm tra viết)
I/Mục tiêu: 
-Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần(mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
-HS chọn đề phù hợp “ Tả người mà em yêu thích nhất”
 II/Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định:
2/KTBC
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn HS làm bài.
4/Củng cố 
5/NX-DD
-HS chơi trò chơi
Tả người (kiểm tra viết)
-GV chọn đề phù hợp với địa phương.
Đề: Tả người mà em yêu thích nhất.
-GV ghi bảng.
-GV hướng dẫn:
+ Các em cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn chỉnh.
-Y/c HS làm bài.
-GV theo dõi, quan sát.
-Thu bài.
-Nhận xét.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS đọc.
-Lắng nghe.
-HS làm bài vào vở.
--------------------------------------------------------------
KỸ THUẬT: (tiết 20) CHĂM SÓC GÀ
I. Mục tiêu: 
	-Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
-Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương(nếu có).
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Tranh, ảnh.
	 Phiếu học tập.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định
2/KTBC:
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc chăm sóc gà.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
4/Củng cố 
5/NX-DD
-Hát giữa giờ.
-Nêu mục đích của việc nuôi dưỡng gà ?
-GV nhận xét, kết luận.
Chăm sóc gà
-GV nêu: Khi nuôi gà, ngoìa việc cho gà ăn uống, chúng ta còn cần tiến hành một số công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa,đ0ể giúp gà không bị rét hoặc nằng nóng. Tất cả những công việc đó được gọi là chăm sóc gà.
-Y/c HS đọc nội dung 1 sgk, thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi: Nêu mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà ?
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, không khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển. chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khỏe mạnh, mau lớn, có sức chóng bệnh tốt và góp phần nâng cao năng suất nuôi gà. 
-Y/c HS đọc nội dung 2a sgk, thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi:
+Nêu tên các công việc chăm sóc gà ?
 -Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: Các cách chăm sóc gà:
+Sưởi ấm cho gà con
+Chóng nằng, chóng rét, phòng ẩm cho gà.
+Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
-Y/c HS đọc thầm thông tin sgk, thảo luận theo bàn các câu hỏi sau:
+Nêu cách sưởi ấm cho gà ?
+Nêu cách chống nóng, chớng rét, phòng ẩm cho gà ?
+Nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn ?
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà con, chóng nóng, chóng rét, phòng ẩm cho gà., không cho gà ăn thức ăn ôi, móc, mặn,
-Gọi HS đọc bài học sgk.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận theo nhóm bàn.
-Nhiều HS nêu.
-HS thảo luận theo nhóm bàn.
-Nhiều HS nêu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận theo bàn.
-2 HS đọc.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2016
TẬP ĐỌC: (tiết 40) 
 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I/Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn ,nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
-Hiểu nội dung bài: Biểu dương nhà yêu nước tư sản Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.(Trả lồi được các câu hỏi 1,2).
*HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân đối với đất nước(câu hỏi 3).
 -Hiểu nghĩa các từ khó: tay hòm, chiòa khoá, tuần lễ vàng, Quỹ Độc lập.
II/Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định
2/KTBC:
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
*Tìm hiểu bài:
c/Luyện đọc diễn cảm
4/Củng cố 5/NX-DD
-Kiểm tra SSHS.
-Gọi HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ + TLCH sgk.
-GV nhận xét, đánh giá.
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
-Y/c HS luyện đọc nối tiếp lần 2. GV hướng dẫn đọc câu dài.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Y/c HS luyện đọc theo bàn.
-Gọi HS đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Y/c HS đọc lướt đoạn 1 và TLCH: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kỳ:
+Trước cách mạng.
+Khi cách mạng thành công.
+Trong kháng chiến.
+Sau khi hoà bình lập lại.
-Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
-Em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước?
-Nêu nội dung chính của bài:
-GV chốt lại và ghi bảng.
-Gọi HS đọc nối tiếp lại bài.
-GV nhận xét, kết luận và hướng dẫn HS đọc đoạn “Với lòng nhiệt thành..phụ trách Quỹ”. GV đọc mẫu, y/c HS phát hiện từ nhấn giọng.
-GV nhận xét, kết luận và y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm trước lớp.
-Y/c HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương.
-Nêu ý nghĩa bài văn?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS
-1 HS khá đọc. Lớp đọc thầm.
-HS nêu đoạn.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-1 HS đọc.
-Lớp theo dõi.
-HS thảo luận theo cặp.
-HS nêu:
+Trước cách mạng, 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
+Khi CM thành công, 1945, trong tuần lễ vàng, ông ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng, góp 10 vạn đồng Đông Dương.
+Trong kháng chiến, ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc.
+Sau khi hoà bình lập lại, ông hiến toàn bộ đồn điền cho Nhà nước.
-Ông là một công dân yệu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến cả tài sản vì sự nghiệp chung.
-Có trách nhiệm đối với đất nước.
-Hi sinh vì cách mạng
-Góp công, góp của vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-Nhiều HS nêu.
-Nhiều HS nhắc lại nội dung.
-5 HS đọc.
-Lớp đọc thầm và nêu giọng đọc của bài.
-Nhiều HS nêu.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS nêu.
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN : (tiết 98) LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: 
-Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
 +Bán kính của hình tròn.
 +Chu vi của hình tròn.
-HS làm được BT1,BT2.HS khá giỏi làm được các BT còn lại.
II/Chuẩn bị:
	+GV: Bảng nhóm.
	+HS: Vở, vở nháp.
II/Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định
2/KTBC:
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn luyện tập:
4/Củng cố 
5/Dặn dò
-Hát giữa giờ.
-Tính S, biết r = 5cm
 r = 3/5m
-Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
-GV nhận xét, đánh giá.
Luyện tập.
Bài 1:
-HS tự đọc y/c và làm bài.
Bài 2:
-Gọi HS đọc y/c.
-GV y/c HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS chậm.
+ C= r x 2 x 3,14
+ Tìm r = C : 2 x 3,14
+ Tìm diện tích.
-Y/c HS tự làm bài.
-GV đính bảng chữa bài – nhận xét.
Bài 3 :
-Gọi HS đọc y/c
-Y/c HS tự làm bài. GV giúp HS chậm.
+ Diện tích thành giếng bằng diện tích miệng giếng cộng với diện tích hình tròn lớn.
-Y/c HS tự làm bài. 
-GV đính bảng chữa bài – nhận xét.
-Y/c HS tự sửa bài.
-Nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
-Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện.
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu kết quả.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ.
Diện tích miệng giếng :
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2)
Bán kính hình tròn lớn :
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích hình tròn lớn:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
Đáp số : 1,6014m2 .
-2 HS nêu.
-------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (tiết 20) Nghe – viết: CÁNH CAM LẠC MẸ
I/Mục tiêu:
 	 -Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài thơ.
 -Làm được BT(2) a/b,hoặc bài tập chương trình phương ngữ do GV soạn.
 *GDBVMT: (khai thác trực tiếp nội dung bài) 
 - Giáo dục tình cảm yêu quí các loài vật nuôi trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT
II/Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III/Các họat động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định:
2/KTBC: 
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
b/Hướng dẫn chính tả:
c/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
4/Củng cố 5/NX-DD
-HS chơi trò chơi
-HS viết những từ : hành trình, khảng khái, thống đốc.
-GV nhận xét, đánh giá.
Nêu Mục đích yêu cầu.
-Gọi HS đọc bài thơ.
-Nội dung bài thơ nói gì?
* GDBVMT: GD tình cảm yêu quí loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
-Y/c HS phát hịên từ khó viết
-Y/c HS phân tích và viết từ khó vào nháp.
-Gọi HS đọc lại các từ khó.
-GV đọc lại bài thơ, nhắc HS cách trình bày bài thơ, tư thế ngồi viết.
-GV đọc bài cho HS viết.
-GV đọc lại bài cho HS kiểm tra.
-Y/c HS mở sgk, đọc bài và tự soát lỗi.
-Thu và nhận xét bài.
-GV nhận xét bài viết.
-Gọi HS đọc y/c bài tập.
-GV giải thích và y/c HS tự làm bài.
-GV yc 2HS làm bảng phụ.
-Gọi HS nhận xét. GV nhận xét và gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
-Gọi HS lên bảng viết lại từ sai.
-Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS viết.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
-HS nêu: vườn hoang, khản đặc, râm ran..
-HS viết từ khó.
-HS đọc.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lỗi.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS làm bài vào VBT.
-2HS lên bảng trình bày.
-HS đọc.
-HS lên bảng viết.
KHOA HỌC: (tiết 38) 
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC(tt) 
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
* GD KNS : +Kó naêng quaûn lí thôøi gian trong quaù trình tieán haønh thí nghieäm.
 + Kó naêng öùng phoù tröôùc nhöõng tình huoáng khoâng mong ñôïi xaûy ra trong khi thöïc haønh thí nghieäm (của trò chơi).
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định
2/KTBC:
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thực hành thí nghiệm:
4/Củng cố 
5/NX-DD
-Hát giữa giờ.
-Dung dịch là gì? Cho ví dụ?
-Nêu cách tách các chất ra khỏi dung dịch?
-GV nhận xét, đánh giá.
Sự biến đổi hóa học.
-Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập .
-Y/c các nhóm thực hành 2 thí nghiệm sgk. Sau đó mô tả hiện tượng và ghi vào phiếu.
+Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
+Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét và hỏi:
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết sgk.
-Thế nào là sự biến đổi hoá học?
-Nêu ví dụ?
* GD KNS: Trong quá trình làm thí nghiệm các nhóm đã quản lí thời gian như thế nào? Các nhóm öùng phoù tröôùc nhöõng tình huoáng khoâng mong ñôïi xaûy ra trong khi thöïc haønh thí nghieäm như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Năng lượng
-2 HS trả lời.
-Các nhóm thực hiện.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
+Thí nghiệm 1: Tờ giấy bị cháy thành than. Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
+_Thí nghiệm 2: Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. Trong quá trình chưng cất có khói khét bốc lên. Do dưới tác dụng của nhiệt , đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Sự biến đổi hóa học.
-Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
-2 HS đọc.
-HS nêu.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 14 tháng 01 năm 2016
TOÁN: (tiết 99) LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu:
	-Biết tính chu vi,diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi,diện tích của hình tròn.
 -Làm được BT1;BT2;BT3.
 II/Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định
2/KTBC:
3/Bài mới:
a/Giới thiệu 
b/Hướng dẫn luyện tập:
4/Củng cố 
5/NX-DD
-Kiểm tra SSHS.
-Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình tròn?
-Tìm S, C biết r = 6cm.
-Nhận xét – đánh giá.
Luyện tập chung.
Bài tập1: 
-HS đọc y/c.
-GV hướng dẫn: Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính là 7cm và 10 cm.
-Y/c HS làm bài.
-GV đính bảng chữa bài – nhận xét.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c.
-Y/c HS tự làm bài.
-GV giúp HS yếu.
-GV đính bảng chữa bài.
Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c
-GV hướng dẫn: Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nữa hình tròn.
-GV đính bảng chữa bài.
Bài tập 4: HS đọc y/c và tự làm.
-GV gợi ý: Diện tích phần đã tô màu của hình vuông ABCD là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích hình tròn có đường kính 8cm.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS nêu.
-2 HS thực hiện.
-1 HS đọc.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ
Độ dài của sợi dây thép là:
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm)
ĐS: 106,76 cm.
-1 HS đọc.
-Lớp đọc thầm và quan sát hình vẽ sgk.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ
Bán kính hình tròn lớn:
60+ 15 = 75 (cm)
Chu vi hình tròn lớn:
75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi hình tròn bé:
60 x2 x3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
471 – 376,8 = 94,2 (cm)
ĐS: 94,2 cm.
-1 HS đọc.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ.
Chiều dài hình chữ nhật:
7 x 2 = 14(cm)
Diện tích hình chữ nhật:
14 x 10 = 140(cm2)
Diện tích hai nữa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2) 
Diện tích hình đã cho là:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
ĐS : 293,86 cm2.
-HS làm bài.
-Khoanh vào A.
-2 HS nêu.
-----------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (tiết 40) 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/Mục tiêu: Giúp HS
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ(ND ghi nhớ).
-Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1); biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép(BT3).
II/Chuẩn bị:
-Giấy to + bút.
III/Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định:
2/KTBC:
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Phần nhận xét
v	Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu ví duï 
vHoaït ñoäng 2:Phaàn ghi nhôù 
Hoaït ñoäng 3 Luyeän taäp 
4/ Củng cố. 
5/NX-DD
-Hát giữa giờ.
-Nêu cách nối các vế câu trong câu ghép?
-Đặt câu ghép và phân tích từng vế câu?
-Nhận xét – đánh giá.
Cách nối các vế câu ghép . 
Bài 1
GV hướng dẫn HS thực hiện :
* GV nhận xét, kết luận : có 3 câu ghép (GV dán 3 câu ghép lên bảng )
Bài 2
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV chốt ý đúng .
Bài 3 :
* GV gợi ý cho HS :có 2 cách nối trong câu ghép . Em hãy đọc lại từng câu xem các vế trong câu nói với nhau theo cách nào, có gì khác nhau?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Bài 1: HS xác đinh câu ghép , các vế trong câu ghép và các cặp QHT
* GV hướng dẫn HS thực hiện :
* GV nhận xét, kết luận. 
Bài 2 :
Rèn kĩ năng sử dụng QHT trong câu ghép. 
* GV nhận xét,kết luận. 
Bài 3:
Vận dụng bài học, tìm QHT thích hợp điền vào chỗ trống.
* GV nhận xét,kết luận ý kiến đúng . 
-Thi đua đặt câu ghép có cặp từ chỉ quan hệ.
-Dặn HS về nhà ôn lại bài .
Chuẩn bị bài sau :MRVT công dân .
- Nhận xét tiết học.
-HS nêu.
-Học sinh làm lại các bài tập 3,4.
-Lớp nhận xét. 
-Hoạt động nhóm, lớp
-1HS đọc yêu cầu của BT 
-Cả lớp đọc thầm.
-Dùng bút chì gạch đưới các câu ghép trong đoạn văn.
-HS làm trên bảng lớp
Lớp làm vào vở bài tập
HS sửa bài 
-Lớp nhận xét, bổ sung . 
-1HS đọc yêu cầu của BT 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS làm trên bảng lớp
-Lớp làm vào vở bài tập
-HS sửa bài 
- Lớp nhận xét, bổ sung . 
-2 HS đọc.
-1HS đọc yêu cầu của BT 
-Cả lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân .
-HS trả lời 
-Cả lớp nhận xét, bố sung.
- 2 HS nối tiếp đọc 
- Cả lớp đọc thầm theo 
-Hoạt động cả lớp.
-1 HS đọc yêu cầu của BT .
- HS làm việc theo nhóm đôi.
-Làm vào VBT.
- 1 HS làm trên bảng lớp .
-Lớp nhận xét. sửa bài .
+ 1 HS đọc yêu cầu của BT 
+ Làm bài.
+ Trình bày kết quả.
+ Cả lớp nhận xét.Chữa bài.
-HS đặt câu.
-HS thực hiện yêu cầu
 --------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ:(tiết 20) CHÂU Á (tiếp theo)
I/Mục tiêu: 
 -Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á :
 +Có số dân đông nhất.
 +Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
 -Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á:
 +Chủ yếu là người dân làm nông nghiệp là chính,một số nước có công nghiệp phát triển.
 -Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á.:
 +Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
 +Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
 -Sử dụng tranh ảnh,bản đồ,lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
HS khá giỏi:
 +Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á.
 +Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ: do đất đai màu mỡ,đa số dân cư làm nông nghiệp.
 +Giải thích được vì soa Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều gạo:đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
*SDNLTK: Khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực châu Á.
 - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu khí ở một số nước và khu vực ở châu Á.
II/Chuẩn bị: 
-Bản đồ tự nhiên châu Á. Phiếu học tập.Lược đồ kinh tế châu Á.
III/Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định
2/KTBC:
3/Bài mới:
a/Giới thiệu b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Dân cư châu Á
*Hoạt động 2: Các dân tộc châu Á.
*Hoạt động 3: Kinh tế châu Á.
*Hoạt động 4: Khu vực Đông Nam Á:
4/Củng cố 
5/NX-DD
-Hát giữa giờ.
-Nêu vị trí, địa lí, giới hạn của châu Á?
-Nêu tên một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Á?
-Nhận xét – đánh giá.
Châu Á (tt)
-GV y/c HS đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục trang 103 sgk.
+So sánh số dân châu Á với các châu lục khác?
+So sánh mật đọ dân số châu Á với mật độ dân số châu Phi?
-Vậy, dân số ở đây phải thực hiện y/c gì để nâng cao chất lượng cuộc sống?
-GVKL:Châu Á có số dân đông nhất thế giới, mật độ dân số cũng cao nhất thế giới. Để nâng cao chất lượng cuộc sống, cần giảm sự gia tăng dân số.
-Y/c HS quan sát hình 4 sgk.
+Người dân châu Á có màu da như thế nào?
+Cách ăn mặc và phong tục tập quán như thế nào?
+Dân cư châu Á tập trung nhiều ở những vùng nào?
-GVKL
-Chia lớp thành 4 nhóm, y/c HS quan sát lược đồ kinh tế một số nước châu Á và trả lời các câu hỏi:
+Nhóm 1:Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người châu Á là gì?
+Nhóm 2: Kể trên một số sản phẩm nông nghiệp khác mà em biết?
+Nhóm 3: Dân cư các vùng ven biển thường phát triển nghành gì?
+Nhóm 4: Nghành công nghiệp nào phát triển mạnh ở các nước châu Á?
-Mời đại diện trình bày.
-GV nhận xét – kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp. Nông sản chính là lúa, gạo, lúa mì, thịt trứng, sữa. Một số nước phát triển nghành công nghiệp, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô
-Y/c HS thảo luận theo bàn hoàn thành phiếu bài tập.
1/Đánh dấu x vào ý đúng:
a/Lãnh thỗ ĐNA gồm các bộ phận:
- Phần lục địa phía đông nam châu Á.
- Các đảo và quần đảo phía đông nam châu Á.
- Môt phần lục địa, các đảo và quần đảo ở phía đông nam châu Á.
b/Đặc điểm nổi bật của địa hình Đông Nam Á:
- Núi đồi là chủ yếu.
- Đồng bằng là chủ yếu.
c/các đồng bằng khu vực Đông nam Á nằn chủ yếu ở:
- Phần lục địa.
- Dọc cửa sông lớn và 

File đính kèm:

  • docTUAN_20_BAI_DIEN_TICH_HINH_TRON.doc