Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

I) Mục tiêu :

 Học xong bài này, HS biết :

 - Sau những thất bại nặng nề ở 2 miền Nam, Bắc, ngày 27/ 01/ 1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri.

 - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa – ri.

II) Đồ dùng dạy học :

 Ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa – ri.

III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 A Kiểm tra bài cũ.

 B Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.

 - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa – ri.

 - Nêu các nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.

 - GV cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định.

 - GV cho HS thuật lại lễ kí kết Hiệp định Pa – ri, nêu 2 nhiệm vụ :

 + Thuật lại diễn biến lễ kí kết.

 + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa – ri.

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 3 : Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình.
- Nhóm treo tranh, giới thiệu tranh.
 - Lớp xem tranh, bình luận.
 - HS trình bày bài thơ, bài hát,về chủ đề Em yêu hoà bình.
 - GV nhận xét nhắc nhở.
 * Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - HS vẽ hoàn thiện cây hoà bình. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
Toán
Tiết 132: Quãng đường
I) Mục tiêu :
 Giúp HS :
 - Biết tính quãng đường đi được của 1 chuyển động đều.
 - Thực hành tính quãng đường.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới :
 1. Hình thành cách tính quãng đường :
 a. Bài toán 1 :
 - GVcho HS đọc bài toán 1 SGK, nêu yêu cầu của bài.
 - HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô.
 - HS viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian.
 - GV cho HS nhắc lại.
 b. Bài toán 2 :
 - GV cho HS đọc và giải bài toán 2 SGK.
 - HS trao đổi và giải.
 2. Thực hành :
Bài 1 :
 - GVgọi HS nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường.
 - Cho cả lớp làm bài vào vở.
 - Gọi HS đọc bài giải, HS khác nhận xét. GV kết luận.
Baứi giaỷi
Quaừng ủửụứng ủi ủửụùc cuỷa ca noõ laứ:
15,2 x 3 = 45,6 (km)
 ẹaựp soỏ: 45,6km
Bài 2 :
 - GV lưu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải dùng 1 đơn vị đo thời gian.
 - GV hướng dẫn HS 2 cách giải bài toán.
Baứi giaỷi
15 phuựt = 0,25 giụứ
Quaừng ủửụứng ngửụứi ủi boọ ủửụùc laứ:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
 ẹaựp soỏ : 3,15 km
Bài 3 :
 - HS đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu.
 - Cho HS tự làm bài vào vở.
 - GV gọi HS đọc bài giải và nhận xét bài làm của HS.
Baứi giaỷi
Thụứi gian ủi tửứ A ủeỏn B laứ:
11giụứ – 8 giụứ 20 phuựt = 2 giụứ 40 phuựt
2giụứ 40 phuựt ứ = 8/3 giụứ
Quaừng ủửụứng AB daứi laứ:
42 x 8/3 = 112 (km)
 ẹaựp soỏ :112 km
 * Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Tiết 27: Nhớ viết : Cửa sông
I) Mục đích, yêu cầu :
 1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
 2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm đúng các BT thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
II) Đồ dùng dạy học :
 Hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT2 – Mối HS làm 1 ý.
III) Các hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS nhớ viết :
 - Một HS đọc yêu cầu của bài.
 - Một HS xung phong học thuộc lòng 4 khổ th”w cuối bài Cửa sông – Lớp lắng nghe nhận xét.
 - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối SGK để ghi nhớ.
 - HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ tự viết bài.
 - GV chấm chữa 7 – 10 bài.
 - HS đổi vở soát lỗi cho nhau – GV nêu nhận xét chung.
 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả - BT2 :
 - HS đọc yêu cầu BT2, gạch vở BT tên riêng tìm được – giải thích cách viết.
 - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng – Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 53: Mở rộng vốn từ : Truyền thống
I) Mục tiêu:
 Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gần với chủ điểm Nhớ nguồn.
II) Đồ dùng dạy học :
 - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam.
 - Vở BT Tiếng Việt 5.
III) Các hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hớng dẫn HS làm BT :
 Bài tập 1 :
 - HS đọc yêu cầu BT.
 - GV chia lớp thành các nhóm – các nhóm thi làm bài.
 - Các nhóm HS trao đổi, viết những câu tục ngữ, ca dao tìm được.
 - GV nhận xét, kết luận.
 - HS làm bài vào vở – Mỗi em viết 4 câu tục ngữ minh hoạ truyền thống đã nêu.
 Bài tập 2 :
 - Một HS đọc yêu cầu của BT.
 - Cả lớp đọc thầm nội dung BT.
 - HS làm bài theo nhóm.
 - Sau thời gian quy định đại diện nhóm trình bày trên bảng – GV và lớp nhận xét, kết luận.
 - HS tiếp nối nhau đọc tất cả những câu tục ngữ, ca dao, sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh.
 3. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất mời câu tục ngữ, ca dao BT 1, 2.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Tiết 27: Lễ kí Hiệp định Pa- ri
I) Mục tiêu :
 Học xong bài này, HS biết :
 - Sau những thất bại nặng nề ở 2 miền Nam, Bắc, ngày 27/ 01/ 1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri.
 - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa – ri.
II) Đồ dùng dạy học :
 ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa – ri.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
 - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa – ri.
 - Nêu các nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
 - GV cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định.
 - GV cho HS thuật lại lễ kí kết Hiệp định Pa – ri, nêu 2 nhiệm vụ :
 + Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
 + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa – ri.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
 - GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa – ri về Việt Nam.
 - HS đọc SGK, thảo luận.
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp.
 - GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ :
“Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào.”
 * Hiệp định Pa – ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược : Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm, vào mùa xuân năm 1975 lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
 * Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắpmáy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng, đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng ,đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
 * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới : GTB.
HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu.
* Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu thực tế công dụng của máy bay.
* Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- HD HS trả lời câu hỏi : Đẻ lắp máy bay theo em cần lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó ?
HĐ2: HD thao tác kĩ thuật 
a) HD chọn các chi tiết :
-Gọi 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
* Nhận xét hoàn thành các bước chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận :
* Lắp thân và đuôi máy bay ( H2-SGK):
-Yêu cầu HS Quan sát H2 và trả lời câu hỏi : Để lắp được thân và đuôi máy bay cần, cần phải chọn những chi tiết naò và số lượng bao nhiêu ?
-HD thao tác lắp ráp thân máy bay.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ ( H3 –sgk) ;
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần chọn những chi tiết nào ?
- Yêu cầu 1 HS lên thực hiện các bước lắp.
* Lắp ca bin ( H4 – SGK) :
-Gọi 1 HS lên lắp ca bin.
-Yêu cầu lớp quan sát và bổ sung các bước lắp của bạn.
* Nhận xét bổ sung cho hoàn thành sản phẩm.
* Lắp cánh quạt ( H5- SGK):
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK.
-HD thao tác lắp:
+ Lắp phần trên cánh quạt.
+ Lắp phần dưới cánh quạt.
* Lắp càng máy bay ( H6- SGK)
- HD hs lắp càng máy bay .
-Toàn lớp nhận xét bổ sung.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng ( H1-SGK)
-HD lắp các bước theo SGH : 
+ Lắp theo thứ tự chi tiết- bộ phận – sản phẩm.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp:
 Lưu ý qui trình tháo gỡ sản phẩm- bộ phận- chi tiết.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
3.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết thực hành.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 15 tháng 03 năm 2011
Kể chuyện
Tiết 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I) Mục tiêu :
 1. Rèn kĩ năng nói :
 - Kể 1 câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc 1 kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành 1 câu chuyện.
 - Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II) Đồ dùng dạy học :
 - Bảng lớp viết 2 đề bài.
 - Một số tranh ảnh về tình thầy trò
III) Các hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
 - Một HS đọc 2 đề bài.
 - GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp.
 - Bốn HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề – Cả lớp theo dõi SGK.
 - Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
 - Mỗi HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình chọn kể.
 3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
 a. Kể theo nhóm :
Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 b. Thi kể chuyện trước lớp :
 - Các nhóm cử đại diện thi kể.
 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân; xem trước bài KC sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 54: Đất nước
I) Mục tiêu :
 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
II) Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III) Các hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
 a. Luyện đọc :
 - Một HS giỏi đọc bài thơ.
 - HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
 - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ. GV uốn nắn.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - 1, 2 HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng đọc phù hợp với cảm xúc được thể hiện ở từng khổ.
 b. Tìm hiểu bài :
 - “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó.
 - Cảnh đất nước trong mùa thu mới đợc tả trong khổ thơ thứ 3 đẹp như thế nào?
 - Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
 - Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở 2 khổ thơ cuối.
 c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
 3. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò H
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 133: Luyện tập
I) Mục tiêu :
 Giúp HS :
 - Củng cố cách tính quãng đường.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới :
Bài 1 :
 - GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
 - HS làm bài vào vở.
 - GV gọi HS đọc kết quả và nhận xét bài làm của HS.
v
54 km/giờ
12,6 km/giờ
44km/giờ
t
2 giờ 30 phút
1,25 giờ
1 giờ
s
135 km
15,75 km
77 km
Bài 2 :
 - GV hướng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô.
 - GV cho HS làm tiếp rồi chữa bài.
Bài giải
Thời gian người đi xe máylà:
11 giờ 18 phút - 7 giờ 42 phút 
= 3 giờ 36 phút 
3 giờ 36 phút = 3,6 giờ
Quãng đường người đó đã đi là:
3,6 x 42,5 = 153 (km)
 Đáp số : 153km.
Bài 3 :
 - GV cho HS lựa chọn 1 trong 2 cách đổi đơn vị.
 - GV phân tích – HS làm bài vào vở.
Bài giải
Đổi 2giờ = 2,5 giờ
Quãng đường ng ười đó đi được là:12,6 x,2,5= 31,5(km)
 Đáp số : 31,5 km
 * Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 2011
Khoa học
Tiết 53: Cây con mọc lên từ hạt
I) Mục tiêu :
 Sau bài học, HS biết :
 - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
 - Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
 - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
II) Đồ dùng dạy học :
 - Hình trang 108, 109 SGK.
 - CB cá nhân :ươm 1 số hạt lạc, đậu xanh, đậu đen,... vào bông ẩm khoảng 3 – 4 ngày trước.
III) Hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới : giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
 Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Kết luận.
 Hoạt động 2 : Thảo luận.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
 Kết luận.
 Hoạt động 3 : Quan sát.
 Bước 1 : Làm việc theo cặp.
 Hai HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7 trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và chọn hạt mới.
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
 GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp.
Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 53: Ôn tập về tả cây cối
I) Mục tiêu:
 1. Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối.
 2. Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối
II) Đồ dùng dạy học :
 - Bút dạ, 1 số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1.
 - Một tờ giấy khổ to ghi kiến thức cần ghi nhớ.
 - Tranh, ảnh 1 số loại cây cối.
III) Các hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra bài cũ :
 B Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài tập 1 : Hai HS tiếp nối đọc nội dung bài tập – lớp theo dõi SGK.
 - GV dán phiếu ghi kiến thức cần ghi nhớ – 1 HS đọc lại.
 - Lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, ...
 - HS làm bài trên phiếu dán bảng lớp – trình bày – lớp, GV nhận xét, bổ sung, chốt lại.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu.
 - GV giới thiệu tranh ảnh, vật thật.
 - GV hỏi HS đã quan sát 1 bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn.
 - Lớp suy nghĩ, viết bài vào vở.
 3. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 54: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I) Mục tiêu:
 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
 2. Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu
II) Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết đoạn văn BT1.
 - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to phô tô các đoạn của BT1.
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Phần nhận xét :
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của BT.
Gv mở bảng phụ viết đoạn văn – HS nhìn bảng, chỉ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì. GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm tên những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối ...
 3. Phần ghi nhớ : Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ – 1, 2 HS nhắc lại.
 4. Phần luyện tập :
Bài tập 1 : Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1. Cả lớp theo dõi SGK.
 - GV phân việc cho HS.
 - HS làm việc cá nhân trên phiếu – dán kết quả làm bài lên bảng,trình bày. Lớp và GVphân tích bổ sung.
 - Cả lớp sửa lại bài theo lời giải.
Bài tập 2 : Một HS đọc nội dung BT2.
 - Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui, ...phát hiện chỗ dùng từ nối sai.
 - GV dán phiếu phô tô mẩu chuyện – một HS lên bảng gạch từ nối sai.
 5. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 134: Thời gian
I) Mục tiêu :
 Giúp HS :
 - Hình thành cách tính thời gian của 1 chuyển động.
 - Thực hành tính thời gian của 1 chuyển động.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới :
 1. Hình thành cách tính thời gian :
 a. Bài toán 1 :
 - GV cho HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán.
 - HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.
 - HS phát biểu quy tắc rồi viết công thức tính thời gian.
 b. Bài toán 2 :
 - HS đọc nêu cách làm, trình bày lời giải.
 - HS nhận xét bài giải.
 c. Củng cố : t = s : v; v = s : t; s = v x t.
 2. Thực hành :
Bài 1 : GV cho HS tự làm bài vào vở.
Bài 2, 3 : HS tự làm bài – Hai HS lên bảng làm, lớp làm bài, nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: Bài giải
Thời gian máy bay bay là:
 1430 : 650 = 2,2 (giờ)
 Đáp số : 2,2 giờ 
 * Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
Mĩ thuật
Tiết 27:Vẽ tranh 
đề tàI môI trường
I. Mục tiêu
- HS hiểu biết thêm về môI trường và ý nghĩa của môI trường với cuộc sống 
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môI trường 
- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môI trường 
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài (5’)
- GV giới thiệu tranh ảnh về môI trường giúp HS nhận ra : 
+ không gian xung quanh ta có đồi núi kênh rạch .
+ môI trường xanh sạch đẹp rất cần cho đời sống con người 
+ bảo vệ môI trường là nhiện vụ của mọi người có nhiều cách để bảo vệ môI trường 
Để vẽ tranh về môI trường có thể chọn một trong những hoạt động nêu trên để vẽ 
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách vé tranh (5’) 
- GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm rõ nội dung đề tàI để vẽ tranh 
+ vẽ hình ảnh chính trước sắp xếp cân đối 
+ vé hình ảnh phụ cho sinh động 
+ vẽ mầu theo ý thích 
( không nên vẽ tản mạn vì làm cho bàI vẽ vụn )
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy 
H/s thực hiện 
+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’)
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ Quan sát lọ hoa quả chuẩn bị mẫu cho bàI học sau
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 54: Tả cây cối
 (Kiểm tra viết)
I) Mục tiêu:
 HS viết được 1 bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II) Đồ dùng dạy học :
 Giấy kiểm tra. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số loài cây, trái theo đề văn.
III) Các hoạt động dạy học :
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS làm bài :
 - Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và Gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối : HS1 đọc 5 đề bài, HS 2 đọc gợi ý.
 - Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
 - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào.
 3. HS làm bài.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc...
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 135: Luyện tập
I) Mục tiêu :
 Giúp HS :
 - Củng cố 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2010_2011.doc