Giáo án bồi dưỡng môn Toán Lớp 7 - Tuần 1 đến 14

I) MỤC TIÊU:

Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Sgk + bảng phụ + thước kẻ

III.PPDH:

Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

docx67 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng môn Toán Lớp 7 - Tuần 1 đến 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trình dạy học : 
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về các loại tứ giác đã học hình thang, hình bình hành, hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
Hs nhắc lại các kiến thức về các loại tứ giác đã học hình thang, hình bình hành, hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) .
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
Bài tập số 1: 
Cho hình bình hành ABCD có I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD biết rằng IC là phân giác góc BCD và ID là phân giác góc CDA.
Chứng minh rằng BC = BI = KD = DA
KA cắt ID tại M. KB cắt IC tại N . tứ giác IMKN là hình gì ? giải thích
Bài tập số 2: 
Cho hình bình hành ABCD M, N là trung điểm của AD, BC. Đường chéo AC cắt BM ở P và cắt DN ở Q
Chứng minh AP = PQ = QC
Chứng minh MPNQ là hình bình hành
Hình bình hành ABCD phải thoã mãn điều kiện gì để MPNQ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 
 Nêu cách c/m AP = PQ = QC
C /m MPNQ là hình bình hành theo dấu hiệu nào?
để MPNQ là hình thoi thì cần thêm điều kiện gì từ đó suy ra điều kiện của hình bình hành ABCD
để MPNQ là hình thoi thì cần thêm điều kiện gì?
Tam giác BIC cân tại B (vì góc I bằng góc C) nên BI = BC 
Tam giác ADK cân tại D nên DA = DA mà BC = AD nên BC = BI = KD = DA
Tứ giác IMKN là hình chữ nhật ( theo dấu hiệu các cạnh đối song song và có 1 góc vuông) 
Gọi O là giao điểm của BD và AC ta có P là trọng tâm của tam giác ABD nên AP = 2/3AO suy ra AP = 1/3 AC
Q là trọng tâm của tam giác BCD nên CQ = 1/3 AC vậy CQ = QP = AP.
MPNQ là hình bình hành (MN cắt PQ tại trung điểm của mỗi đường )
để MPNQ là hình chữ nhật thì PQ = MN mà MN = AB và PQ = 1/3 AC nên hình bình bành ABCD cần có AB = 1/3 AC thì tứ giác MPNQ là hình chữ nhật 
để MPNQ là hình thoi thì MN PQ suy ra AB AC thì MPNQ là hình thoi
Vậy MPNQ là hình vuông khi AB AC và AB = 1/3 AC
V-Hướng dẫn về nhà 
ôn tập các kiến thức về tứ giác xem lại các bài tập đã giải 
Học kỹ các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học 
 **************************************
Tuần 7 Ngày soạn:
Tiết 14 Ngày dạy:
 Ôn tập về tứ giác
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.
- Hệ thống hoá kiến thức của cả chương
- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết 
+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình,
+ Thái độ: Phát tiển tư duy sáng tạo
II- phương tiện thực hiện
- GV: Bảng phụ, thước, com pa, Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
- HS: Bài tập, ôn luyện
III. cách thực tiến hành:
- Thầy tổ chức+ Trò hoạt động
IV- Tiến trình bài dạy
A- Ôn định tổ chức: SỈ SỐ: 
B- Kiểm tra:	 
 (Lồng trong bài học)
C. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
GV: Hãy phát biểu định nghĩa: tứ giác, hình 
thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình 
bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
- HS phát biểu tính chất của từng hình dựa vào sơ đồ
GV: Chốt lại theo sơ đồ
- GV: Hỏi Khi nào thì ta có 1 tứ giác là hình thang?
- Khi nào thì ta có hình thang là?
+ Hình thang cân
+ Hình thang vuông
+ Hình bình hành
- Khi nào ta có tứ giác là hình bình hành? ( 5 trường hợp)
Khi nào ta có HBH là:
+ Hình chữ nhật
+ Hình thoi
- Khi nào ta có HCN là hình vuông?
- Khi nào ta có hình thoi là hình vuông ?
- HS đọc đề bài & vẽ hình , ghi gt , klA
B
C
D
M
1
1
1
2
2
2
 ABCD,(AB//CD)
 DMBC vuông cân
GT tại M; DC = MC
 a) Tìm điểm M trên
 KL AD để MB = MC.
 b) AB+CD=AD;
 Tính góc B, góc C
 Của hình thang
 Chứng minh
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm. Nhắc lại khắc sâu cho HS.
b) DBMC vuông cân tại MMB = MC,
= 450, (cùng phụ với )
D AMB = D DCM (cạnh huyền - góc nhọn)
AM = DC, AB = DM. Do đó:
AD = MD + MA = AB + DC
+ Nếu DC =MC thì DDMC có . 
 Lại có nên 
GV: y/c HS thảo luận nhúm làm bài 10/, sau đú cho 1HS lờn bảng làm bài, lớp theo dừi nhận xột, bổ sung.
GV: Nhận xột, bổ sung, thống nhất cỏch làm.
 Mà AB//CD và E AB (gt). 
 Suy ra: M, N thuộc đường thẳng CD.
b)C/m: MN = 2CD.
Ta cú: AB = CD (gt)
MN = MD + DC + CN = AE + EB + DC
 = AB + DC = 2.DC
Vậy MN = 2.DC
I- Ôn tập lý thuyết
* Tứ giác có: 
+ 2 cạnh đối // là hình thang
+ Các cạnh đối // là hình bình hành.
+ Có 4 góc vuông là hình chữ nhật.
+ Có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
+ Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau là hình vuông.
2. Các tính chất của các loại tứ giác.
3.Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác
II. Bài tập áp dụng
Bài 1: Cho hình thang ABCD(AB//CD), có .
a) Tìm điểm M trên AD sao cho MB= MC.
b) Với điểm M tìm ở câu a) và giả sử tam giác MBC vuông cân. Tính góc B, góc C của hình thang.
C/m: a) Do MB = MC nên M nằm trên đường trung trực của BC.
Vậy nếu đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt AD tại 1 điểm thì đó là điểm M. Trường hợp đường trung trực của đoạn thẳng BC không cắt AD thì không tồn tại điểm M cần tìm.
Bài 2. Cho hỡnh bỡnh hành ABCD và điểm E trờn cạnh AB, I và K là 2 trung điểm của cạnh AD, BC. Gọi cỏc điểm M, N lần lượt đối xứng với E qua điểm I, qua điểm K.
a) Chứng minh cỏc điểm M, N thuộc đường thẳng CD.
b) C/m: MN = 2CD.
.
a. C/m M, N thuộc đường thẳng CD.
Ta cú: AI = ID (gt), IM = IE (vỡ M đối xứng với E qua I) Tứ giỏc MDEA là hỡnh bỡnh hành.MD//AE và MD = AE.
Tương tự ta cú tứ giỏc NCEB là hỡnh bỡnh hành. NC//EB và NC = EB.
D. Củng cố:
- Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải và làm bài tập sau: 
- Về nhà làm hết các bài tập trong sgk và sbt - GV nêu một số lưu ý khi làm bài
E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Ôn lại toàn bộ kỳ I
- Làm các bài tập 41, 42, 43 SGK
Tuần 8 Ngày soạn:
Tiết 15 Ngày dạy:
Luyện tập về phép cộng và phép trừ các phân thức đại số
i) Mục tiêu : củng cố quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số, luyên tập thành thạo các bài tập cộng trừ các phân thức đại số 
II- chuẩn bị của gv và hs
- Sgk + bảng phụ + thước kẻ 
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV- tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức, quy tắc trừ hai phân thức đại số 
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng 
Bài tập 1: Thực hiện phép tính 
 d, 
gv cho hs cả lớp nháp bài và gọi hs lên bảng trình bày lời giải 
Bài tập 2: thực hiên phép tính 
A, 
 b,
C, 
 d, 
gv cho hs lên bảng trình bày cách làm 
Bài tập3 :Thực hiên phép tính
A, 
B, 
Bài tập 4:Tìm a và b để đẳng thức sau luôn luôn đúng với mọi x khác 1 và 2
Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập số 4
Bước 1: quy đồng mẫu thức vế phải và thực hiện phép tính cộng
Bước 2: đồng nhất hai vế ( cho hai vế bằng nhau) vì mãu thức của hai vế bằng nhau nên tử thức của chúng bằng nhau 
Bước 3: đồng nhất các hệ số của x và hệ số tự do ở hai vế của đẳng thức để tìm a và b 
 Hs cả lớp nháp bài 
Hs nêu cách làm câu a đổi dấu cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất để được phép cộng hai phân thức cùng mẫu kq ; 
 MTC : (2a-1)(2a+1)
=
=
 =
C, d hs tự làm 
Bài 2 : hs nêu quy tắc trừ hai phân thức và thực hiện phép tính 
Câu d, 
= 
=
= == 
Hs thực hiện phép trừ bài 3:
A, = 2 b. = 
Bài tập 4: Quy đồng mẫu các phân thức vế phải :
Do đó ta có đồng nhất thức :
 4x - 7= (a + b)x - 2a - b
 trừ vế với vế cho nhau ta được a =3 thay a=3 vào a +b = 4 ta được b = 1
Vậy a = 3 ; b = 1
V:Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số làm hết các gbài tập trong sgk và sbt 
Tuần 8 Ngày soạn:
Tiết 16 Ngày dạy:
Luyện tập các phép tính về phân thức
i) Mục tiêu : củng cố quy tắc cộng và trừ nhân chia các phân thức đại số, luyện tập thành thạo các bài tập cộng trừ nhân chia các phân thức đại số 
II- chuẩn bị của gv và hs
- Sgk + bảng phụ + thước kẻ 
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV- tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số 
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng 
Bài tập 1 
Thực hiện các phép tính 
 a. b. 
c. d. 
e. f. (9x2 - 1) : 
 -Bài tập 2:
Cho phân thức A = 
Với điều kiện nào của x thì phân thức được xác định 
Rút gọn phân thức 
Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2
Bài tập 3: cho biểu thức 
B = 
a. Rút gọn biểu thức A
b. Tìm giá trị của biểu thức khi x = 2401
Bài tập 4: Chứng minh rằng với x 0, x 1, x 2, ta có 
= 2
Bài tập 5: Cho biểu thức 
B = : 
a. Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức B được xác định
b. rút gọn biểu thức B
c. Tính giá trị của B biết x = 
Bài tập 6: Chứng minh rằng biểu thức sau đây không phụ thuộc vào x
: với x ± 2
Hs cả lớp thực hiện phép tính :
Câu c có thể thực hiện theo hai cách 
(trong ngoặc trước hoặc áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải 
Bài tập 2 : phân thức xác định khi nào? 
Nêu cách rút gọn phân thức 
Giá trị của phân thức bằng 2 khi nào? x-3 =2 suy ra x = 5
Hs lên bảng trình bày lời giải 
Hs cả lớp nháp bài 3 
Nêu cách thực hiện phép tính rút gọn biểu thức 
Khi x = 2401 thì giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu.
Bài tập 4: để c/m biểu thức ta làm như thế nào?
Biến đổi vế trái 
Hs lên bảng trình bày lời giải 
Hs nhận xét 
Gv sửa chữa sai sót và chốt lại cách chứng minh đẳng thức 
Hs làm bài tập số 5
Bài tập 6: để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x ta làm như thế nào? 
Hs biến đổi vế trái thực hiện các phép tính về phân thức được kết quả không chứa biến 
: 
=
= = vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x
V-Bài tập về nhà 
Thực hiện các phép tính sau : a,; b, 
C,
Tuần 9 Ngày soạn:
Tiết 17 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP phương trình bậc nhất một ẩn . CÁCH GIẢI
i. Mục tiêu:
- HS nắm vững khái niệm phương trình một ẩn, lấy được ví dụ về phương trình một ẩn.
- HS hiểu được khái niệm “Giải phương trình”, “phương trình tương đương”, biết cách kiểm tra một giá trị nào đó của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không.
- HS nắm vững định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
ii. tiến trình dạy. 
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1. Ôn tập các kiến thức cơ bản.
1. Phương trình một ẩn có dạng như thế nào?.
Ví dụ: 2x - 3 = x là phương trình ẩn x.
 3y + 7 = 4y là phương trình ẩn y.
2. Nghiệm của một phương trình là gì ?.
3. Giải phương trình là gì ?.
4. Khi nào thì hai phương trình được gọi là hai phương trình tương đương ?.
5. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
1. Khái niệm phương trình một ẩn.
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x), vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. Nghiệm của phương trình.
Nếu tại một giá trị của biến, hai vế của phương trình nhận cùng một giá trị thì giá trị của biến được gọi là nghiệm của phương trình.
3. Giải phương trình, tập nghiệm của phương trình.
a. Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình.
b. Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó. Tập nghiệm thường được kí hiệu là: S.
4. Phương trình tương đương.
Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.
5. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dang ax + b = 0.
Cách giải.
ax + b = 0 ax = -b x = .
Hoạt động 2. Bài tập.
Bài 1. Trong các số -2; -1,5; -1; 0,5; ; 2; 3 số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau:
a. y2 - 3 = 2y. b. t + 3 = 4 - t. c. .
Bài 2. Thử lại rằng phương trình 
2mx - 5 = -x + 6m - 2 luôn nhận x = 3 làm nghiệm, dù m nhận bất kì giá trị nào.
Bài 3. Cho 2 phương trình: x2 - 5x + 6 = 0 (1)
x + (x - 2)(2x + 1) = 2.
a. Chứng minh rằng hai phương trình có nghiệm chung là 2. 
b. Chứng minh rằng x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
c. Hai phương trình đã cho có tương đương không, vì sao ?.
Bài 4. Giải các phương trình sau.
a. 7x + 21 = 0. b. 5x - 2 = 0. c. 0,25x + 1,5 = 0.
d. - = . e. 
Bài 5. Giải các phương trình sau.
a. 3x + 1 = 7x - 11. b. 5 - 3x = 6x + 7.
Bài 6. Chứng tỏ các phương trình sau vô nghiệm.
a. 2(x + 1) = 3 + 2x. b. 2(1 - 1,5x) + 3x = 0.
c. = -1.
Bài 7. Cho phương trình: (m2 - 4)x + 2 = m.
Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau.
a. m = 2. b. m = -2. c. m = -2,2.
Hướng dẫn giải.
Bài 1. a. Phương trình có hai nghiệm là: -1, 3.
b. Phương trình có hai nghiệm là: 0,5.
c. Phương trình có hai nghiệm là: .
Bài 2. Thay x trong phương trình bởi 3, hai vế bằng 6m - 5, điều đó chứng tỏ x = 3 luôn là nghiệm của phương trình dù m nhận bất kì giá trị nào.
Bài 3. 
a. Thử trực tiếp ta thấy x = 2 là nghiệm của 2 phương trình.
b. Thay x = 3 vào VT của (1) ta thấy VT = 0.
Thay x = 3 vào VT của (2) ta thấy VT = 10.
c. Hai phương trình không tương đương.
Bài 4. 
a. x = -3. b. x = . c. x = -6. 
d. x = 1. e. x = 9.
Bài 5. a. x = 3. b. x = 
Bài 6. a. Biến đổi ta được phương trình: 0x = 1
b. Biến đổi ta được phương trình: 0x = -2.
c. Ta có VT không âm, VP âm với mọi x.
Bài 7. 
a. m = 2 phương trình trở thành 0x + 2 = 2. Phương trình có vô số nghiệm.
b. m = -2 phương trình trở thành 0x + 2 = -2. hay 0x = -4. Phương trình vô nghiệm.
c. Thay m = -2,2 vào ta được phương trình 
0,84x + 2 = -2,2 suy ra x = -5.
Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập kĩ các kiến thức cơ bản qua các bài ôn tập trong SGK và vở ghi.
- Xem lại các bài tập đã làm.
Tuần 9 Ngày soạn:
Tiết 18 Ngày dạy:
định lí talet trong tam giác.
i. Mục tiêu:
- HS nắm vững các kiến thức: Tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet (thuận và đảo), hệ quả của định lí Talet.
- HS vận dụng được các kiến thức trên vào làm bài tập.
ii. tiến trình dạy. 
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1. Ôn tập các kiến thức cơ bản.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?.
2. Khi nào thì hai đoạn thẳng AB và CD được gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’.
3. Nêu nội dung định lí Talet (thuận và đảo).
C’
B’
C
B
A
4. Nêu nội dung hệ quả của định lí Talet.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
2. Hai đoạn thẳng AB và CD được gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’nếu có tỉ lệ thức: hay .
3. GT ABC, B’C’ // BC (B’ AB,C’ AC)
a.
 KL 
 GT ABC, B’ AB,C’ AC. 
b.
 KL B’C’ // BC
 GTABC, B’C’ // BC (B’ AB,C’ AC)
4. 
 KL 
Hoạt động 2. Bài tập.
Bài1. Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng sau:
a. AB = 125cm, CD = 625cm.
b. EF = 45cm, E’F’ = 13,5dm.
Bài 2. Đoạn thẳng AB gấp 5 lần đoạn thẳng CD, đoạn thẳng A’B’ gấp 7 lần đoạn thẳng CD.
a. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A’B’.
b. Cho biết đoạn thẳng MN = 505cm và đoạn thẳng M’N’ = 707cm, hỏi hai đoạn thẳng AB, A’B’ có tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và M’N’ hay không?.
M
N
B
C
A
Bài 3. Cho hình vẽ. 
Biết góc A vuông, MN // BC, AB = 24 cm, AM = 16 cm, AN = 12 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng NC và BC.
Bài 4. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O. 
CMR: OA.OD = OB.OC.f 
Bài 5. Hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Đường thẳng qua O và song song với đáy AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự tại M, N. CMR:OM = ON.
O
M
N
D
C
B
A
Bài 1.
a. b. .
Bài 2. a. Ta có: AB = 5CD, A’B’ = 7CD.
.
b. Ta có: . Vậy . Suy ra AB và CD tỉ lệ với MN và M’N’.
Bài 3. MN // BC nên theo Talet ta có: vì MB = AB - AM suy ra hay hay x = 6 cm
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 242 + 182 = 900 suy ra BC = 30 cm.
O
M
N
D
C
B
A
Bài 4. 
Xét 2 tam giác OAB và OCD. AB // CD nên: 
 suy ra OA.OD = OB.OC.
Bài 5. 
- Xét tam giác ABD: OM // AB (gt) suy ra (1).
- Xét tam giác ABC: ON // AB (gt) suy ra (2).
- Mặt khác AB // CD (gt) suy ra (3)
Từ các tỉ lệ thức (1), (2), (3) suy ra .
Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập kĩ các kiến thức cơ bản qua các bài ôn tập chương trong SGK và vở ghi.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập trong SBT trang 66, 67.
Tuần 10 Ngày soạn:
Tiết 19 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất. 
Phương trình tích. 
ii. tiến trình dạy. 
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1. Ôn tập các kiến thức cơ bản.
1. Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
GV: Phương trình 0x = a ( a 0) có mấy nghiệm, phương trình 0x = 0 có mấy nghiệm.
2. Phương trình tích có dạng như thế nào ?. Cách giải phương trình tích.
1. Các bước chủ yếu.
B1. Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu.
B2. Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế các hằng số sang vế kia.
B3. Giải phương trình nhận được.
+ Phương trình 0x = a (a 0) vô nghiệm, phương trình 0x = 0 có vô số nghiệm.
2. Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0.
Muốn giải phương trình A(x).B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0, B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
Hoạt động 2. Bài tập.
Bài 1. Giải các phương trình.
a. 1,2 - (x - 0,8) = -2(0,9 + x).
b. 2,3x - 2(0,7 + 2x) = 3,6 - 1,7x.
- GV hướng dẫn HS thực hiện bỏ ngoặc và chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử tự do sang vế kia. 
Bài 2. Giải các phương trình.
a. .
- GV: Hướng dẫn HS nên quy đồng mẫu riêng mỗi vế.
b. .
- PT có mấy nghiệm.
c. .
- GV: Ta có nên quy đồng mẫu 2 vế của phương trình không?.
- GV hướng dẫn HS cộng thêm 2 vào mỗi vế rồi tìm cách nhóm các hạng tử với nhau để xuất hiện nhân tử chung.
Bài 3. Giải các phương trình.
a. (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1).
b. (x + 2)(3 - 4x) = x2 + 4x + 4.
- GV: Hãy phân tích x2 + 4x + 4 thành nhân tử.
c. x3 + 1 = x(x +1).
- Hãy phân tích x3 + 1 thành nhân tử.
d. x3 + x2 + x + 1.
e. x2 - 5 = .
Bài 4. Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích.
a. 4x2 - 12x + 5 = 0. b. 2x2 + 5x + 3 = 0.
Bài 5. Biết rằng x = -2 là một trong các nghiệm của phương trình x3 + ax2 - 4x - 4 = 0
a. Xác định giá trị của a.
b. Với giá trị a vừa tìm được ở câu a, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.
Bài 1. 
a. 1,2 - (x - 0,8) = -2(0,9 + x) 
b. S = .
Bài 2. 
a. 
b. 
22x + 13 = 22x + 13. 
Phương trình có vô số nghiệm.
c. 
Bài3. 
a. a. (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1).
(x - 1)(2x + 11) = 0 x = 1, x = .
b. (x + 2)(3 - 4x) = x2 + 4x + 4
(x + 2)(1 - 5x) = 0 x = -2, x = .
c. x3 + 1 = x(x +1) (x + 1)(x2 - 2x + 1)
(x + 1)(x - 1)2 x = -1, x = 1.
d. Nhóm các hạng tử, đặt nhân tử chung. 
ĐS. x = -1.
e. Phân tích x2 - 5 = . Chuyển vế rồi đặt nhân tử chung. ĐS: x = , x = 0.
Bài 4. 
a. 4x2 - 12x + 5 = 0 
 (4x2 - 2x) - (10x - 5) = 0. 
ĐS: x = , x = .
b. S = .
Bài 5. 
a. Thay giá trị x = -2 vào phương trình rồi tính, ta được a = 1. 
b. Với a = 1 ta có phương trình 
x3 + x2 - 4x - 4 = 0 
S = {-1 ; -2 ; 2}
Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập kĩ các kiến thức cơ bản qua các bài ôn tập chương trong SGK và vở ghi.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập trong SBT trang 6,7,8.
Tuần 10 Ngày soạn:
Tiết 20 Ngày dạy:
phương trình chứa ẩn ở mẫu.
i. Mục tiêu:
- HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Vận dụng được quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu vào làm bài tập.
ii. tiến trình dạy. 
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1. Ôn tập các kiến thức cơ bản.
1. Tìm điều kiện xác định của một phương trình là gì ?.
2. Hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
1. Đặt điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác không gọi là điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình.
2. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
B1. Tìm điều kiện xác định của phương trình.
B2. Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
B3. Giải phương trình vừa nhận được.
B4. (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Hoạt động 2. Bài tập.
Bài1. Giải các phương trình sau.
a. . 
b. .
- GV lưu ý HS phải tìm ĐKXĐ trước khi giải.
- Giá trị x = -1 có phải là nghiệm của phương trình đã cho hay không ?.
Bài 2. a. Tìm x sao c

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12848327.docx