Giáo án Hình học 7 - Tiết 35, 36

A./ Mục tiêu :

 Kiến thức:

- NB : Luyện tập về định nghĩa và các tính chất của tam giác cân , tam giác đều .

- TH : Hiểu được cách c/m tam giác cân

 - VD :Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, từ đó suy ra các góc,các cạnh tương ứng còn lại bằng nhau.và kết luận về các tam giác cân,tam giác vuông ,tam giác vuông cân ,tam giác đều

 Kỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh một cách thành thạo .

 Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau dựa vào sự bằng nhau của hai tam giác,hoặc tam giác đều .

B./ Chuẩn bị :

 °Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia độ, ÊKe, compa .

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 Phương pháp : Luyện tập ,nhóm .

C./ Tiến trình lên lớp :

 1. Ổn định

 2. KTBC : - Định nghĩa tam giác cân , chỉ rõ cạnh bên , cạnh đáy , góc ở đáy , góc ở đỉnh .

 - Trình bày t/c tam giác cân , t/c tam giác đều .

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 35, 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21-NS : 10/01/2014 
ND : 14/01/2014 
Tiết 35 	TAM GIÁC CÂN
A./ Mục tiêu :
Kiến thức: 
NB : Nắm được các định nghĩa về tam giác cân,tam giác vuông cân ,tam giác đều .
TH : Hiểu được các tính chất của tam giác cân , đều.
- VD : Biết vận dụng các tính chất để tính các số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau
	ØKỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, vẽ được tam giác cân .tam giác vuông cân , tam giác đều .
	ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác .Kỹ năng vẽ hình,tính tóan và chứng minh đơn giản.
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, ÊKe, compa.
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Trực quan , thuyết trình , vấn đáp .
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : Nêu ba trường hợp bằng nhau của tam giác ?
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 : Định nghĩa 
Giới thiệu hình 111 sgk .rABC cân
 	Hd. hs. đọc định nghĩa ?
	Cạnh bên , cạnh đáy
 Góc đáy , góc đỉnh
 Hs thực hiện : ?1 
 ?1: Trên hình 112 có 3 tam giác cân, đó là :
* Hoạt động 2 :Tính chất 
 Hd hs thực hiện ?2 
 Kết luận gì ? Định lý 1 ?
 Hs phát biểu định lý và ghi vào vở
Hd hs phát biểu dl đảo ?
Vẽ hình 114,tam giác vuông cân .
 Sau đó cho hs nhận xét,
 Rút ra định nghĩa .? hs phát biểu đn? 
Hd hs thực hiện ?3 ?
* Hoạt động 3 :Tam giác đều
Vẽ hình 115,tam giác đều.
 Sau đó cho hs nhận xét, so sánh các cạnh ?
 Rút ra định nghĩa .? hs phát biểu đn? 
Hd hs thực hiện ?4 ?
 Ta có vì sao ?
 vì sao ?
 Suy ra mỗi góc bằng bao nhiêu độ.?
Hd hs nêu 3 hệ quả (sgk trang 127)
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau .
ABC cân ( AB = AC)
AB,AC : cạnh bên
BC : cạnh đáy
1/ Định nghĩa :
 : các góc ở đáy .
 Â : góc ở đỉnh .
2/ Tính chất :
- Trong một tam giác cân , 
hai góc ở đáy bằng nhau .
- Nếu một tam giác có hai 
góc bằng nhau thì tam giác đó
là tam giác cân .
 Đ/n : Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh 
 góc vuông bằng nhau .
3/ Tam giác đều :
Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau .
?4
 a) vì rABC cân tại A
 	vì rABC cân tại B
 b) 	
*Hệ quả : ( 3 hệ quả sgk trg 127 )
	4./ Củng cố :
Tam giác cân
Sơ đồ tư duy :
Tam giác đều
Định nghĩa
Tính chất
Bài 47sgk/127 
Hình 116 : ABD cân tai A , ACE cân tại A
Hình 117 : GHI cân tại I vì 
Hình 118 :OMN đều vì có OM = ON = MN
 là các tam giác cân .
5./ HDVN 
- Bài vừa học : + Học thuộc đ/ n; t/c của tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều .
 + Xem lại các bài tập đã giải .
 + Làm bài tập : 48 sgk/127
- Bài sắp học : Luyện tập 
 Chuẩn bị các bài tập : 49 ; 50 sgk/127 
C/Kiểm tra:
NS : 10/01/2014 
ND : 14/01/2014 
Tiết 36 : 	LUYỆN TẬP 
A./ Mục tiêu :
 ØKiến thức: 
NB : Luyện tập về định nghĩa và các tính chất của tam giác cân , tam giác đều .
TH : Hiểu được cách c/m tam giác cân
 	- VD :Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, từ đó suy ra các góc,các cạnh tương ứng còn lại bằng nhau.và kết luận về các tam giác cân,tam giác vuông ,tam giác vuông cân ,tam giác đều
	ØKỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh một cách thành thạo .
	ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau dựa vào sự bằng nhau của hai tam giác,hoặc tam giác đều .
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia độ, ÊKe, compa .
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Luyện tập ,nhóm .
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Định nghĩa tam giác cân , chỉ rõ cạnh bên , cạnh đáy , góc ở đáy , góc ở đỉnh .
 - Trình bày t/c tam giác cân , t/c tam giác đều .
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 :Chữa bài tập 
Bài 49sgk/127:
Hs : Đọc đề 
GV : Đọc lại và h/d hs thực hiện
HS : 1 hs lên bảng trình bày .
Cả lớp nhận xét
GV : Đánh giá , ghi điểm.
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 50 sgk/127 :
Hd hoc sinh đọc đề ,vẽ lại hình 119 
. Nhắc lại về“Tổng 3 góc trong một r)”
. Tính chất của tam giác cân ?
b) hd .hs giải tương tự ..
Bài 51 sgk/128 :
HS : Đọc đề 
GV : Muốn so sánh và ta làm thế nào ?
HS : Trả lời , 1 hs lên bảng trình bày .
Hd xét r ABD và rACE 
 .Tìm các cạnh bằng nhau ?
 . Góc A thế nào ?
 Suy ra điều phải chứng minh .
Có thể h/d hs c/m cách khác.
 Cần c/m và 
 Hay 
Xét rIBC ta có gì ?
Suy ra điều phải chứng minh .!
Gv : Khai thác bài toán : Nếu nối ED , em có thể đặt thêm những câu hỏi nào ? Hãy c/ m 
HS : Trả lời : c) C/m AED cân
 d) C/m 
I/ Chữa bài tập :
Bài 49sgk/127
a) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400 các góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng :
b) Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400 góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 1800 – 400 .2=1000
II/ Luyện tập :
Bài 50 sgk/127 ( Hình 119)
a) Ta có 
Mà 
b) Giải tương tự ..ó = 400
Bài 51 sgk/128 
GT : ABC cân tạiA
 D AC , E AB
 AD = AE
 BD CE = 
KL :a) So sánh và 
 b)IBC ? Vì sao
 Chứng minh :
So sánh và
 Xét r ABD và rACE 
 Ta có AE = AD ( gt)
 chung 
 Mặt khác AB = AC (rABC cân )
 Nên rABD = rACE ( cgc )
 (góc tương ứng)
rIBC là tam giác gì ?
 Ta có (c/m trên)
 Nên rIBC có 
 Vậy rIBC là tam giác cân
	4./ Củng cố :HS đọc phần bài đọc thêm
5./ HDVN 
- Bài vừa học : + Xem lại các bài tập đã giải .
 + Học thuộc lại đ/n , t/c tam giác cân , tam giác đều .
 + Làm BT 52 sgk/128 
 HD : 
Bài sắp học : Định lí Pytago
 Chuẩn bị : Như ?1 và ?2
C/Kiểm tra:

File đính kèm:

  • doctiet 35;36.doc