Giáo án Hình học lớp 7 năm 2011- 2012

Một số dạng tam giác đặc biệt

1) Tam giác cân

*Định nghĩa: ABC có AB = AC

*Tính chất:

+ Trung tuyến AD đồng

thời là đường cao,

trung trực, phân giác

+ Trung tuyến BE = CF

*Cách chứng minh

+ Tam giác có 2 cạnh bằng nhau

+ Tam giác có 2 góc bằng nhau

 

doc151 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 năm 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv:Hướng dẫn Hs cách vẽ DABC cân tại A và giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy
Gv:Củng cố tam giác cân bằng ?1/SGK
Gv:Vẽ hình 121/SGK lên bảng và yêu cầu Hs
- Hãy tìm các tam giác cân trên hình
- Kể tên các cạnh đáy, cạnh bên, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó
Hs:Quan sát hình và trả lời tại chỗ
1.Định nghĩa
DABC có AB = AC
DABC cân tại A
AB, AC : cạnh bên
C
BC : cạnh đáy
B
 : góc ở đỉnh
, : góc ở đáy
?1. DADE cân tại A
 DABC cân tại A
 DACH cân tại A
Góc ở đỉnh : 
Góc ở đáy lần lượt là:
 , và , và , 
Cạnh bên lần lượt là: 
AD, AE và AB, AC và AC, AH
Cạnh đáy lần lượt là: DE, BC; CH
HĐ 3: Tìm hiểu tính chất của tam giác cân ( 15 ’ )- Phương tiện : 
Gv:Đọc nội dung của ?2/SGK
1Hs:Lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Gọi 1Hs nêu cách chứng minh tại chỗ
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét
Gv:Rút ra kết luận
- Hai góc ở đáy của tam giác cân có gì đặc biệt?
- Ngược lại: Nếu tam giác có 2 góc bằng nhau thì đó có phải là tam giác cân không?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Vẽ DABC () có AB = AC lên bảng và hỏi DABC có gì đặc biệt?
Hs: Có 2 cạnh góc vuông bằng nhau
Gv: Suy ra DABC gọi là tam giác vuông cân
Vậy: Mỗi góc ở đáy của tam giác vuông cân có số đo bằng bao nhiêu?
Hs:Thực hiện ?3/SGK và thông báo kết quả
Gv:Gọi 1Hs nêu cách tính tại chỗ
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét
Gv:Ghi bảng cách tính sau khi đã sửa sai
2.Tính chất
?2. 
 DABC cân tại A (AB = AC)
GT ; D ẻ AB
KL So sánh ABD và ACD
Bài giải:
Xét DABD và DACD có
 AB = AC (GT)
 (GT) DABD = DACD (c.g.c)
AD cạnh chung
Do đó ABD = ACD (2 góc tương ứng)
Vậy: Nếu DABC cân tại A = 
Ngược lại: Nếu DABC có = DABC cân tại A
*)Định nghĩa tam giác vuông cân
DABC (= 900) có AB = AC
DABC là tam giác vuông cân
?3. Xét DABC (= 900)
 + = 900 . Mà DABC cân tại A (GT)
 = (tính chất tam giác cân)
Do đó: = = 450
HĐ 4: Tam giác đều ( 10 ’ )- Phương tiện : 
Gv:Vẽ DABC có AB = AC = BC và giới thiệu đó là tam giác đều
Gv:Cho Hs thực hiện tiếp ?4/SGK theo các yêu cầu sau
+Vẽ DABC có AB = AC = BC (bằng com pa và thước thẳng)
+Tại sao ; ?
+ Mỗi góc của tam giác đều có số đo bằng bao nhiêu?
Hs:Làm bài vào bảng nhỏ
Gv+Hs : Cùng chữa vài bài đại diện
Gv:Căn cứ vào đâu để nhận biết 1 tam giác là tam giác đều?
Hs:Đọc hệ quả SGK/127
Gv:Ghi bảng phần tóm tắt hệ quả
Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn các hình 116; 117; 118 / SGK và yêu cầu của bài 47/SGK
Hs:Quan sát hình, thảo luận và trả lời theo nhóm cùng bàn (trả lời kèm theo giải thích có ghi rõ vào bảng nhóm)
Gv:Gọi đại diện vài nhóm trình bày 
Hs:Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ xung
Gv: DOPK có là tam giác cân không? Vì sao?
Gv:Gợi ý cách chứng minh 
3.Tam giác đều
DABC có AB = AC = BC
DABC là tam giác đều
?4.
a)Do AB = AC nên DABC cân tại A 
 = (1) (góc ở đáy)
 Do AB = BC nên DABC cân tại B
 = (2) (góc ở đáy)
b)Từ (1) và (2) suy ra == 
Mà + + = 1800 (tổng 3 góc của D)
 == = 600
Từ các định lí trên ta có hệ quả sau: SGK
+) DABC đều == = 600
+) DABC có == DABC đều
+)DABC có AB =AC và = 600 DABCđều
Bài 47/127SGK
 H.116 H.117
 H.118
+)Hình 116: DABD cân tại A (AB = AD), DACE cân tại A (AC = AE)
+)Hình 117: DIGH cân tại I ()
+)Hình 118: DMOK cân tại M (MO = MK) 
 	 DNOP cân tại N (NO = NP)
 DMON đều (OM = ON = MN)
 DOKP đều ()
HĐ 5: Củng cố luyện tập ( 4 ’ )- 
 - Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân
 - Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều
 - Thế nào là tam giác vuông cân?
 - Tìm trong thực tế hình ảnh của tam giác cân; tam giác đều
HĐ 6: Hướng dẫn về nhà ( 1’): 
 - Học bài ( định nghĩa tam giác cân; tam giác đều)
 - Làm các bài 46; 48; 49 (SGK
Tuần 18
Ngày soạn : 17 / 12 / 2011
Ngày dạy : Từ 19 / 12 đến 24 / 12 / 2011
Tiết 36: Luyện tập
I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc 
 biệt của tam giác cân
- Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một 
 tam giác cân.
 Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều
- Thái độ: Học sinh được biết thêm các thuật ngữ : định lí thuận, định lí đảo, biết 
 quan hệ thuận ,đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có 
 định lí đảo.
II.Chuẩn bị
 - Thầy:Bảng phụ
 - Trò :Bảng nhỏ
III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
Phương pháp
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) – Phương tiện :ko
 Hs1: Vẽ tam giác ABC cân tại B có BC = 5cm; AC = 3cm. Sau đó phát biểu 
 định nghĩa và tính chất của tam giác cân
 Hs2: Vẽ tam giác ABC đều có cạnh bằng 4cm. Sau đó phát biểu định nghĩa tam giác đều và nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều. 
HĐ 2: tổ chức luyện tập (35’)- Phương tiện : 
Gv:Ghi bảng đề bài 49/SGK
Hs1:Trả lời tại chỗ câu a
Hs2:Trả lời tại chỗ câu b
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét bổ xung
Gv:Chốt lại các ý kiến của Hs
Phải vận dụng tính chất của tam giác cân và tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 50/SGK và hình 119/SGK và đặt câu hỏi
+ Nếu mái là tôn, góc ở đỉnh
 BAC = 1450 Tính góc ở đáy ABC như thế nào?
+ Tương tự hãy tính ABC trong trường hợp mái là ngói và 
 BAC = 1000
Hs:Cần lưu ý ABC là tam giác cân tại đỉnh A
Hs:Lần lượt nêu cách tính tại chỗ
Gv:Chốt lại vấn đề
Như vậy với tam giác cân nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy. Ngược lại biết số đo của góc ở đáy thì tính được số đo góc ở đỉnh
Gv:Cho Hs làm tiếp bài 51/SGK
Hs1:Đọc to và chậm đề bài 51/SGK
Hs2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Muốn so sánh ABD với ACE ta làm thế nào?
Hs:Suy nghĩ – Trình bày tại chỗ
Gv:Yêu cầu Hs có thể nêu các cách chứng minh khác nhau
Gv:Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn và ghi câu trả lời kèm theo giải thích vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm
Gv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài 52/SGK
Hs1:Đọc to và chậm đề bài
Hs2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Theo em tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? Hãy chứng minh dự đoán đó.
Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn
Gv+Hs: Cùng chữa bài vài nhóm
Gv:Chốt lại vấn đề:
áp dụng các dấu hiệu để chứng minh 1 tam giác là tam giác đều
Bài 49/127SGK
a)Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400 
2 góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng 
b) Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400 
2 góc ở đỉnh của tam giác cân bằng:
 1800 – 400.2 = 1000
 Bài 50/127SGK
a) BAC = 1450
Ta có: ABC = 
b) BAC = 1000
Ta có: ABC = 
Bài 51/128SGK
 DABC (AB = AC)
GT D ẻ AC, E ẻ AB
 AD = AE, BD ìCE = I
KL a)So sánh ABD và ACE
 b) Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
C/m: a)Xét DABD và DACE có:
AB = AC (GT)
 chung DABD = DACE (c.g.c)
AD = AE (GT)
Do đó ABD = ACE (2 góc tương ứng)
 Hay 
b)Vì DABC cân tại A (AB = AC)
Mà (c.m.t) 
Vậy DIBC là tam giác cân tại I
Bài 52/128SGK
 xOy = 1200
GT A ẻ tia p/giác xOy
 AB ^ Ox, AC ^ Oy
 KL DABC là tam giác gì?Vì sao?
C/m: Xét DACO và DABO có:
; 
OA là cạnh chung
DACO = DABO (cạnh huyền- góc nhọn)
Do đó AC = AB (2 cạnh tương ứng)
Vậy DABC là tam giác cân tại A.
Mặt khác: Trong DACO () có 
. 
Tương tự .Do đó BAC = 600
Vậy : DABC cân (c.m.t) có nên 
DABC còn là tam giác đều.
HĐ 3: Củng cố luyện tập ( 4 ’ )
 Gv:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu “Bài đọc thêm” /SGK
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà ( 1’): 
 - Ôn định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng 
 minh 1 tam giác là tam giác cân, là tam giác đều
 - Làm các bài 72 76/SBT
 - Đọc trước bài “Định lí Pi ta go”
 - Chuẩn bị thực hành theo ?2/SGK
Ngày thỏng năm 2011 
BGH duyệt 
Tuần 19
Ngày soạn : 24 / 12 / 2011
Ngày dạy : Từ 26 / 12 đến 31 / 12 / 2011
Tiết 37: Định lí pitago
I.Mục tiêu
1/ Veà kieỏn thửực:
- Naộm ủửụùc ủũnh lyự Pitago veõ quan heọ giửừa ba caùnh cuỷa tam giaực vuoõng . Bieỏt vaọn duùng ủũnh lyự Pitago ủeồ chửựng minh trửụứng hụùp baống nhau caùnh huyeàn caùnh goực vuoõng cuỷa hai tam giaực vuoõng 
2/Veà kú naờng:
- Vaọn duùng ủũnh lyự Pitago ủeồ tớnh ủoọ daứi moọt caùnh cuỷa tam giaực khi bieỏt ủoọ daứi cuỷa hai caùnh kia . .
-Reứn kú naờng veừ hỡnh, ghi GT,KL, chửựng minh 2 tam giaực baống nhau.
3/Veà tử duy,thaựi ủoọ:- Bieỏt vaọn duùng caực kieỏn thửực hoùc trong baứi vaứo caực baứi toaựn thửùc teỏ
II / Chuaồn bũ:
1)Giaựo vieõn: 
- Thửụực thaỳỷng, eõke.thửụực ủo goực, compa, phaỏn maứu
-Thieỏt keỏ caực phieỏu hoùc taọp soỏ 1; 2
-Phieỏu ủieàn khuyeỏt ụỷ phaàn cuừng coỏ baứi
-Lụựp hoùc chia laứm 6 nhoựm
-Baỷng phuù 
2)Hoùc sinh:
-OÂõn kieỏn thửực: Trửụứng hụùp baống nhau (c-c-c), (c-g-c),(g-c-g). 
-Baỷng nhoựm ủeồ ghi keỏt quaỷ thaỷo luaọn
 -Duùng cuù veừ hỡnh. Chuaồn bũ hai taỏm bỡa traộng hỡnh tam giaực vuoõng baống nhau ,
hai taỏm bỡa maứu hỡnh vuoõng coự caùnh baống toồng hai caùnh goực vuoõng cuỷa tam giaực vuoõng noựi treõn 	
III/ Tieỏn trỡnh baứi daùy:
Phương pháp
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : ko
HĐ 2: TIEÁP CAÄN (4’)- Phương tiện : 
-GV cho HS laứm ?1 SGK trang 129
Y/c caỷ lụựp laứm treõn giaỏy taọp
ẹo ủoọ daứi caùnh huyeàn baống cm
-Haừy cho bieỏt ủoọ daứi caùnh huyeàn laứ bao nhieõu? Laứm phaàn ?1 SGK trang 129
Caỷ lụựp ủo caùnh huyeàn baống thửụực thaỳng
-HS: ủoọ daứi caùnh huyeàn laứ 5cm
HĐ 3: ẹềNH LÍ PYTAGO ( 20 ’ )- Phương tiện : 
GV: Ta coự 52= 25
 32+42= 9+16 =25
NHử vaọy qua ủo ủaùt , ta phaựt hieọn ra moỏi lieõn quan gỡ giửừa ủoọ daứi 3 caùnh cuỷa tam giaực vuoõng?
Y/c HS xem ?2 trang 129SGK,h.121 vaứ h.122
GV ủaởt caực taỏm bỡa leõn baỷng theo noọi dung ụỷ SGK 
Phaàn dieọn tớch khoõng bũ che laỏp ụỷ hỡnh 121 laứ c2
Phaàn dieọn tớch khoõng bũ che laỏp ụỷ hỡnh 122 laứ : a2 + b2
Nhaọn xeựt : c2 = a2 + b2
Haừy ruựt ra nhaọn xeựt veà quan heọ giửừa ba caùnh cuỷa tam giaực vuoõng ị ẹũnh lyự Pitago
-GV veừ hỡnh ghi toựm taột 
HS: Trong moọt tam giaực vuoõng bỡnh phửụng caùnh huyeàn baống toồng bỡnh phửụng caực caùnh goực vuoõng 
HS laứm ?2 trang 129
HS laứm ?3 trang 130
-GV toồ chửực cho HS hoaùt ủoọng nhoựm nhaọn xeựt phieỏu soỏ 1 Laứm ?3 trang 130
-Sau khi HS laứm xong, caực nhoựm nhaọn xeựt cheựo.
- GV hieồn thũ phaàn traỷ lụứi ủeồ HS ủoỏi chieỏu vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ caực nhoựm 
1 / ẹũnh lyự Pitago
Trong moọt tam giaực vuoõng , bỡnh phửụng caùnh huyeàn baống toồng bỡnh phửụng caực caùnh goực vuoõng 
 D ABC vuoõng taùi A 
 ị BC2 + AB2 + AC2(ủl)
A
B
C
áp dụng:?3/130 SGK
∆ABC vuông tại B
ịAC2=AB2+BC2 (đl)
 102 = x2+82
 x2 = 102- 82
 x2= 100 – 64
 x2= 36 ị x = 
Vậy AB = 6cm
HĐ 4: ẹềNH LÍ PYTAGO ẹAÛO ( 14 ’ )- Phương tiện : 
Laứm ?4 trang 130
A
C
3cm
4cm
5cm
 B
 B
GV: Baống ủo ủaùt, ta thaỏy D ABC laứ tam giaực vuoõng. HS laứm ?4 trang 130
. Moọt hoùc sinh duứng thửụực ủo goực ủeồ xaực ủũnh goực BAC
 Vaứi HS phaựt bieồu ủũnh lỡ Pytago ủaỷo 
HS phaựt bieồu
Nhaọn xeựt: GT cuỷa ủũnh lớ naứy laứ KL cuỷa ủũnh lớ kia vaứ ngửụùc laùi
2 / ẹũnh lyự Pitago ủaỷo 
Neỏu moọt tam giaực coự bỡnh phửụng cuỷa moọt caùnh baống toồng caực bỡnh phửụng cuỷa hai caùnh kia thỡ tam giaực ủoự laứ tam giaực vuoõng 
D ABC coự BC2 = AB2 + AC2
 ị = 900 
VD :3; 4; 5 coự laứ ba caùnh cuỷa 1 tam giaực vuoõng?
Ta coự:52 = 25
 32+ 42= 9 + 16 =25
ị 52= 32+ 42
Vaọy; 3, 4, 5 coự laứ ba caùnh cuỷa 1 tam giaực vuoõng
HĐ 4: Củng cố luyện tập ( 6 ’ )- Phương tiện : 
-Phaựt bieồu ủũnh lớ Pytago
-Phaựt bieồu ủũnh lớ Pytago ủaỷo.
So saựnh 2 ủũnh lớ naứy
-GV toồ chửực cho HS hoaùt ủoọng nhoựm nhaọn xeựt phieỏu soỏ 2 Laứm BT 53 trang 130
-Sau khi HS laứm xong, caực nhoựm nhaọn xeựt cheựo.
- GV hieồn thũ phaàn traỷ lụứi ủeồ HS ủoỏi chieỏu, ủaựnh giaự keỏt quaỷ caực nhoựm 
Baứi taọp 53 trang 131
KQ : a) 13 b) c) 20 d) 4
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà ( 1’): 
1/ Hoùc thuoọc ủũnh lớ Pytago (thuaọn vaứ ủaỷo),xem laùi caực baứi taọp ủaừ giaỷi
2/ Laứm caực BT 55 ủeỏn 58/131 SGK trong SGK
Tuần 19
Ngày soạn : 24 / 12 / 2011
Ngày dạy : Từ 26 / 12 đến 31 / 12 / 2011
Tiết 38: Luyện tập
I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về định lí Pi ta go (thuận, đảo)
 - Kĩ năng: Vận dụng định lí Pi ta go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và 
 vận dụng định lí Pi ta go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Thái độ: Hiểu và vận dụng được kiến thức học trong bài vào thực tế
II.Chuẩn bị
 - Thầy:Bảng phụ
 - Trò :Bảng nhỏ
III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
Phương pháp
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) 
 - Phát biểu định lí Pi ta go (thuận, đảo)
 - Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ
HĐ 2: Củng cố định lí Pi ta go Củng cố định lí Pi ta go đảo (’)- Phương tiện : 
Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 129 và yêu cầu của bài 55/SGK
Hs:Làm bài theo sự gợi ý của Gv
- Giả sử hình đã cho tạo thành 
 DABC ()
- Tính AC = ? (áp dụng đ/lí Pi ta go)
1Hs:Lên bảng trình bày
Hs:Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ và thông báo kết quả
Gv:Ghi bảng đề bài 56 (a, c)/SGK
Hs:Thảo luận nhóm và trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng
Gv:Chốt lại vấn đề
Muốn biết tam giác có độ dài 3 cạnh cho trước có phải là tam giác vuông hay không ta phải dựa vào lí Pi ta go đảo so sánh bình phương độ dài cạnh lớn nhất với tổng bình phương độ dài 2 cạnh còn lại
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 57/SGK và yêu cầu Hs hãy áp dụng bài tập 56 để trả lời bài tập 57
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Bài 55/131SGK
DABC ()
Có AC2 + AB2 = BC2 
Hay AC2 + 12 = 42
 AC2 = 42 - 12
 AC2 = 15
 AC = 
 AC ằ 3,9(m)
Vậy chiều cao của bức tường xấp xỉ 3,9(m)
Bài 56/131SGK
a)Tam giác có 3 cạnh là 9cm; 15cm; 12cm có là tam giác vuông. Vì theo định lí Pi ta go đảo ta có 92 + 122 = 152 
 (81 + 144 = 225 = 152)
b) Tam giác có 3 cạnh là 7m; 7m; 10m không phải là tam giác vuông.
 Vì : 72 + 72 = 98 còn 102 = 100
 72 + 72 ạ 102 
Bài 57/131SGK
Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh 
bình phương độ dài cạnh lớn nhất với tổng bình phương độ dài 2 cạnh còn lại. Nghĩa là
 BC2 + AB2 = AC2 
Hay 152 + 82 = 225 + 64 = 289 = 172
Vậy DABC là tam giác vuông
HĐ 3: áp dụng vào thực tế ( ’ )- Phương tiện : hình 130/SGK lên bảng phụ
Gv:Đưa hình 130/SGK lên bảng phụ và yêu cầu Hs
Dự đoán xem tủ có vướng vào trần nhà không?
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời
Hs:Thảo luận nhóm và trả lời tại chỗ
Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và yêu cầu Hs hãy liên hệ vào thực tế cuộc sống hàng ngày
Bài 58/132SGK
Gọi đường chéo của tủ là d
Ta có: d2 = 202 + 42 (đ/lí Pi ta go)
 d2 = 400 + 16 = 416
 d = ằ 20,4(dm)
Chiều cao của nhà là 21dm
Do đó khi anh Nam dựng tủ thì tủ không bị vướng vào trần nhà
HĐ 4: Củng cố luyện tập ( ’ )- Phương tiện : 
 Gv:Yêu cầu Hs
 - Phát biểu định lí Pi ta go (thuận, đảo)
 - Nêu cách nhận biết một tam giác là tam giác vuông
 - Tìm hiểu mục “Có thể em chưa biết”/SGK
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà ( 1’): 
 - Ôn định lí Pi ta go (thuận, đảo)
 - Làm các bài 59 62/SGK
Ngày thỏng năm 2011 
BGH duyệt 
Tiết 39: Luyện tập
I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Học sinh tiếp tục được củng cố các kiến thức về định lí Pi ta go (thuận, đảo)
 - Kĩ năng: Vận dụng định lí Pi ta go để giải quyết bài tập và một số tình huống có nội 
 dung thực tế phù hợp
 - Thái độ: Học sinh nhận biết được một số bộ ba số Pi ta go
II.Chuẩn bị
 - Thầy:Bảng phụ
 - Trò :Bảng nhỏ + Hai hình vuông bằng bìa
III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
 1.Tổ chức:(1’)
 2.Kiểm tra: (5’)
 - Phát biểu định lí Pi ta go (thuận, đảo)
 - Làm bài 60/133SGK
 3.Bài mới:(33’)
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài 59/SGK
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 59/SGK
Hs1:Đọc to đề bài
Hs2: Lên bảng ghi GT, KL và trình bày lời giải
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào bảng nhỏ (trình bày cách tính AC)
Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng
Hoạt động 2: Chữa bài 61/133SGK
Gv:Đưa hình 135 bài 61/SGK lên bảng phụ
Hs:Đọc đề bài và quan sát hình
Gv:Muốn tính được AB, AC, BC ta làm thế nào? Dựa vào đâu?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời
Gv:Gợi ý để Hs tự lấy thêm các điểm I, H, K trên hình
Hs:Tính AB dưới sự dẫn dắt của Gv
Gv:Cho Hs tự tính tiếp AC và BC vào bảng nhỏ rồi thông báo kết quả
Hoạt động 3: Chữa bài 62/SGK
Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 136 và đề bài 62/SGK
Hs:Quan sát hình vẽ và tìm hiểu đề bài
Gv:Muốn biết con cún có thể đến các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm gì?
Hãy tính OA, OB, OC, OD
Hs:Các nhóm cùng tính OA, OB, OC, OD vào bảng nhóm và thông báo kết quả
Gv:Vậy con cún có thể đến được các vị trí nào và không đến được vị trí nào? Tại sao?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Hoạt động 4: Chữa bài 91/SBT
Gv:Giới thiệu cho Hs biết bộ ba số Pi ta go sau đó ghi bảng đề bài 91/SBT và hỏi Hs: Ba số phải có điều kiện gì để có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông?
Hs: Điều kiện cần là bình phương của số lớn bằng tổng bình phương của 2 số nhỏ
Gv:Gợi ý
Tính bình phương của các số đã cho để tìm ra bộ ba số thoả mãn điều kiện 
Hs:Tìm thêm các bộ ba số Pi ta go thường dùng khác chẳng hạn (3; 4; 5), (6; 8; 10)
8’
8’
9’
8’
Bài 59/133SGK
 h.c.n ABCD có
GT AD = 48cm
 CD = 36cm
KL AC = ?
Giải: DACD ( ) 
Có AC2 = AD2 + CD2 (đ/lí Pi ta go)
 AC2 = 482 + 362 = 3600 = 602
Vậy AC = 60cm
Bài 61/13SGK
+)Tính AB
 DABH ( ) 
Có AB2 = AH2 + BH2 (đ/lí Pi ta go)
 AB2 = 22 + 12 = 5
Vậy AB = 
+)Tính AC : DAKC ( ) 
Có AC2 = AK2 + KC2 (đ/lí Pi ta go)
 AC2 = 32 + 52 = 34
Vậy AC = 
+)Tính BC : DCIB ( ) 
Có BC2 = CI2 + IB2 (đ/lí Pi ta go)
 BC2 = 52 + 42 = 41
Vậy BC = 
Bài 62/133SGK
Ta có: OA2 = 32 + 42 = 25 OA = 5 < 9
 OB2 = 62 + 42 = 52 OB = 7,2 < 9
 OC2 = 62 + 82 = 100 OC = 10 > 9
 OD2 = 32 + 82 = 73 OD = 8,5 < 9
Như vậy: Con cún chỉ có thể tới được các vị trí A, B, D chứ không tới được vị trí C
Bài 91/109SBT
a
5
8
9
12
13
15
17
a2
25
64
81
144
169
225
289
Có: 25 + 144 = 169 52 + 122 = 132
 64 + 225 = 289 82 + 152 = 172
 81 + 144 = 225 92 + 122 = 152
Vậy các bộ ba có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông: (5; 12; 13), (8; 15; 17) và (9; 12; 15)
 4.Củng cố:(5’)
 Gv: Cho Hs thực hành 
 Ghép 2 hình vuông thành 1 hình vuông
 Gv:Hướng dẫn Hs cách ghép như mục “Có thể em chưa biết”
 Hs:Nghe Gv hướng dẫn sau đó ghép hình theo nhóm
 Gv:Kiểm tra cách ghép hình của các nhóm và đặt câu hỏi
 Kết quả thực hành này minh hoạ cho biểu thức nào?
 Hs:Minh hoạ cho định lí Pi ta go
 5.Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà ( 1’)
 - Ôn định lí Pi ta go (thuận, đảo)
 - Ôn ba trường hợp bằng nhau của tam giác
 - Làm các bài 83 85/SBT
Ngày soạn: 27/1/2011 Ngày giảng: 29/1/2011
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của
 tam giác vuông
I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 
 Biết vận dụng định lí Pi ta go để chứng minh trường hợp cạnh huyền, cạnh 
 góc vuông của hai tam giác vuông
 - Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng 
 minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
Thái độ: Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán 
 chứng minh hình học
II.Chuẩn bị
 - Thầy:Bảng phụ
 - Trò :Bảng nhỏ 
III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
 1.Tổ chức:(1’)
 2.Kiểm tra: (4’)
 Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông được suy ra từ các 
 trường hợp bằng nhau của hai tam giác
 3.Bài mới:(35’)
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
Gv:Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau
Hs:Trả lời tại chỗ
Gv:Cho Hs thực hiện ?1/SGK
Hs:Quan sát hình và trả lời tại chỗ
Gv:Ngoài các trường hợp bằng nhau đó ra ta còn có thêm 1 trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông đó là:
Hoạt động2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Gv:Gọi 2 Hs lần lượt đọc nội dung phần đóng khung trong SGK/135
1Hs:Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Gọi Hs phát biểu nội dung định lí Pi ta go và cho biết định lí Pi ta go có ứng dụng gì?
Hs:Trình bày tại chỗ
Gv:Vậy ta có thể chứng minh 
DABC = DDEF theo trường hợp nào?
Hs:Ta c/m theo trường hợp (c.c.c)
Gv:Nhờ định lí Pi ta go ta có thể tính cạnh AB theo cạnh AC và BC như thế nào?. Tương tự tính cạnh DE theo cạnh DF và EF như th

File đính kèm:

  • docHinh hoc Lop 7 CHUNG Soan.doc