Đề thi vào lớp 10 THPT môn Hóa học - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hiến Thành (Đề 1)
Câu 1: Chỉ ra dãy chất là bazơ
A. CaO, SO2, SO3 , CO2 B. NO, NO2, CO2, MgO
C. P2O5, CO2, SiO2 , SO3 D. CuO, MgO, CaO, Fe2O3
Câu 2: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH?
A. CuO B. SO3 C. Fe2O3. D. Ca(OH)2
Câu 3: Dãy chất nào sau đây phản ứng với dung dịch CH3COOH ?
A. Quỳ tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Cu.
B. Quỳ tím, CuO, NaOH, Zn.
C. Quỳ tím, Zn, CO, CaO, NaOH.
D. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaCl.
Câu 4: Cặp chất nào dưới đây phản ứng được với nhau tạo thành kết tủa:
A. NaOH, CuSO4 B. KCl, Na2SO4
C.CuCl2, NaNO3 D.ZnSO4, H2SO4
Câu 5: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai ?
A. CH3-CH2-CH3 B. CH3-CH2-CH2Cl
C. CH3-CHCl-CH3 D. CH2 = C-CH3
Câu 6: Tính chất vật lí cơ bản của metan là:
A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước.
B. Chất khí, không màu, tan nhiều trong nước.
C. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
D. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TX KINH MÔN ĐỀ GIỚI THIỆU THI THỬ VÀO 10 NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian làm bài: 45 phút Đề thi gồm 03 trang Câu 1: Chỉ ra dãy chất là bazơ A. CaO, SO2, SO3 , CO2 B. NO, NO2, CO2, MgO C. P2O5, CO2, SiO2 , SO3 D. CuO, MgO, CaO, Fe2O3 Câu 2: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? A. CuO B. SO3 C. Fe2O3. D. Ca(OH)2 Câu 3: Dãy chất nào sau đây phản ứng với dung dịch CH3COOH ? A. Quỳ tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Cu. B. Quỳ tím, CuO, NaOH, Zn. C. Quỳ tím, Zn, CO, CaO, NaOH. D. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaCl. Câu 4: Cặp chất nào dưới đây phản ứng được với nhau tạo thành kết tủa: A. NaOH, CuSO4 B. KCl, Na2SO4 C.CuCl2, NaNO3 D.ZnSO4, H2SO4 Câu 5: Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai ? A. CH3-CH2-CH3 B. CH3-CH2-CH2Cl C. CH3-CHCl-CH3 D. CH2 = C-CH3 Câu 6: Tính chất vật lí cơ bản của metan là: A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước. B. Chất khí, không màu, tan nhiều trong nước. C. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước. D. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. Câu 7: Cho các chất: CuO, SO2, HCl, NaOH, H2O. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau đôi một là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Kim loại nào dưới đây làm sạch được một mẫu dung dịch Fe(NO3)2 lẫn Cu(NO3)2 ? A.Zn B.Cu C.Fe D.Pb Câu 9: Khí metan phản ứng được với cặp chất nào sau đây? A. H2O, HCl. B. Br2, O2. C. O2, Cl2. D. O2, CO2. Câu 10: Cho các hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo như sau: CH3CH2OH; CH3COOH; CH3COOC2H5; CH3OCH3. Số chất phản ứng được với Na là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Đốt cháy hỗn hợp khí metan và khí oxi sẽ gây tiếng nổ. Tỉ lệ là tỉ lệ nào dưới đây để được hỗn hợp nổ mạnh nhất? A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 3 Câu 12: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là : A. Có bọt khí màu nâu thoát ra. B. Mẫu natri tan dần không có khí thoát ra. C. Mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan. D. Có khí không màu thoát ra và natri tan dần. Câu 13: Khi cho dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm có chứa mảnh Cu rồi đun nóng lên. Hiện tượng quan sát đúng là: A. Tạo thành dung dịch có màu xanh lam. B. Tạo thành dung dịch không màu. C. Tạo thành dung dịch có màu xanh lam, mảnh đồng tan dần ra, có khí mùi hắc bay ra. D. Tạo thành dung dịch có màu nâu, mảnh đồng tan dần ra. Câu 14: Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo phương trình hóa học sau: X + 2O2 CO2 + 2H2O Hiđrocacbon X là : A. C2H2. B. C2H6. C. CH4. D. C2H4 Câu 15: KhÝ CO bÞ lÉn t¹p chÊt lµ CO2, SO2. Cã thÓ dïng dung dÞch nµo sau ®©y ®Ó lo¹i bá hÕt t¹p chÊt? A. dd Ca(OH)2. B. dd CuSO4. C. dd H2SO4. D. dd NaCl Câu 16: Có hỗn hợp gồm C2H4; CH4; CO2. Để nhận ra từng khí có trong hỗn hợp trên có thể sử dụng lần lượt các hóa chất là A. Dung dịch nước brom, lưu huỳnh đioxit. B. Dung dịch HCl; dung dịch nước brom. C. Dung dịch Na2SO4; dung dịch nước brom. D. Dung dịch Ca(OH)2; dung dịch nước brom. Câu 17: Cho 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của HCl là: A. 2,4M B. 1,2M C. 0,6M D. 0,5M Câu 18: Trộn 104 gam dung dịch BaCl2 20% với 284 gam dung dịch Na2SO410%. Nồng độ phần trăm của NaCl có trong dung dịch sau là: A. 3,015% B. 30,150% C. 3,21% D. 32,1 % Câu 19: Cho 14,5 gam hỗn hợp A gồm Mg, Zn, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 3,58 gam B. 17,9 gam C. 53,7 gam D. 35,8 gam Câu 20: Cho Na2CO3 vào Vml dung dịch CH3COOH 2M, khi phản ứng kết thúc thấy có 4,48 lít khí CO2 thoát ra ở đktc. Giá trị vủa V là: A. 100ml B. 400ml C. 200ml D. 300ml Câu 21: Cho 7,2 gam một kim loại A hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Kim loại A là: A. Zn B. Fe C. Ca D. Mg Câu 22: Người ta dùng 15,68 lít H2 ở đktc để khử hoàn toàn 40 gam một hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO, Fe2O3 lần lượt là: A. 80% và 20% B. 20% và 80% C. 40% và 60% D. 60% và 40% Câu 23: Cho 41,4 gam một muối cacbonat của kim loại A chưa rõ hóa trị tác dụng hết với dung dịch Ca(NO3)2 khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa. Công thức hóa học của muối cacbonat ban đầu là: A. Na2CO3 B. ZnCO3 C. K2CO3 D. BaCO3 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam hợp chất hữu cơ A thu được 13,44 lít CO2 đktc và 10,8 gam H2O. Phần trăm theo khối lượng của oxi có trong A là: A. 43,24% B. 48,64% C. 8,10% D. 52,70% Câu 25: Cho 8,7 gam hỗn hợp B gồm Na, K tác dụng vừa đủ với rượu etylic sau phản ứng thấy có 3,36 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Khối lượng của rượu etylic tham gia phản ứng là: A. 1,38 gam B. 13,8 gam C. 6,9 gam D. 0,69 gam Cho : H=1 ; O= 16 ; C= 12 ; Zn= 65 ; Mg= 24 ; Cl= 35,5 ; Br=80 ; Al= 27 ; Fe=56 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KINH MÔN ĐÁP ÁN ĐỀ GIỚI THIỆU THI THỬ VÀO 10 NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: HÓA HỌC 9 (Gồm 01 trang) Mỗi câu đúng được 0,4 điểm 1.D 2.B 3.B 4.A 5.B 6.D 7.D 8.C 9.C 10.B 11.A 12.D 13.C 14.C 15.A 16.D 17.B 18.C 19.D 20.C 21.D 22.B 23.C 24.A 25.B
File đính kèm:
- de_thi_vao_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2020_2021_truong.doc